Luận án này được thực hiện nhằm phân tích tác động của văn hóa doanh
nghiệp đến động lực làm việc và lòng trung thành của người lao động tại Tổng
công ty lắp máy Việt Nam (LILAMA). Số liệu của luận án được thu thập từ
784 quan sát, bao gồm: người lao động gián tiếp và trực tiếp tại 15 công ty
trực thuộc LILAMA. Luận án đã sử dụng phương pháp quan sát mô tả và phân
tích thống kê để đánh giá thực trạng văn hóa doanh nghiệp tại LILAMA theo
mô hình 3 cấp độ văn hóa doanh nghiệp của Shien (2010) với 114 quan sát.
Vận dụng nền tảng lý thuyết mô hình phương trình cấu trúc SEM và lý thuyết
đo lường sự tác động của VHDN của mô hình Denison (2010) để đo lường
mối quan hệ giữa 3 đại lượng văn hóa doanh nghiệp, động lực làm việc và
lòng trung thành của người lao động tại LILAMA với 670 quan sát. Kế thừa
thành quả của các tác giả trong và ngoài nước, kết hợp với mục tiêu nghiên
cứu đặt ra, kết quả nghiên cứu chính của luận án thể hiện các chủ điểm sau:
- Qua phần khảo sát thực trạng văn hóa doanh nghiệp thì LILAMA đã
xây dựng được thương hiệu mạnh trên thị trường, bước đầu thể hiện được
những nét VHDN nổi trội ra công chúng và bên trong nội bộ LILAMA.
Nhưng VHDN được duy trì trong một thời gian dài, chưa có sự đổi mới rõ rệt,
chưa được nhận diện chính thức, chưa có bản sắc riêng, chưa có đơn vị phụ
trách phát triển, công tác truyền thông và phát triển VHDN trong tiềm thức
mỗi nhân viên chưa được thực hiện tốt.
- Kết quả cho thấy các thang đo về động lực làm việc, văn hóa doanh
nghiệp và lòng trung thành của người lao động được kiểm định và đáp ứng tốt
các yêu cầu, được sử dụng để phân tích tiếp mô hình SEM. Kiểm định qua mô
hình SEM cho ra kết quả các nhân tố của văn hóa doanh nghiệp đã tác động
thuận chiều đến động lực làm việc và lòng trung thành của người lao động với
những mức độ khác nhau.
- Luận án sử dụng phân tích Anova để chỉ ra những ảnh hưởng của biến
nhân khẩu học đến động lực làm việc và lòng trung thành của người lao động
tại LILAMA. Tiếp tục sử dụng phân tích Anova chuyên sâu để đưa ra sự khác
biệt của từng yếu tố nhân khẩu học tác động đến động lực làm việc và lòng
trung thành của người lao động tại LILAMA.
189 trang |
Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 538 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nghiên cứu tác động của văn hóa doanh nghiệp đến động lực làm việc và lòng trung thành của người lao động thuộc tổng Công ty lắp máy Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
BÙI THỊ MINH THU
\
NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA VĂN
HÓA DOANH NGHIỆP ĐẾN ĐỘNG LỰC
LÀM VIỆC VÀ LÒNG TRUNG THÀNH CỦA
NGƯỜI LAO ĐỘNG THUỘC TỔNG CÔNG
TY LẮP MÁY VIỆT NAM
LUẬN ÁN TIẾN SĨ
NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH
MÃ NGÀNH 9340101
Cần Thơ, 2018
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
BÙI THỊ MINH THU
MÃ SỐ NCS: P1314007
NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA VĂN
HÓA DOANH NGHIỆP ĐẾN ĐỘNG LỰC
LÀM VIỆC VÀ LÒNG TRUNG THÀNH CỦA
NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI TỔNG CÔNG TY
LẮP MÁY VIỆT NAM
LUẬN ÁN TIẾN SĨ
NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH
MÃ NGÀNH 9340101
HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS. LÊ NGUYỄN ĐOAN KHÔI
Cần Thơ, 2018
LỜI CẢM TẠ
Trong suốt thời gian tham dự chương trình đào tạo nghiên cứu sinh
chuyên ngành Quản trị kinh doanh tại Trường Đại học Cần Thơ, sự hướng dẫn
tận tình của Quý Thầy Cô đã giúp tôi trang bị thêm những kiến thức bổ ích và
hoàn thành tốt luận án tiến sĩ.
