Nền kinh tế Việt Nam đã v-ợt qua giai đoạn khó khăn, tốc độ tăng
tr-ởng ngày càng cao, chất l-ợng, hiệu quả, sức cạnh tranh của một số lĩnh
vực và sản phẩm có chuyển biếnlớn. Ba năm liền tốc độ tăng tr-ởng kinh tế
năm sau cao hơn năm tr-ớc, cụ thể năm 2001 tăng 6,9%, năm 2002 tăng
7,04%, năm 2003 tăng 7,24%, năm 2004 tăng 7,5%. Danh mục các sản phẩm
có khả năng cạnh tranh trên thị tr-ờng ngày càng đ-ợc mở rộng, một số sản
phẩm th-ơng hiệu Việt Nam đạt tiêu chuẩn quốc tế. Trong cơ cấu nền kinh tế
tỷ trọng nông nghiệp , tỷ trọng công nghiệp tiếp tục tăng. Các ngành kinh tế
chuyển dịch theo h-ớng tiếp cận công nghệ tiên tiến, hiện đại. Với tốc độ
chuyển giao công nghệ của một số ngành có b-ớc tiến rõ rệt.
127 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 4032 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nghiên cứu thiết kế chế tạo máy ép chấn tôn thủy lực 1200t dùng trong đóng tàu thủy cỡ lớn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tập đoàn kinh tế vinashin
công ty công nghiệp tàu thủy nam triệu
báo cáo tổng kết đề tài theo nghị định th−
nghiên cứu thiết kế chế tạo
máy ép chấn tôn thủy lực 1200t
dùng trong đóng tàu thủy cỡ lớn
chủ nhiệm đề tài: kS nguyễn văn canh
5985
23/8/2006
Hải phòng – 2006
Phiếu đăng ký vμ giao nộp kết quả nghiên cứu KHCN
1- Tên đề tài: Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo máy ép chấn tôn 1.200T dùng
trong đóng tμu thuỷ cỡ lớn.
2- Mã số: Đề tài NCKH theo NĐ119.
3- Cấp đề tài: Nhà n−ớc
4- Cơ quan chủ trì đề tài: Công ty công nghiệp tμu thủy Nam Triệu.
Địa chỉ: Xã Tam H−ng - Huyện Thuỷ Nguyên - Hải Phòng.
Điện thoại: 031.775533 Fax: 031.875135
5- Cơ quan cấp trên trực tiếp.
6- Bộ, địa ph−ơng chủ quản: Bộ Khoa học và công nghệ.
Địa chỉ: Số 39-Trần H−ng Đạo – Hà Nội
7- Tổng kinh phí: 7.941 triệu đồng
Trong đó: Từ Ngân sách Nhà n−ớc: 1.000.0000 đồng
8- Thời gian thực hiện: 30 tháng, từ tháng 6/2003 đến tháng 12/2005.
9- Chủ nhiệm đề tài: K.S Nguyễn Văn Canh
Địa chỉ liên hệ: Tam H−ng – Thuỷ Nguyên – Hải Phòng
Điện thoại: 031.775533-124 Fax: 031.875135
10- Danh sách cá nhân tham gia nghiên cứu
Họ và tên Học hàm, học vị
- Bùi Minh Điệu Kỹ s− máy- Công ty CNTT Nam Triệu
- Vũ Văn Quân Kỹ s− máy- Công ty CNTT Nam Triệu
- Bùi Đình Hiến Kỹ s− điện - Công ty CNTT Nam Triệu
- Nguyễn Đức Dục Kỹ s− vỏ - Công ty CNTT Nam Triệu
- Đào Văn Ngoãn Kỹ s− - Công ty CNTT Nam Triệu
- Nguyễn Thị Dung Kỹ s− - Công ty Cơ khí Quang Trung
- Nguyễn Xuân Thắng Kỹ s− - Công ty Cơ khí Quang Trung
- Phạm Tr−ờng Tam Kỹ s− - Viện KHCN tàu thuỷ
11- Bảo mật thông tin: Phổ biến hạn chế
12- Tóm tắt kết quả nghiên cứu
* Về giải pháp khoa học – công nghệ
Trong đề tài đ−a ra ph−ơng pháp tính toán thiết kế máy có lực ép lớn 1.200T và ép
đ−ợc mọi toạ độ trên bàn ép.
