Trong những năm gần đây, công nghệ thông tin đang nổi lên nh− là một
ngành mũi nhọn trong việc tạo ra sự tăng tr−ởng nhanh về kinh tế. Để khuyến
khích và hỗ trợ cho công nghệ thông tin phát triển, Đảng, Chính phủ và Bộ B−u
chính, viễn thông đã có nhiều nghị quyết, chỉ thị, quyết định và ch−ơng trình
hành động nhằm đẩy mạnh ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin trong sự
nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Các văn bản đã thể hiện ngày một hoàn
chỉnh hơn nội dung của hoạt động công nghệ thông tin.
Một số các văn bản đó là:
Chỉ thị số 58-TC/TW ngày 17 tháng 10 năm 2000 của Ban Chấp hành
Trung −ơng Đảng về đẩy mạnh ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin phục
vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đã nêu ra 3 mục tiêu lớn mà công
nghệ thông tin Việt nam phải đạt đ−ợc đến năm 2010.
Nghị quyết số 49/CP ngày 4/8/1993 của Chính phủ về phát triển công
nghiệp công nghệ thông tin ở Việt nam trong những năm 90 đã xác định các
thành phần chính của công nghệ thông tin là: công nghệ phần cứng; công nghệ
phần mềm và công nghệ truyền thông, công nghệ điện tử. Cũng trong nghị định
này công nghiệp công nghệ thông tin bao gồm công nghiệp máy tính và các thiết
bị có liên quan, công nghiệp phần mềm.
Quyết định số 211-TTg ngày 7/4/1995 của Thủ t−ớng Chính phủ phê duyệt
ch−ơng trình quốc gia về công nghệ thông tin cũng xác định nội dung phát triển
công nghệ thông tin ở n−ớc ta là: Công nghiệp phần cứng (lắp ráp thiết bị tin
học, đồng thời phát triển các cơ sở thiết kế, chế tạo các thiết bị truyền thông và
thiết bị tin học chuyên dụng); Công nghiệp phần mềm Dịch vụ công nghệ thông
tin.
21 trang |
Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 487 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nghiên cứu xây dựng các chỉ tiêu thống kê chủ yếu về công nghệ thông tin của Việt Nam đến năm 2005, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
151
Nghiên cứu xây dựng các chỉ tiêu thống kê chủ yếu về
công nghệ thông tin của Việt Nam đến năm 2005
1. Cấp đề tài : Cơ sở
2. Thời gian nghiên cứu : 2003
3. Đơn vị chủ trì : Văn phòng Tổng cục Thống kê
4. Đơn vị quản lý : Viện Khoa học Thống kê
5. Chủ nhiệm đề tài : ThS. Đỗ Trọng Khanh
6. Những ng−ời phối hợp nghiên cứu:
CN. Hoàng Thị Thanh Hà
CN. Nguyễn Văn Hoà
CN. Nguyễn Anh Tuấn
CN. Nguyễn Văn Liệu
CN. Phạm Đình Thuý
CN. Mai Lý Lan
CN. Trần Thị Thanh H−ơng
7. Kết quả bảo vệ: loại khá
Đề tài khoa học
Số: 06-2003
152
I. Thực trạng thống kê công nghệ thông tin và truyền
thông ở Việt Nam
1. Xác định nội dung và phân loại hoạt động công nghệ thông tin và truyền
thông
Trong những năm gần đây, công nghệ thông tin đang nổi lên nh− là một
ngành mũi nhọn trong việc tạo ra sự tăng tr−ởng nhanh về kinh tế. Để khuyến
khích và hỗ trợ cho công nghệ thông tin phát triển, Đảng, Chính phủ và Bộ B−u
chính, viễn thông đã có nhiều nghị quyết, chỉ thị, quyết định và ch−ơng trình
hành động nhằm đẩy mạnh ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin trong sự
nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Các văn bản đã thể hiện ngày một hoàn
chỉnh hơn nội dung của hoạt động công nghệ thông tin.
Một số các văn bản đó là:
Chỉ thị số 58-TC/TW ngày 17 tháng 10 năm 2000 của Ban Chấp hành
Trung −ơng Đảng về đẩy mạnh ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin phục
vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đã nêu ra 3 mục tiêu lớn mà công
nghệ thông tin Việt nam phải đạt đ−ợc đến năm 2010.