Luận án này là sản phẩm khoa học của một quá trình học tập và nghiên
cứu thực tế của tôi. Ngoài sự cố gắng, nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận được
sự ủng hộ, đóng góp rất nhiệt tình, đầy trách nhiệm của Quý Thầy Cô đã tham
gia giảng dạy và các chuyên gia đã góp ý, chia sẻ kiến thức. Trong đó, những
ý kiến đóng góp và thông tin khoa học hữu ích của Phó Giáo sư Tiến sĩ Lê
Nguyễn Đoan Khôi - Giáo viên hướng dẫn khoa học đã giúp cho tôi có được
định hướng nghiên cứu tốt nhất.
Tôi xin chân thành cảm ơn Phó Giáo sư Võ Thành Danh, Phó Giáo sư
Lưu Thanh Đức Hải, Tiến sỹ Lê Tấn Nghiêm và Phó Giáo sư Mai Văn Nam đã
tạo điều kiện tốt nhất, truyền đạt nhiều kiến thức hữu ích để tôi hoàn thành
luận án tốt nhất.
Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn đến Quý đồng nghiệp, Tổng công ty lắp máy
Việt Nam, Trường Đại học Cần Thơ đã hỗ trợ thu thập thông tin, chia sẻ nhiều
tài liệu để tôi có thể hoàn thành luận án tốt nhất.
Cần Thơ, ngày 15 tháng 11 năm 2018
Nghiên cứu sinh
1
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam kết luận án này được hoàn thành dựa trên các kết quả nghiên
cứu của tôi và các kết quả nghiên cứu này chưa được dùng cho bất cứ luận án
cùng cấp nào khác.
Người hướng dẫn Tác giả luận án
2
TÓM LƯỢC
Luận án này được thực hiện nhằm phân tích tác động của văn hóa doanh
nghiệp đến động lực làm việc và lòng trung thành của người lao động tại Tổng
công ty lắp máy Việt Nam (LILAMA). Số liệu của luận án được thu thập từ
784 quan sát, bao gồm: người lao động gián tiếp và trực tiếp tại 15 công ty
trực thuộc LILAMA. Luận án đã sử dụng phương pháp quan sát mô tả và phân
tích thống kê để đánh giá thực trạng văn hóa doanh nghiệp tại LILAMA theo
mô hình 3 cấp độ văn hóa doanh nghiệp của Shien (2010) với 114 quan sát.
Vận dụng nền tảng lý thuyết mô hình phương trình cấu trúc SEM và lý thuyết
đo lường sự tác động của VHDN của mô hình Denison (2010) để đo lường
mối quan hệ giữa 3 đại lượng văn hóa doanh nghiệp, động lực làm việc và
lòng trung thành của người lao động tại LILAMA với 670 quan sát. Kế thừa
thành quả của các tác giả trong và ngoài nước, kết hợp với mục tiêu nghiên
cứu đặt ra, kết quả nghiên cứu chính của luận án thể hiện các chủ điểm sau:
- Qua phần khảo sát thực trạng văn hóa doanh nghiệp thì LILAMA đã
xây dựng được thương hiệu mạnh trên thị trường, bước đầu thể hiện được
những nét VHDN nổi trội ra công chúng và bên trong nội bộ LILAMA.
Nhưng VHDN được duy trì trong một thời gian dài, chưa có sự đổi mới rõ rệt,
chưa được nhận diện chính thức, chưa có bản sắc riêng, chưa có đơn vị phụ
trách phát triển, công tác truyền thông và phát triển VHDN trong tiềm thức
mỗi nhân viên chưa được thực hiện tốt.
- Kết quả cho thấy các thang đo về động lực làm việc, văn hóa doanh
nghiệp và lòng trung thành của người lao động được kiểm định và đáp ứng tốt
các yêu cầu, được sử dụng để phân tích tiếp mô hình SEM. Kiểm định qua mô
hình SEM cho ra kết quả các nhân tố của văn hóa doanh nghiệp đã tác động
thuận chiều đến động lực làm việc và lòng trung thành của người lao động với
những mức độ khác nhau.