Đ−a ra đ−ợc các quy trình công nghệ chế tạo các bộ phận của máy ép thuỷ lực (đặc
biệt là hệ thống thuỷ lực) trên cơ sở sử dụng các thiết bị tiên tiến.
* Về ph−ơng pháp nghiên cứu
Nghiên cứu các tài liệu về các máy ép thuỷ lực hiện đại trên thế giới, nghiên cứu thực
trạng công nghệ của một số Nhà máy đóng tàu và của riêng Công ty CNTT Nam Triệu để đ−a
ra mô hình máy ép chấn tôn thuỷ lực 1.200T phù hợp.
- Đội ngũ kỹ s− tiếp cận với công nghệ tiên tiến, hiện đại áp dụng vào sản xuất. Khẳng
định chúng ta hoàn toàn có thể thiết kế, chế tạo máy ép thuỷ lực với kích th−ớc, công suất lớn
hơn nữa với ciing nghệ tiến tiến, hiện đại hơn.
- Các dạng sản phẩm đã tạo ra
+ Sản phẩm của đề tài là máy ép chấn tôn thuỷ lực 1.200T đạt đ−ợc các chỉ tiêu kỹ thuật:
+ Kích th−ớc máy: Dài x rộng x cao : 13 x 3.8 x 4.6 (m)
+ Tốc độ ép: 12m/phút
+ Tổng công suất: 60 kw
+ Các dạng chày cối ép: 4 bộ
+ Di chuyển đầu ép: Mọi toạ độ trên bàn ép.
+ Điều khiển biến tần, màn hình tinh thể lỏng.
+ Số quy trình công nghệ kỹ thuật tạo ra: 15 quy trình
Chủ nhiệm đề tài
Nguyễn Văn Canh
Hải phòng, ngày tháng năm 2006
Thủ tr−ởng Cơ quan chủ trì đề tài
1
Bμi tóm tắt
Thực hiện phát triển đề án, Tổng Công ty công nghiệp tàu thuỷ Việt
Nam với hơn 60 đơn vị thành viên trong đó có 25 đơn vị thành viên trực tiếp
đóng mới và sửa chữa tàu thuỷ đã và đang đóng thành công các con tàu có
trọng tải khá lớn, b−ớc đầu đã khẳng định đ−ợc uy tín và vị trí trong lĩnh vực
tàu thuỷ khu vực thế giới nh−: tàu hàng 15000 tấn, ụ nổi 14000 tấn, tàu dầu
13500 tấn và đang triển khai đóng tàu trở sàlan LASH 10900 tấn, tàu trở
hàng 53000 tấn xuất khẩu sang v−ơng quốc Anh.
Muốn đóng đ−ợc những loại tàu lớn này đảm bảo kỹ thuật, mỹ thuật và
tiến độ thì các nhà máy đóng tàu phải trang bị cho mình các thiết bị máy móc
trong đó các loại máy uốn, lốc tôn, ép chấn tôn thuỷ lực cỡ lớn là không thể
thiếu đ−ợc. Do đó công ty Công Nghiệp tầu thuỷ Nam Triệu, đã mạnh dạn
chế tạo máy ép chấn tôn cỡ lớn để phục vụ quá trình đóng tàu và sửa chữa
tàu. Với quan điểm máy ép chấn tôn phải ép đ−ợc các loại tôn có chiều dầy
từ 50ữ70mm (kích th−ớc lớn ), do đó bàn máy phải có kích th−ớc lớn. Đầu ép
phải di chuyển đ−ợc tới các vị trí khác trên bàn ép và tại các vị trí này máy
ép đều phải ép đ−ợc. Chính vì điều đó đã thúc đẩy đội ngũ kỹ s− của Công ty
CNTT Nam Triệu bắt tay vào công việc nghiên cứu và chế tạo loại máy ép
chấn tôn cơ lớn để phục vụ đống tàu.