Nghị quyết số 49/CP ngày 4/8/1993 của Chính phủ về phát triển công
nghiệp công nghệ thông tin ở Việt nam trong những năm 90 đã xác định các
thành phần chính của công nghệ thông tin là: công nghệ phần cứng; công nghệ
phần mềm và công nghệ truyền thông, công nghệ điện tử. Cũng trong nghị định
này công nghiệp công nghệ thông tin bao gồm công nghiệp máy tính và các thiết
bị có liên quan, công nghiệp phần mềm.
Quyết định số 211-TTg ngày 7/4/1995 của Thủ t−ớng Chính phủ phê duyệt
ch−ơng trình quốc gia về công nghệ thông tin cũng xác định nội dung phát triển
công nghệ thông tin ở n−ớc ta là: Công nghiệp phần cứng (lắp ráp thiết bị tin
học, đồng thời phát triển các cơ sở thiết kế, chế tạo các thiết bị truyền thông và
thiết bị tin học chuyên dụng); Công nghiệp phần mềm Dịch vụ công nghệ thông
tin.
Quyết định số 128/2000/QĐ-TTg ngày 20/1l/2000 của Thủ t−ớng Chính
phủ về một số chính sách và biện pháp khuyến khích đầu t− và phát triển công
nghiệp phần mềm bao gồm sản phẩm phần mềm và dịch vụ phần mềm.
153
Quyết định số 8l/2001/QĐ-TTg ngày 24 tháng 5 năm 2001 của Thủ t−ớng
Chính phủ về việc phê duyệt Ch−ơng trình hành động triển khai chỉ thị số
58-CT/TW của Bộ Chính trị về đẩy mạnh ứng dụng và phát triển công nghệ
thông tin trong sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá giai đoạn 200l -2005.
Bộ B−u chính viễn thông - đơn vị có chức năng quản lý nhà n−ớc về hoạt
động công nghệ thông tin và truyền thông đã đ−a ra Chiến l−ợc phát triển hoạt
động này gồm 4 nội dung.
Các văn bản trên thực sự là cơ sở cho việc xây đựng các chỉ tiêu thống kê
để phản ánh sự tiến triển của các ch−ơng trình này. Tuy nhiên để đảm bảo sự so
sánh và thống nhất về phạm vi, các hoạt động thuộc các ch−ơng trình trên cần
đ−ợc sắp xếp nào những hoạt động, ngành nào trong bản Phân loại hiện hành.
* Phân loại hoạt động công nghệ thông tin và truyền thông trong Hệ thống
ngành kinh tế quốc dân Việt Nam (VISIC 1994)
Khi xem xét và phân loại các hoạt động thuộc lĩnh vực công nghệ thông
tin và truyền thông vào Hệ thống ngành kinh tế quốc dân của Việt Nam (VSIC
1994) cần phải xác định và phân biệt rõ hai phạm trù:
- Các hoạt động thuộc lĩnh vực công nghệ thông tin và truyền thông d−ới
giác độ quản lý nhà n−ớc để định h−ớng phát triển có nội dung rất rộng. Nó liên
quan không những đến hoạt động trực tiếp tạo ra các sản phẩm vật chất và các
dịch vụ công nghệ thông tin và truyền thông nh−: máy tính, phần mềm, dịch vụ
viễn thông.... mà cả đến các hoạt động ứng dụng, xây dựng cơ sở hạ tầng, giáo
dục đào tạo.... Nghiên cứu nội dung theo quan điểm này có ý nghĩa trong việc
xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê phản ánh.