- Luận án sử dụng phân tích Anova để chỉ ra những ảnh hưởng của biến
nhân khẩu học đến động lực làm việc và lòng trung thành của người lao động
tại LILAMA. Tiếp tục sử dụng phân tích Anova chuyên sâu để đưa ra sự khác
biệt của từng yếu tố nhân khẩu học tác động đến động lực làm việc và lòng
trung thành của người lao động tại LILAMA.
Từ đó luận án đã đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao văn hóa doanh
nghiệp tạo động lực làm việc và lòng trung thành cho người lao động tại
LILAMA, đưa ra được những hàm ý chính sách, quản trị về văn hóa doanh
nghiệp. Luận án đã chỉ ra được những hạn chế và cũng đưa ra những hướng
nghiên cứu mới trong tương lai.
3
ABSRACT
This thesis is carried out to analyze the impact of corporate culture on
Work Motivation and Employee’s Loyalty at LILAMA. Data of the study were
collected from 784 observations, including indirect and direct workers in 15
companies under LILAMA. The dissertation used a descriptive observation
and statistical analysis method to assess the current state of corporate culture
at LILAMA, based on Shien's 3-level corporate culture model (2010) with 114
observations. Applying the theoretical foundation of the SEM structure
equation model and the Denison (2010) model to measure the impact of the
corporate culture model to measure the relationship between the three
dimensions of corporate culture, work motivation and Employee loyalty at
LILAMA with 670 observations. Inheriting the achievements of domestic and
foreign authors, combining with set out research objectives, the main results of
the thesis point out the following points:
- Through the survey of the state of corporate culture, LILAMA has built
a strong brand in the market, initially showing the prominent corporate culture
features in the public and inside LILAMA. But the corporate culture has been
maintained for a long time, without any significant innovation, has not been
officially identified, has no identity, has no unit in charge of development,
communication and corporate culture development in the subconscious of
each employee is not well done
- The result shows that the scales of work motivation, corporate culture,
and employee loyalty were well tested and met demands, and were used to
analyze the SEM model. Testing SEM model shows that the results of
corporate culture have a positive impact on work motivation and employee
loyalty at every levels.
- The thesis uses ANOVA analysis to show the effects of demographic
variables on work motivation and employee loyalty in LILAMA. Continuing
to use ANOVA analysis deeply to differentiate each of the demographic factors
that effect on work motivation and employee loyalty in LILAMA.
The thesis has proposed solutions to enhance corporate culture
motivation and employee loyalty in LILAMA, giving the policy implications
and governance of corporate culture. The thesis has pointed out the limitations
and also gave new research directions in the future.
4
MỤC LỤC
Trang
Tóm lược.................................................................................................................. iii
Abstract .....................................................................................................................v
Chương 1: GIỚI THIỆU...........................................................................................1
1.1 Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu...................................................................1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................4
1.2.1 Mục tiêu chung.........................................................................................4
1.2.2 Mục tiêu cụ thể.........................................................................................4
1.3 Câu hỏi nghiên cứu .............................................................................................4
1.4 Đối tượng nghiên cứu ..........................................................................................5
1.4.1 Đối tượng nghiên cứu...............................................................................5
1.4.2 Phạm vi không gian..................................................................................5
1.4.3 Phạm vi thời gian......................................................................................5
1.4.4 Phạm vi nội dung......................................................................................5
1.5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án ..........................................................6
1.5.1 Ý nghĩa khoa học của luận án...................................................................6
1.6.2 Ý nghĩa thực tiễn của luận án...................................................................7
1.6 Kết cấu luận án ....................................................................................................7
Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU............................9
2.1 Cơ sở lý thuyết.....................................................................................................9
2.1.1 Văn hóa doanh nghiệp..............................................................................9
2.1.2 Động lực làm việc...................................................................................25