Việc chế tạo thành công máy ép 1200T đầu tiên ở Việt Nam, ngoài việc
đáp ứng để đóng các con tàu có trọng tải cơ lớn. Nó còn góp phần nâng cao
trình độ nhận thức và khả năng nghiên cứu của đội ngũ kỹ s−, trong việc
nghiên cứu chế tạo các thiết bị. Đồng thời liên kết giữa các ngành công
nghiệp Cơ, Điện , Thuỷ lực, chính vì điều này đã mang lại hiệu quả tiết kiệm
ngoại tệ cho đất n−ớc.
2
Mục lục
STT Đề mục Trang
1 Bài tóm tắt 1
2 Lời mở đầu
Ch−ơng I: Nghiên cứu phân tích sản phẩm, tài liệu n−ớc
ngoài để chọn mô hình phù hợp với điều kiện việt nam.
1.1. Nghiên cứu tổng quan về máy ép chấn tôn
1200T.
1.2. Nghiên cứu cấu tạo của máy ép 1200T.
1.3. Nghiên cứu phân tích tính năng của máy ép
chấn tôn 1200T.
1.4. Nghiên cứu phân tích nguyên vật liệu chế tạo
máy ép 1200T.
3
1.5. Lựa chọn mô hình thích hợp nhất.
Ch−ơng II: Điều tra đánh giá hiện trạng công nghệ thiết bị
của một số nhà máy trong n−ớc để phân tích khả năng
công nghệ chế tạo.
2.1. Điều tra đánh giá hiện trạng công nghệ của
một số nhà máy.
2.2. Đánh giá năng lực công nghệ của riêng công
ty.
4
2.3. Nghiên cứu quy trình sản xuất của công ty.
Ch−ơng III: Nghiên cứu thiết kế máy ép chấn tôn 1200T
3.1 Chọn công thức và ph−ơng thức tính toán thiết
kế máy
3.2 Nghiên cứu sơ đồ tổng thể của máy.
3.3 Xác định điều kiện của máy.
3.4. Đánh giá hiệu quả của máy với công nghệ
đóng, sửa chữa tầu và gia công cơ khí
3.5.Tính toán thông số kỹ thuật của máy.
3
3.6. Nghiên cứu, tính toán lựa chọn xylanh, bơm
thuỷ lực phù hợp với máy ép chấn tôn 1200T.
3.7 Thiết kế và vẽ các bản vẽ chế tạo kết cấu bàn
ép 1200T.
3.8 Thiết kế và vẽ các bản vẽ chế tạo kết cấu khung
dầm ép 1200T.
3.9 Thiết kế cụm truyền động cơ khí.
Cụm di chuyển ngang
Cụm di chuyển dọc
3.10. Phân tích lựa chọn hệ thống điều khiển.
5
3.11. Thiết kế và các vẽ bản vẽ chế tạo chày, cối
ép.
Ch−ơng IV: Xây dựng quy trình công nghệ chế tạo lắp
ráp, kiểm tra bảo d−ỡng.
4.1. Quy trình công nghệ gia công bàn ép của
máy.
4.2. Quy trình công nghệ gia công thân dầm của
máy.
4.3. Quy trình công nghệ gia công các chi tiết và
cum di chuyển ngang dọc của máy.
4.4. Quy trình công nghệ gia công các dạng chày
cối ép của máy ( thiết kế chế tạo 04 dạng)
4.5. Quy trình lắp ráp tổng thể của máyép chấn
tôn 1200T.
4.6. Quy trình kiểm tra
4.7. Quy trình thử các chi tiết và toàn máy.
6
4.8. Quy trình vận hành và bảo d−ỡng máy.
Lời cảm ơn
4
Lời mở đầu
Máy ép chấn tôn 1200T là loại công cụ rất quan trọng phục vụ trong
lĩnh vục đóng mới, sửa chữa tầu thuỷ và lĩnh vực gia công kết cấu cơ khí.