- Các hoạt động thuộc lĩnh vực công nghệ thông tin và truyền thông xét
theo tiêu chí phân các hoạt động vào các ngành kinh tế quốc dân, thì nó cũng bao
gồm nhiều ngành cấp 4 nằm rải rác ở các ngành cấp l, 2, 3 khác nhau trong Hệ
thống ngành kinh tế quốc dân của Việt nam (VSIC) năm 1994, cụ thể liên quan
đến những ngành sau:
30: Sản xuất thiết bị văn phòng và máy tính
3l: Sản xuất máy móc, thiết bị điện ch−a đ−ợc phân vào đâu
32: Sản xuất radio, tivi và thiết bị truyền thông
154
33: Sản xuất dụng cụ y tế, dụng cụ chính xác, dụng cụ quang học và đồng
hồ các loại
51: Bán buôn và bán đại lý (trừ động cơ và mô tô xe máy)
64: B−u chính và viễn thông
72: Cho thuê máy móc thiết bị
73: Các hoạt động liên quan đến máy tính
Tuy nhiên, trong thực tế còn có những vấn đề về gianh giới giữa hoạt động
là CNTT & TT và hoạt động không phải là CNTT & TT nh−: Máy văn phòng
(không phải là máy tính); ... và trong hệ thống ngành kinh tế hiện nay (VSIC
1994) cũng ch−a chỉ ra cụ thể đâu là hoạt động CNTT & TT.
2. Thực trạng công tác thống kê công nghệ thông tin và truyền thông ở
Việt Nam
Ch−ơng trình kế hoạch tổng thể về CNTT Quốc gia 2001-2010) (Quyết
định của Thủ t−ớng Chính phủ số 81/2001/QĐ-TTG ngày 24/5/2001) đã đặt ra 3
nhiệm vụ chính cho Tổng cục Thống kê là:
- Xây dựng ngành CNTT và công nghiệp CNTT trong Hệ thống phân
ngành kinh tế quốc dân.
- Xây dựng các chỉ tiêu thống kê về CNTT.
- Xây dựng hệ thống thông tin thống kê về CNTT và công nghiệp CNTT.
Nhiệm vụ thứ nhất: Hiện nay đang trong quá trình nghiên cứu và sửa đổi
Hệ thống ngành kinh tế quốc dân trong đó có xác định rõ lĩnh vực công nghệ
thông tin bao gồm những hoạt động nào.
Nhiệm vụ thứ hai: Cùng với đề tài này, TCTK kết hợp với Bộ B−u chính
viễn thông đang nghiên cứu xây dựng và Hệ thống chỉ tiêu thống kê về CNTT
& TT.
Nhiệm vụ thứ ba: Công tác thống kê thu thập và phổ biến số liệu thống kê
về CNTT đã đ−ợc thực hiện ở Tổng cục Thống kê và một số Bộ, ngành, nh−ng
nói chung còn rất hạn chế, không d−ợc cập nhật đầy đủ, kịp thời và thiếu đồng
155
bộ. Có thể điểm qua tình hình này qua các hình thức thu thập số liệu có liên quan
đến CNTT nh− sau:
Đối với khu vực hộ gia dình, cứ hai năm l lần từ năm 1997- 1998 đến nay,
cuộc khảo sát mức sống dân c− đã đ−a máy tính là một trong các đồ dùng lâu
bền vào bảng hỏi điều tra hộ gia đình, nhằm đánh giá mức sống dân c− qua việc
ứng dụng công nghệ thông tin.
Đối với khu vực doanh nghiệp, từ năm 2001 đến nay một năm một lần, các
chỉ tiêu về ứng dụng công nghệ thông tin nh−: số máy tính, tình hình kết nốt và
sử dụng mạng, tình hình giao dịch th−ơng mại điện tử, có xây dựng trang WEB
không? đ−ợc thu thập qua điều tra toàn bộ về doanh nghiệp; đồng thời các chỉ
tiêu nào cũng đ−ợc cài đặt vào chế độ báo cáo thống kê định kỳ cho doanh
nghiệp nhà n−ớc, bắt đầu áp dụng vào năm 2003.
Đối với các thông tin viễn thông, Bộ B−u chính, viễn thông cũng thu thập
đ−ợc qua hệ thống hồ sơ hành chính, nghiệp vụ của ngành.
Để có cơ sở xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê về công nghệ thông tin,
tr−ớc hết cần nghiên cứu làm rõ các khái niệm, định nghĩa, phân loại hoạt động
có liên quan đến công nghệ thông tin và truyền thông. Để giải quyết vấn đề này,
các khái niệm, định nghĩa đã đ−ợc dùng trong các n−ớc OECD đ−ợc dùng để
tham khảo và xem xét.