2.1.3 Lòng trung thành....................................................................................31
2.2 Văn hóa doanh nghiệp và các vấn đề liên quan .................................................33
2.2.1 Lịch sử nghiên cứu về văn hóa doanh nghiệp.........................................33
2.2.2 Các phương pháp phân tích văn hóa doanh nghiệp.................................36
2.2.3 Quan điểm và khía cạnh nghiên cứu văn hóa doanh nghiệp...................39
2.3 Mối quan hệ giữa VHDN, ĐLLV và lòng trung thành của NLĐ .......................43
5
2.3.1 Mối quan hệ giữa văn hóa doanh nghiệp và động lực làm việc..............43
2.3.2 Mối quan hệ giữa văn hóa doanh nghiệp và lòng trung thành.................44
2.3.3 Mối quan hệ giữa động lực làm việc và lòng trung thành.......................45
2.4 Đánh giá tổng quan tài liệu ................................................................................46
2.4.1 Đánh giá chung.......................................................................................46
2.4.2 Mô hình nghiên cứu đề xuất...................................................................49
Tóm tắt chương 2 ....................................................................................................52
Chương 3: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU..........................53
3.1 Phương pháp tiếp cận và khung nghiên cứu.......................................................53
3.1.1 Phương pháp tiếp cận.............................................................................53
3.1.2 Khung nghiên cứu..................................................................................54
3.2 Nghiên cứu thực trạng VHDN............................................................................55
3.2.1 Khung phân tích nghiên cứu...................................................................55
3.2.2 Thiết kế thang đo nghiên cứu .................................................................56
3.2.3 Thang đo chính thức cho phần khảo sát 3 cấp độ VHDN ......................56
3.2.4 Phương pháp thu thập số liệu .................................................................57
3.2.5 Thiết kế số lượng quan sát nghiên cứu ...................................................57
3.2.6 Phân tích số liệu......................................................................................58
3.3 Nghiên cứu tác động VHDN đến ĐLLV và lòng trung thành NLĐ....................58
3.3.1 Đặc điểm cá nhân trong tạo động lực làm việc, lòng trung thành...........58
3.3.2 Phương pháp thu thập số liệu..................................................................58
3.3.3 Thiết kế số lượng quan sát nghiên cứu ...................................................59
3.3.4 Phân tích số liệu......................................................................................60
Tóm tắt chương 3 ....................................................................................................64
Chương 4: THỰC TRẠNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TẠI LILAMA.............65
4.1 Môi trường doanh nghiệp của LILAMA............................................................65
4.1.1 Giới thiệu tổng quan về LILAMA..........................................................65
4.1.2 Môi trường bên ngoài.............................................................................66
4.1.3 Môi trường bên trong..............................................................................69
6
4.2 Cấp độ văn hóa doanh nghiệp tại LILAMA.......................................................78
4.2.1 Các biểu hiện trực quan..........................................................................78
4.2.2 Các biểu hiện phi trực quan....................................................................86
4.2.3 Các ngầm định cơ bản ...........................................................................93
4.3. Định hướng phát triển của LILAMA đến năm 2020..........................................95
4.3.1 Định hướng phát triển kinh doanh của Lilama .......................................95
4.3.2 Mục tiêu cụ thể của Lilama đến năm 2020 ............................................96
4.3.3 Định hướng xây dựng VHDN tại Lilama ...............................................98
4.4 Đánh giá về văn hóa doanh nghiệp tại LILAMA...............................................98
4.4.1 Đánh giá chung về phát triển văn hóa doanh nghiệp của LILAMA
................................................................................................................................. 98
4.4.2 Những tồn tại và nguyên nhân..............................................................100
Tóm tắt chương 4 ..................................................................................................104
Chương 5: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN....................................105
5.1 Thống kê mô tả quan sát nghiên cứu................................................................105
5.2 Kiểm định thang đo nghiên cứu.......................................................................106
5.2.1 Kiểm định thang đo về văn hóa doanh nghiệp......................................106
5.2.2 Kiểm định thang đo về động lực làm việc.............................................110
5.2.3 Kiểm định thang đo về lòng trung thành...............................................112