Máy ép 1200T có khả năng gia công đ−ợc các chi tiết dạng L, dạng U, dạng
nửa cầu, các dạng cong nhiều chiều…. Tuỳ theo công nghệ của sản phẩm yêu
cầu.
Trong thời kỳ hiện nay và những năm tiếp theo ngành công nghiệp tầu
thuỷ đ−ợc đặc biệt quan tâm phát triển với quy mô lớn và tốc độ phát triển
nhanh để theo kịp khu vực và thế giới. Vì vậy để đóng đ−ợc những con tầu có
trọng tải lớn và gia công các kết cấu có độ dầy lớn, chi tiết có độ phức tạp
nhất phải có máy ép chấn tôn loại lớn mới đáp ứng đ−ợc.
Trên thế giới có rất nhiều hãng sản xuất máy ép thuỷ lực đó là SICMI (
ITALIA), WARTSILA (Phần Lan )…các hãng này chế tạo máy ép chấn tôn
thuỷ lực nổi tiếng với chất l−ợng tốt, đã đ−ợc sử dụng rất nhiều trong ngành
công nhiệp đóng tàu và các ngành cơ khí khác. Những thông tin về lý thuyết
tính toán thì hạn chế và có giá thành rất cao vì phải nhập ngoại trọn bộ
Tổng quan nền kinh tế Việt Nam phát triển những năm vừa qua cho
chúng ta thấy việc đầu t− cơ sở hạ tầng, đẩy nhanh sự phát triển các ngành
công nghiệp Cơ khí và các ngành công nghiệp khác là tất yếu. Việc phát triển
ngành cơ khí chế tạo để sản xuất ra những thiết bị máy móc phục vụ cho các
ngành công nghiệp nhất là cơ khí đóng tàu không thể thiếu đ−ợc.
Riêng về ngành đóng tàu Việt Nam đang đ−ợc chính phủ quan tâm định
h−ớng đầu t− thành ngành trọng điểm, đặc biệt là quyết định số 1420/QĐTTg
của Thủ t−ớng chính phủ ngày 2/1/2001 về việc phê duyệt đề án phát triển
Tổng công ty công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam giai đoạn 2001 ữ2010, trong đó
mục tiêu quy hoạch của ngành nêu rõ “ xây dựng và phát triển ngành Công
nghiệp tàu thuỷ Việt Nam đáp ứng đ−ợc nhu cầu phát triển kinh tế – xã hội
5
đất n−ớc, củng cố an ninh quốc phòng đồng thời đáp ứng đ−ợc yêu cầu đổi
mới cơ cấu đội tàu quốc gia và có sản phẩm tàu thuỷ xuất khẩu ra n−ớc
ngoài. Phấn đấu đến năm 2010 đ−a Việt Nam trở thành quốc gia có nền công
nghiệp tàu thuỷ phát triển vào loại trung bình tiên tiến trong khu vực”.
Thực hiện phát triển đề án, Tổng Công ty công nghiệp tàu thuỷ Việt
Nam với hơn 60 đơn vị thành viên trong đó có 25 đơn vị thành viên trực tiếp
đóng mới và sửa chữa tàu thuỷ đã và đang đóng thành công các con tàu có
trọng tải khá lớn, b−ớc đầu đã khẳng định đ−ợc uy tín và vị trí trong lĩnh vực
tàu thuỷ khu vực và thế giới nh−: tàu hàng 15000 tấn, ụ nổi 14000 tấn, tàu
dầu 13500 tấn và đang triển khai đóng tàu trở sàlan LASH 10900 tấn, tàu trở
hàng 53000 tấn xuất khẩu sang v−ơng quốc Anh. Muốn đóng đ−ợc những
loại tàu lớn này đảm bảo kỹ thuật, mỹ thuật và tiến độ thì các nhà máy đóng
tàu phải trang bị cho mình các thiết bị máy móc trong đó các loại máy uốn,
lốc tôn, ép chấn tôn thuỷ lực cỡ lớn là không thể thiếu đ−ợc.