II. Một số khái niệm định nghĩa và phân loại về công nghệ
thông tin và truyền thông
2.l. Một số khái niệm định nghĩa
2.1.1. Định nghĩa về ngành công nghệ thông tin
Ngành công nghệ thông tin và truyền thông đ−ợc định nghĩa nh− là sự kết
hợp giữa ngành công nghiệp sản xuất và dịch vụ nắm bắt, truyền đ−a và hiển thị
số liệu và thông tin d−ới hình thức diện tử. Nh− vậy có thể hiểu cấu thành của
ngành này bao gồm 3 lĩnh vực chính: ''tin học”: gồm tất cả các ngành sản xuất
thiết bị và các dịch vụ đi kèm; lĩnh vực “điện tử'' gồm hoạt động sản xuất linh
kiện điện tử và một số máy móc điện tử và lĩnh vực “Viễn thông'' gồm hoạt động
và dịch vụ và sản xuất thiết bị đi kèm.
156
2.1.2. Kinh doanh điện tử
Kinh doanh điện tử (e-business) là một qui trình mà một tổ chức kinh
doanh tiến hành thông qua mạng máy tính. Các tổ chức kinh doanh ở đây bao
gồm tổ chức vì lợi nhuận, cơ quan chính phủ hoặc tổ chức phi lợi nhuận. Thí dụ
về các quá trình kinh doanh điện tử trực tuyến bao gồm: mua hàng, bán hàng,
thống kê của máy bán hàng tự động, quản lý sản xuất và hậu cần cũng nh− các
dịch vụ thông tin liên lạc và hỗ trợ, nh− đào tạo và tuyển dụng trên mạng. Mạng
máy tính là các thiết bị điện tử đ−ợc kết nối với nhau và trao đổi thông tin với
nhau qua mạng. Có rất nhiều các thiết bị điện tử có thể kết nối với nhau, bao
gồm máy tính, điện thoại di động kết nối Intemet, máy trợ lý cá nhân dùng kỹ
thuật số và Ti vi kết nối trang web. Những hình thức kết nối này th−ờng cần đến
rất ít sự can thiệp của con ng−ời. Mạng bao gồm mạng Intemet, mạng nội bộ,
mạng diện rộng, mạng trao đổi thông tin điện tử và mạng viễn thông. Các loại
mạng này có thể là mạng đóng hoặc mở.
2.1.3. Th−ơng mại điện tử
Th−ơng mại điện tử (e-commerce) là quá trình giao dịch đ−ợc thực hiện và
hoàn tất thông qua mạng máy tính có liên quan đến việc chuyển giao quyền sở
hữu hoặc quyền sử dụng hàng hoá hoặc dịch vụ. Các quá trình giao dịch sẽ diễn
ra trong các quá trình kinh doanh điện tử (chẳng hạn nh− quá trình bán hàng) và
đ−ợc hoàn tất khi thoả thuận giữa ng−ời mua và ng−ời bán về chuyển giao quyền
sở hữu hay quyền sử dụng hàng hoá và dịch vụ đ−ợc thực hiện qua mạng máy
tính. Các hợp đồng điện tử (chứ không phải là thanh toán điện tử) sẽ là yếu tố
quyết định một quá trình giao dịch th−ơng mại điện tử. Các quá trình giao dịch
mà không cần phải trả tiền nh− là tải các ch−ơng trình phần mềm miễn phí từ
mạng Intemet vào máy sẽ không đ−ợc tính vào. Các thí dụ về giao dịch th−ơng
mại điện tử bao gồm bán sách hoặc đĩa CD-ROM trên mạng Intemet, một công
ty điện tử bán linh kiện cho các doanh nghiệp khác, một nhà máy sản xuất bán
các bộ phận máy móc cho nhà máy khác trong cùng một công ty bằng cách sử
dụng mạng nội bộ của công ty và một nhà sản xuất bán hàng cho nhà bán lẻ
thông qua mạng trao đổi thông tin điện tử (EDI).
Tuy nhiên để thống kê đ−ợc khối l−ợng th−ơng mại điện tử thì tr−ớc hết
phải xác định đ−ợc nội dung và phạm vi của giao dịch th−ơng mại điện tử. Ví dụ,
157
th−ơng mại điện tử có bao gồm hoạt động trao đổi số liệu điện tử (EDI) hay
không thì còn nhiều quan điểm không giống nhau.