5.3 Kiểm định thông qua mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM)................................114
5.3.1 Kiểm định mô hình ĐLLV tác động đến lòng trung thành....................114
5.3.2 Kiểm định tác động của VHDN đến ĐLLV và lòng trung thành...........115
5.4 Sự khác biệt của biến nhân khẩu học đến ĐLLV, lòng trung thành..................119
5.4.1 Sự khác biệt của biến nhân khẩu học đến ĐLLV..................................119
5.4.2 Sự khác biệt của biến nhân khẩu học đến lòng trung thành..................122
5.5 Sự khác biệt của yếu tố vùng miền đến văn hóa doanh nghiệp........................124
5.6 Thảo luận.........................................................................................................125
5.6.1 Sự tin cậy của dụng cụ đo lường...........................................................125
5.6.2 Ảnh hưởng của biến nhân khẩu học đến ĐLLV và lòng trung thành
...............................................................................................................................126
7
5.6.3 Tác động của VHDN đến ĐLLV và lòng trung thành của NLĐ...........129
Tóm tắt chương 5 ..................................................................................................131
Chương 6: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ..................................................132
6.1 Kết luận............................................................................................................132
6.1.1 Thực trạng văn hóa doanh nghiệp tại LILAMA....................................132
6.1.2 Tác động của VHDN đến ĐLLV và lòng trung thành...........................133
6.2 Giải pháp và hàm ý quản trị.............................................................................135
6.2.1 Giải pháp..............................................................................................135
6.2.2 Hàm ý quản trị......................................................................................148
6.3 Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo...........................................................151
6.3.1 Hạn chế của luận án..............................................................................151
6.3.2 Hướng nghiên cứu tiếp theo..................................................................152
Tóm tắt chương 6 ..................................................................................................153
DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ.......................................................154
TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................155
PHỤ LỤC..............................................................................................................161
8
DANH SÁCH BẢNG Trang
Bảng 2.1 Tổng hợp định nghĩa về văn hóa doanh nghiệp........................................10
Bảng 2.2 So sánh các mô hình đo lường VHDN trên thế giới.................................18
Bảng 2.3 Tóm tắt các biến trong văn hóa doanh nghiệp..........................................21
Bảng 2.4 Khảo sát về thang đo nghiên cứu tác động của VHDN ...........................22
Bảng 2.5 Thang đo chi tiết nhóm sứ mệnh trong VHDN.........................................22
Bảng 2.6 Thang đo nhóm thích ứng trong văn hóa doanh nghiệp...........................23
Bảng 2.7 Thang đo nhóm sự tham gia trong văn hóa doanh nghiệp.........................24
Bảng 2.8 Thang đo nhóm nhất quán trong văn hóa doanh nghiệp...........................24
Bảng 2.9 Nhu cầu của Maslow thể hiện qua yêu cầu của tổ chức............................26
Bảng 2.10 Bảng nhân tố bên trong và bên ngoài của động lực làm việc..................27
Bảng 2.11 Bảng thang đo động lực làm việc............................................................29
Bảng 2.12 Bảng khảo sát thang đo động lực làm việc..............................................30
Bảng 2.13 Bảng thang đo động lực làm việc chính thức.........................................31
Bảng 2.14 Bảng khảo sát thanh đo lòng trung thành................................................33
Bảng 2.15 Bảng thang đo lòng trung thành chính thức............................................33
Bảng 2.16 Đánh giá tổng quan tài liệu.....................................................................48
Bảng 2.17 Tổng hợp các giả thuyết nghiên cứu.......................................................50
Bảng 3.1 Thang đo chính thức 3 cấp độ VHDN.......................................................57
Bảng 4.1 Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước các năm 2014-2016....................67
Bảng 4.2 Số lượng lao động LILAM 2014-2016.....................................................74
9
Bảng 4.3 Cơ cấu lao động của LILAMA đến ngày 31/12/2016...............................74
Bảng 4.4 Thu nhập bình quân của lao động tại LILAMA 2014-2016......................75
Bảng 4.5 Doanh thu thuần các công ty thành viên LILAMA 2014-2016.................77
Bảng 4.6 Lợi nhuận sau thuế công ty thành viên LILAMA 2014-2016..................78
Bảng 4.7 Slogan các công ty thành viên của LILAMA............................................81
Bảng 4.8 Một số chỉ tiêu tài chính cơ bản................................................................96
Bảng 5.1 Kết quả quan sát nghiên cứu.........................