6
Ch−ơng I : Nghiên cứu phân tích sản phẩm, tài liệu n−ớc
ngoài để chọn mô hình phù hợp với điều kiện việt nam.
1.1 Nghiên cứu tổng quan về máy ép chấn tôn thuỷ lực
Nền kinh tế Việt Nam đã v−ợt qua giai đoạn khó khăn, tốc độ tăng
tr−ởng ngày càng cao, chất l−ợng, hiệu quả, sức cạnh tranh của một số lĩnh
vực và sản phẩm có chuyển biến lớn. Ba năm liền tốc độ tăng tr−ởng kinh tế
năm sau cao hơn năm tr−ớc, cụ thể năm 2001 tăng 6,9%, năm 2002 tăng
7,04%, năm 2003 tăng 7,24%, năm 2004 tăng 7,5%. Danh mục các sản phẩm
có khả năng cạnh tranh trên thị tr−ờng ngày càng đ−ợc mở rộng, một số sản
phẩm th−ơng hiệu Việt Nam đạt tiêu chuẩn quốc tế. Trong cơ cấu nền kinh tế
tỷ trọng nông nghiệp , tỷ trọng công nghiệp tiếp tục tăng. Các ngành kinh tế
chuyển dịch theo h−ớng tiếp cận công nghệ tiên tiến, hiện đại. Với tốc độ
chuyển giao công nghệ của một số ngành có b−ớc tiến rõ rệt.
Trong những năm vừa qua, nhà n−ớc đã, đang và chuẩn bị xây dựng có
chọn lọc một số cơ sở quan trọng về công nghiệp cơ bản nh− năng l−ợng, chế
tạo cơ khí, cán thép, xi măng, nhất là công nghiệp cơ khí mỗi năm tăng bình
quân 17,7%. Để tạo tiền đề cho sự phát triển mạnh hơn ở giai đoạn tiếp theo,
nhà n−ớc đã ban hành nhiều cơ chế chính sách để tháo gỡ những v−ớng mắc,
khởi động nguồn lực trong nhân dân, đầu t− và phát triển sản xuất kinh
doanh. Những năm tới đây, chúng ta đang tiến trình hội nhập nền kinh tế khu
vực và thế giới. Quan hệ kinh tế quốc tế tiếp tục đ−ợc củng cố và mở rộng.
Tổng quan nền kinh tế Việt Nam phát triển trong những năm qua cho
chúng ta thấy việc đầu t− cơ sở hạ tầng, đẩy nhanh sự phát triển của các
ngành công nghiệp, cơ khí và các ngành công nghiệp khác là tất yếu. Việc
phát triển ngành cơ khí chế tạo để sản xuất ra những thiết bị máy móc phục
vụ cho các ngành công nghiệp nhất là cơ khí đóng tàu không thể thiếu đ−ợc.
Riêng về ngành đóng tàu Việt Nam đang đ−ợc chính phủ quan tâm,
định h−ớng, đầu t− thành ngành kinh tế trọng điểm, đặc biệt là quyết định số
7
1420/QĐTTg của thủ t−ớng chính phủ ngày 2/1/2001 về việc phê duyệt đề án
phát triển công ty CNTT Việt Nam giao đoạn 2001 ữ 2010, trong đó mục tiêu
quy hoạch của ngành nêu rõ “ Xây dựng và phát triển ngành công nghệp
tàu thuỷ Việt Nam đáp ứng đ−ợc nhu cầu phát triển kinh tế – x∙ hội, đật
n−ớc, củng cố an ninh quốc phòng đồng thời đáp ứng đ−ợc yêu cầu đổi
mới cơ cấu đội tàu quốc gia và có sản phẩm tàu thuỷ xuất khẩu ra n−ớc
ngoài. Phấn đấu năm 2010 đ−a Việt Nam trở thành quốc gia có nền công
nghiệp tàu thuỷ phát triển vào loại trung bình tiên tiến trong khu vực ”.