2.1.4. Cơ sở hạ tầng điện tử
Cơ sở hạ tầng kinh doanh điện tử là một loại cơ sở hạ tầng kinh tế đ−ợc
dùng để hỗ trợ thực hiện kinh doanh điện tử và tiến hành các giao dịch điện tử.
Cơ sở hạ tầng điện tử bao gồm cả thiết bị phần cứng, phần mềm ứng dụng, mạng
viễn thông, các dịch vụ hỗ trợ và nguồn nhân lực đ−ợc sử dụng trong kinh doanh
điện tử và th−ơng mại điện tử.
2.2. Phân loại các hoạt động công nghệ thông tin và truyền thông
Các n−ớc thuộc khối OECD đã đ−a ra nguyên tắc cơ bản để xác định lĩnh
vực công nghệ thông tin và truyền thông nh− sau:
Đối với các ngành sản xuất: Lĩnh vực công nghệ và truyền thông bao
gồm các ngành sản xuất có đặc tr−ng:
Thực hiện chức năng xử lý thông tin và truyền thông bao gồm cả việc
truyền đ−a và hiển thị thông tin.
Sử dụng điện tử để phát hiện, đo l−ờng, ghi chép lại một hiện t−ợng vật lý
hoặc kiểm soát một qui trình vật lý.
Đối với ngành dịch vụ: Phải là ngành bảo đảm cho việc thực hiện chức
năng xử lý thông tin và truyền đ−a thông tin bằng ph−ơng tiện điện tử.
Trên cơ sở các nguyên tắc trên, lĩnh vực công nghệ thông tin và truyền
thông bao gồm các ngành sau đây trong Phân ngành chuẩn của Liên hợp quốc
(ISIC Re.3) và so sánh với Hệ thống ngành kinh tế quốc dân của Việt nam VSIC
1994)
Tên ngành ISIC Re.3 VSIC 1004
a. Đối với ngành sản xuất
- Sản xuất máy móc thiết bị văn phòng, máy tính 3000 3000
- Sản xuất cáp và các loại dây cách điện 3130 3130
- Sản xuất các van, đèn điện tử và các linh kiện
điện tử khác
3210 3210
158
Tên ngành ISIC Re.3 VSIC 1004
- Sản xuất máy phát hình, máy phát thanh và các
dụng cụ dùng cho điện thoại, diện báo
3220 3220
- Sản xuất vô tuyến, đài, các máy ghi âm thanh,
ghi hình hoặc các thiết bị, sản phẩm có liên quan
3230 3230
- Sản xuất các dụng cụ và thiết bị đo l−ờng, kiểm
tra, xét nghiệm
3312 3312
- Sản xuất các thiết bị kiểm tra quy trình công
nghiệp
3313 3313
b. Đối với các ngành dịch vụ
- Các dịch vụ cung ứng và bán buôn máy móc 5150 5150
- Các dịch vụ viễn thông 6420 6420
- Các dịch vụ cho thuê máy móc thiết bị văn
phòng, máy tính
7123 7223
- Các dịch vụ máy tính và các hoạt động có liên
quan
72 73
III. Kiến nghị về các chỉ tiêu thống kê công nghệ thông tin
của Việt Nam
3.l. Cơ sở xây dựng hệ thống chỉ tiêu CNTT & TT của Việt Nam
Nh− dã đánh giá ở phần thực trạng, đến nay vẫn ch−a có một hệ thống chỉ
tiêu thống kê phản ánh về lĩnh vực này. Tuy nhiên có thể xây dựng đ−ợc một hệ
thống chỉ tiêu về CNTT & TT phù hợp với điều kiện Việt Nam và phù hợp với
các tiêu chuẩn quốc tế, trên cơ sở tham khảo các chỉ tiêu công nghệ thông tin của
các n−ớc OECD, và quan điểm quản lý của Bộ B−u chính - viễn thông, cụ thể
nh− sau:
Hệ thống chỉ tiêu CNTT & TT Việt Nam đ−ợc thể hiện qua 4 thành phần
và có 3 chủ thể tác động chính.
* Bốn thành phần bao gồm:
- Hạ tầng: gồm hạ tầng viễn thông và INTERNET, các dịch vụ viễn thông
và INTERNET.
159
- Công nghiệp CNTT&TT: gồm công nghiệp phần cứng, phần mềm,
điện tử,...
- ứng dụng: gồm các ứng dụng CNTT & TT vào sản xuất kinh doanh,
quản lý của các tổ chức hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam.
- Nguồn nhân lực: gồm lực l−ợng lao động đ−ợc đào tạo về tin học, lực
l−ợng lao động làm việc trong các ngành công nghệ thông tin,...
* Ba chủ thể bao gồm:
- Ng−ời sử dụng: tác động lên 4 thành phần trên thông qua việc khai thác,
sử dụng những dịch vụ và sản phẩm CNTT & TT;
- Doanh nghiệp: tác động lên bốn thành phần trên thông qua việc đầu t−,
sản xuất những sản phẩm CNTT & TT;
- Chính phủ: tác động nên bốn thành phần trên thông qua việc quản lý,
kiểm soát, đ−a ra những chính sách, hành lang pháp lý tạo môi tr−ờng thuận lợi
cho các thành phần trên phát triển.
Kết hợp giữa 4 thành phần và 3 chủ thể; có thể đ−a ra Hệ thống chỉ tiêu
thống kê CNTT & TT bao gồm bốn bộ phận chính nh− sau:
* Hệ thống chỉ tiêu cơ sở hạ tầng viễn thông và INTERNET: gồm các chỉ
tiêu phản ánh
- Mật độ internet
- Độ bao phủ của mạng viễn thông và internet
- Chất l−ợng về tốc độ, tính ổn định và sự sẵn sàng cũng nh− bảo mật của
hệ thống
- Giá cả truy cập
- ..
* Hệ thống chỉ tiêu công nghiệp CNTT & TT: gồm các chỉ tiêu phản ánh:
- Khả năng của thị tr−ờng CNTT & TT
- Sự phát triển của ngành công nghiệp phần cứng, phần mềm và dịch vụ,
160
- Khả năng về mặt khoa học, công nghệ của ngành công nghiệp CNTT
& TT;
- Năng suất lao động;
- ..
* Hệ thống chỉ tiêu đánh giá tình hình ứng dụng CNTT & TT: gồm các chỉ
tiêu phản ánh:
- Chính phủ điện tử
- Th−ơng mại điện tử và kinh doanh điện tử;
- Các ứng dụng về giáo dục và đào tạo;
- Các ứng dụng trong lĩnh vực y tế và chăm sóc sức khoẻ;
- Các ứng dụng trong lĩnh vực báo chí và truyền thông;
- Các ứng dụng phục vụ xoá đói giảm nghèo;
- Các ứng dụng phục vụ nông nghiệp, môi tr−ờng;
- ..
* Hệ thống chỉ tiêu nguồn nhân lực CNTT: gồm các chỉ tiêu phản ánh
- Năng lực đào tạo CNTT & TT tại các tr−ờng đại học và các hệ thống đào
tạo nghề
- Số l−ợng nhân lực hoạt động trực tiếp trong lĩnh vực CNTT & TT;
- Năng lực khoa học, công nghệ của đội ngũ nhân lực CNTT & TT;
- Năng lực sử dụng đối với các ứng dụng CNTT & TT;
- ..
Ngoài các hệ thống chỉ tiêu nêu trên, còn phải kể đến các chỉ tiêu phản
ánh tác động, sự đóng góp của CNTT & TT đối với sự tăng tr−ởng kinh tế xã hội
nh−: Các chính sách thúc đẩy sự phát triển của CNTT & TT; đóng góp vào tăng
tr−ởng GDP; đóng góp đối với việc nâng cao tri thức của ng−ời dân,...
161
3.2. Kiến nghị các chỉ tiêu thống kê chủ yếu về công nghệ thông tin của
Việt Nam
Là lĩnh vực mới, mặt khác CNTT & TT lại bao gồm rất nhiều nội dung,
trong đó có những nội dung việc đo l−ờng thống kê là rất khó và phức tạp ngay
cả đối với các n−ớc thuộc khối OECD; do đó việc đ−a ra kiến nghị về các chỉ
tiêu thống kê chủ yếu về công nghệ thông tin và truyền thông trong điều kiện cụ
thể của Việt Nam cần xem xét đến một số nguyên tắc cơ bản và đảm bảo hài hoà
cả ba nguyên tắc: Đầy đủ, so sánh đ−ợc và khả thi.