Thực hiện phát triển đề án. tổng công ty CNTT Việt Nam với hơn 60
đơn vị thành viên, trong đó có 25 đơn vị thành viên trực tiếp đóng mới và sửa
chữa tàu thuỷ đã và đang đóng thành công các con tàu có trọng tải khá lớn,
bứơc đầu đã khẳng định đ−ợc uy tín và vị trí trong lĩnh vực công nghiệp tàu
thuỷ khu vực và thế giới nh−: Tàu hàng 15000T, ụ nổi 14000T, tầu dầu
13500T và đang triển khai đóng tàu chở Sàlan LASH trọng tải 10.900T, tàu
chở hàng 53.000T xuất khẩu sang v−ơng quốc Anh. Muốn đóng đ−ợc những
loại tàu lớn này đảm bảo kỹ thuật, mỹ thuật và tiến độ thì buộc các nhà máy
đóng tàu phải trang bị cho mình các thiết bị máy móc trong đó có loại máy
uốn lốc tôn, ép chấn tôn thuỷ lực cỡ lớn là không thể thiếu đ−ợc.
Theo số liệu điều tra và dự báo thị tr−ờng về nhu cầu đóng mới tàu thuỷ
giai đoạn 2007 ữ 2010 nh− sau:
Số l−ợng
TT Tên sản phẩm Đơn vị
2001ữ2005 2006ữ2010
1 Tàu hàng khô d−ới 3000T Chiếc 165 250
2
Tàu hàng từ 3000T ữ
15.000T
nt 40 95
3
Tàu hàng từ 20.000 ữ
50.000T
nt 11 40
4 Tàu cont, L8G, tanker nt 27 100
8
2000m3
5 Tàu 100.000T nt 4 10
6 Dịch vụ dầu khí 400.000T nt 10 35
7
Các tàu công trình, salan,
tàu đánh cá, tàu khách...
nt 790 1300
Ngành công nghiệp tàu thuỷ càng phát triển sẽ đẩy nhanh sự phát triển
của các ngành công nghiệp khác trong đó có ngành cơ khí chế tạo thiết bị,
hơn nữa chủ tr−ơng của Đảng và chính phủ Việt Nam là tăng c−ờng nội địa
hoá các sản phẩm.
Qua các đợt tham quan ở một số nơi trên thế giới nh− Trung Quốc, Ba
Lan, Đức, ý, Pháp... Chúng tôi nhận thấy các nhà máy cơ khí nhất là các nhà
máy đóng tàu muốn thành công thì phải có máy ép chấn tôn thuỷ lực. Sản
phẩm đóng tàu càng lớn yêu cầu tôn phải dày thì loại máy ép chấn tôn thuỷ
lực cỡ lớn mới đáp ứng đ−ợc công việc. Trong n−ớc ta đã có các nhà máy
đóng tàu đã và đang sử dụng máy ép chấn tôn thuỷ lực của n−ớc ngoài sản
xuất nh−ng ch−a có loại máy nào v−ợt quá 500T. Các nhà máy cơ khí trong
n−ớc cũng ch−a sản xuất các loại máy ép chấn tôn thuỷ lực lớn. Trên thế giới
một số quốc gia sản xuất máy ép chấn tôn thuỷ lực chúng ta có thể liệt kê
nh− sau:
1/ Cộng hoà Phần Lan có hãng WARTSILA
2/ Cộng hoà ITALIA có hãng SICMI, FACCIN..
3/ Tây Ban Nha có hãng rarael casanva.,s.a.
4/ Trung Quốc có một số hãng trong đó có hãng
- hefei metal forming machine tool
- natong hengli heavy industry machinery co.ltd
và một số quốc gia khác nh− Nhật Bản, Anh ... Nh−ng về giá thành để đầu t−
một máy ép chấn tôn thuỷ lực từ 1000 ữ 1200T từ 1triệu đến 1,5 triệu USD.
9
Từ nhu cầu bức xúc về loại máy ép chấn tôn thuỷ lực này Công ty công
nghiệp tàu thuỷ Nam Triệu đã mạnh dạn đầu t− nghiên cứu từ những tài liệu
của các hãng nêu trên, từ các loại máy ép chấn tôn thuỷ lực có công suất nhỏ
đang dùng tại Việt Nam để thiết kế chế tạo ra một máy mới có công suất
1200T phục vụ cho việc đóng tàu thuỷ cỡ lớn nhất là loạt tàu sẽ xuất khẩu
sang v−ơng quốc Anh.
1.2 Nghiên cứu cấu tạo máy ép chấn tôn
1.2.1.Cấu tạo của bàn ép.
I
phóng i
Bàn ép dùng để đỡ chi tiết cần ép, đỡ thân dầm di chuyển dọc và chịu lực
ép của hệ thống chính vì vậy bàn ép phải có yêu cầu có độ cứng vững cao.
Tuỳ theo yêu cầu của mục sử dụng mà bàn ép có kích th−ớc lớn hay nhỏ.
Nhìn chung các loại bàn ép của máy ép chấn tôn thuỷ lực để có kết cấu từ tổ
hợp các loại thép tấm có chiều dầy phụ thuộc vào lực ép cần sử dụng vào
đ−ợc liên kết bằng hàn. d−ới đây là một ví dụ về cấu tạo bàn ép của một số
máy ép chấn tộ thuỷ lực.
1.2.2.Cấu tạo thân dâm bàn ép.
Thân dầm ép dùng đỡ xi lanh thuỷ lực, mang xy lanh thuỷ lực di chuyển
dọc theo bàn ép hoặc di chuyển ngang bàn ép đồng thời thân dầm chịu lực
tác dụng của xy lanh thuỷ lực khi chấn ép . Vì vậy yêu cầu thân dầm ép phải
có độ cứng vững cao tuỳ theo yêu cầu sử dụng lực ép lớn hay nhỏ mà kết cấu
thân dầm ép phải thiết kế phù hợp. Toàn bộ thân dầm ép có kết cấu từ tổ hợp
10
các loại thép tấm có chiều dày khác nhau và đ−ợc liên kết bằng hàn và bằng
lắp ghép bởi các bu lông chịu lực cao. Hình vẽ sau giới thiêu 1 loại thân dầm
ép của máy ép chấn tôn thủy lực.
1.2.3. Cấu tạo hệ thống di chuyển xi lanh ép và di chuyển thân dầm ép.
Trên thế giới dùng nhiều loại hệ thống di chuyển xylanh ép ngang bàn ép và
hệ thống di chuyển dọc bàn ép:
Bộ phận di chuyển hoàn toàn sử dụng hệ thống piston-xy lanh thuỷ lực nh−
máy PMM do hãng SICMI (Italia) chế tạo, nh− hình vẽ.
Bộ phận di chuyển bằng e cu- vít me đ−ợc chuyền động bằng mô tơ điện.
Bộ phận di chuyển dùng bánh xe (con lăn) trên ray hoặc trên bề mặt tấm
phẳng có thiết diện nhỏ phù hợp bánh xe di chuyển truyền động th−ờng dùng
11
Môtơ thông qua hộp giảm tốc hoặc biến tần, nh− hãng SERTOM (Italia).
1.2.4. Hệ thống thuỷ lực dùng trong máy ép chấn tôn thuỷ lực bao gồm
các bộ phận :
Két dầu thuỷ lực
Xylanh thuỷ lực, bơm thuỷ lực, van thuỷ lực- điện từ
Các đồng hồ đo
Hệ thống ống thuỷ lực do hãng SICMI (Italia) chế tạo cho máy PMM nh−
hình sau:
12
Để tạo đ−ợc lực ép cho piston có lắp chân ép tác dụng lên vật cần ép thì
xylanh thủy lực với áp xuất cao đ−ợc cung cấp bởi bơm thuỷ lực t−ơng ứng.