3.2.1. Các chỉ tiêu thống kê chủ yếu về CNTT của Việt Nam.
Trên cơ sở những phân tích ở trên, đề tài kiến nghị đ−a ra các chỉ tiêu
thống kê chủ yếu về công nghệ thông tin và truyền thông của Việt Nam đến
2005 gồm 56 chỉ tiêu nh− sau:
Tên chỉ tiêu Phân tổ chính Chu kỳ
Hình
thức thu
thập
1 2 3 4
I. Khu vực hộ gia đình
1. Tỷ lệ hộ gia đình có các thiết bị
thông tin và viễn thông
theo năm, theo các
loại máy xử lý
năm điều tra
2. Số thuê bao điện thoại mạng và hệ
thống điện thoại cầm tay
theo năm, tính cho
1000 dân và phát
triển qua mỗi năm
năm báo cáo
3. Số thuê bao điện thoại mạng trên
1000 ng−ời dân
theo năm năm điều tra
4. Tỷ lệ gia đình có máy tính cá nhân
và sử dụng internet
theo năm, sở hữu
và sử dụng internet
năm điều tra
5. Tỷ lệ tham gia sử dụng internet
theo độ tuổi, sử dụng thông tin có liên
quan (15 tuổi trở lên)
nhóm tuổi, loại
thiết bị, loại sử
dụng
năm điều tra
6. Số giờ trung bình sử dụng hàng
ngày về internet theo nhóm tuổi, và
giới (dân số 10 tuổi trở lên)
nhóm tuổi, giới
tính
năm điều tra
162
Tên chỉ tiêu Phân tổ chính Chu kỳ
Hình
thức thu
thập
7. Tỷ lệ gia đình sử dụng internet loại gia đình, loại
sử dụng
năm điều tra
8. Sử dụng internet tại nhà (sử dụng cá
nhân)
loại kết nối, cơ cấu
chi phí
năm điều tra
9. Tỷ lệ sử dụng điện thoại di động
theo độ tuổi các thành viên trong gia
đình
nhóm tuổi, loại
điện chi phí
năm điều tra
10. Chi phí hàng năm của gia đình về
các thiết bị và các dịch vụ có liên
quan đến TT
theo năm, loại thiết
bị và chi phí
năm điều tra
11. Sử dụng internet bằng điện thoại di
động theo mục đích
mục đích năm điều tra
12. Giá của máy tính cá nhân và tiền
phải trả điện thoại di động
một số loại máy năm điều tra
13. Tỷ lệ tham gia sử dụng internet ở
thành phố và theo loại sử dụng
internet (dân số 10 tuổi trở lên)
thành phố, loại sử
dụng
năm điều tra
14. Số ng−ời sử dụng các thiết bị có
liên quan đến thông tin và tỷ lệ sử
dụng internet theo thành phố (dân số
10 tuổi trở lên)
thành phố, loại thiết
bị
năm điều tra
II. Khu vực doanh nghiệp cơ
sở hạ tầng
15. Số cơ sở và số lao động trong các
ngành có liên quan đến IT
ngành cấp 3, năm năm điều tra
toàn bộ
16. Số ng−ời làm việc trong ngành
Viễn thông theo tình trạng lao động,
loại doanh nghiệp và giới tính
loại lao động, tình
trạng, giới tính
năm điều tra
17. Số ng−ời làm việc trong ngành
thông tin liên lạc theo thành phố và
giới tính
thành phố, giới tính năm điều tra
163
Tên chỉ tiêu Phân tổ chính Chu kỳ
Hình
thức thu
thập
18. Chi phí riêng cho nghiên cứu và
phát triển đối với lĩnh vực IT
năm, loại đơn vị năm điều tra
19. Giá trị sản xuất của các hàng hoá
có liên quan đến IT
năm, loại hàng hoá năm điều tra
20. Số l−ợng và giá trị các máy tính
sản xuất
năm, loại máy tính năm điều tra
21. Số l−ợng và giá trị các thiết bị IT
sản xuất
năm, loại thiết bị năm điều tra
22. Doanh số của ngành Viễn thông
theo loại công việc
năm, loại công việc năm điều tra
23. Số các đơn vị cơ sở và doanh số
hàng năm của ngành dịch vụ c