Dầu thuỷ lực đ−ợc dẫn từ bơm qua hệ thống val thuỷ lực cấp dầu lên đỉnh
piston trong buồng ép để đẩy piston xuống và dầu trong khoang d−ới theo
đ−ờng val, ống về thùng chứa (két ). Để nâng piston lên có thể dùng xy lanh
phụ kéo họăc dùng đ−ờng dầu đảo chiều cấp vào khoang d−ới để đẩy piston
đi lên. hệ thống val, ống thuỷ lực phải phù hợp l−u l−ợng và áp lực của từng
loại máy ép chấn tôn thuỷ lực. Hệ thống thuỷ lực máy ép 1200 tấn
13
22400bar
16
21
tank 1000l1
26
2
3
Ls-3
12
4
0-250bar
18 24 23
25
27
7
5
350l/p
sv-10t-b4cv- 10t
8
10
911
17
20
14
a b
scv-10t-b1
250l/p
fa700/630-900st
RV-03G-H
200L/P
250bar
19
T
M2
ds-06G-3C6500l/p
18KW
1450v/p
P2
MF-12
265LP
P3
150t -161 165l/p
MF-10
6
P1
30KW
1450v/p
M1 max.300kg/cm2
48l/p-
210L/P
hy-08
set 156
210kg/
cv-06t 100l/p
A
1
A
2
1.2.5. Cấu tạo hệ thống điện:
Hệ thống điện của máy ép chấn tôn thuỷ lực bao gồm.
Hệ động lực
Mạch điều khiển
Các mô tơ điện.
14
ĐC Bơm thuỷ lục chính Kw
ĐC Bơm thuỷ lục phụ Kw
ĐC di chuyển dọc 2x1.5Kw
ĐC di chuyển ngang 2x0.75Kw
Động cơ đi chuyển ngangĐộng cơ di chuyển dọc
Động cơ bơm thuỷ lục
CD2
AT4
K3
RLNRLN
K2
AT3
out7
out6
out5
out4
out4
out3
out2
out1
wvu
CD1
Biến tần
11
12
10
9
77
9
10
12
11
Biến tần
L3L2L1
AT1 K1
W
W
W
AT2
AT1
Pa
ne
n
gắ
n
tr
ên
v
ác
h
m
áy
ls4ls3ls2ls1
van tl
e2
e1
bơm 2
bơm 1
K2K1 Biến tầnBiến tần
H
ig
h
sp
ee
d
co
ut
er
D
ou
t
D
in
N
gu
ồn
Màn hình
hiển thị và
nhập toạ độ
hộp điều khiển
1.2.6. Hệ thông khuôn ép.
Tuỳ theo yêu cầu của công ty s− dụng , tuỳ theo từng loại công việc, hình
dạng chi tiết cần uốn ép mà có các loại khuôn ép phù hợp.
Cấu tạo của các loại khuôn ép này th−ờng là thép đúc hoặc kết cấu thép tấm
đ−ợc liên kết bằng hàn vv...
15
Sau đây giới thiệu một số các loại khuôn ép hay sử dụng.
ỉ
R
60°90°
1.3 Nghiên cứu tính năng của máy ép thuỷ lực
1.3.1/ Tính năng một số loại máy ép thuỷ lực của n−ớc ngoài
Nhiều n−ớc trên thế giới đã thiết kế, chế tạo máy ép chấn tôn thuỷ lực phục
vụ cho ngành đóng tàu và một số ngành công nghiệp khác. Tuỳ theo tính
năng tác dụng và nhu cầu sử dụng để thiết kế, chế tạo ra các loại máy ép khác
nhau.
- Máy ép rèn: Tính năng của máy gia công rèn tự do và dập thể tích trong
các khuôn.
- Máy ép dập nóng: Dập trên máy ép thuỷ lực nhằm tạo ra các phôi rèn
thép ví dụ phôi