Nghiên cứu xây dựng quy chế thẩm định chế độ Báo cáo và phương án điều tra thống kê

Trước khi Luật Thống kê được ban hành, hầu như các Bộ, ngành, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố không ban hành chế độ báo cáo và điều tra thống kê. Việc ban hành chế độ báo cáo và điều tra thống kê được thực hiện theo hai hướng: Thứ nhất gần như tập trung cho Tổng cục Thống kê hoặc Tổng cục Thống kê trình Thủ tướng Chính phủ ra Quyết định ban hành. Thứ hai, các Bộ, ngành cùng với Tổng cục Thống kê ký quyết định hoặc Thông tư liên Bộ ban hành. Do vậy, trong thời gian này không phát sinh những công tác thẩm định. Luật Thống kê và Nghị định số 40/2004/NĐ-CP ngày 13 tháng 02 năm 2004 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thống kê đã quy định về vấn đề thẩm định phương án điều tra thống kê và chế độ báo cáo thống kê tại các Điều 13 Khoản 3, §iÒu 18, §iÒu 21 của LuËt Thèng kª; §iÒu 11, §iÒu 17 của NghÞ ®Þnh 40/2004/N§-CP. Nhiệm vụ thẩm định các văn bản này nhằm mục đích: tránh trùng lặp trong điều tra, tiết kiệm chi phí (thời gian, vật chất), tránh chồng chéo, mâu thuẫn trong việc lập biểu, thống nhất về nội dung, phương pháp, chỉ tiêu, giảm gánh nặng cho người cung cấp thông tin cũng như việc ban hành tràn lan không thống nhất về các biểu mẫu

pdf13 trang | Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 492 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nghiên cứu xây dựng quy chế thẩm định chế độ Báo cáo và phương án điều tra thống kê, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
137 ĐỀ TÀI KHOA HỌC SỐ: 2.2.9-CS06 NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY CHẾ THẨM ĐỊNH CHẾ ĐỘ BÁO CÁO VÀ PHƢƠNG ÁN ĐIỀU TRA THỐNG KÊ 1. Cấp đề tài : Cơ sở 2. Thời gian nghiên cứu : 2006 3. Đơn vị chủ trì : Vụ phƣơng pháp chế độ 4. Đơn vị quản lý : Viện Khoa học Thống kê 5. Chủ nhiệm đề tài : ThS. Đỗ Trọng Khanh 6. Những ngƣời phối hợp nghiên cứu: CN. Lê Hoàng Minh Nguyệt CN. Kiều Tuyết Dung CN. Đào Ngọc Lâm CN. Dƣơng Kim Nhung CN. Nguyễn Phúc Trƣờng 7. Điểm đánh giá nghiệm thu đề tài: 9,2 / Xếp loại: Giỏi 138 PHẦN I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CĂN CỨ THỰC TIỄN KHI XÂY DỰNG QUY CHẾ THẨM ĐỊNH CHẾ ĐỘ BÁO CÁO VÀ PHƢƠNG ÁN ĐIỀU TRA THỐNG KÊ A. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CĂN CỨ THỰC TIỄN I. Xuất phát từ quy định của pháp luật thống kê Trƣớc khi Luật Thống kê đƣợc ban hành, hầu nhƣ các Bộ, ngành, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố không ban hành chế độ báo cáo và điều tra thống kê. Việc ban hành chế độ báo cáo và điều tra thống kê đƣợc thực hiện theo hai hƣớng: Thứ nhất gần nhƣ tập trung cho Tổng cục Thống kê hoặc Tổng cục Thống kê trình Thủ tƣớng Chính phủ ra Quyết định ban hành. Thứ hai, các Bộ, ngành cùng với Tổng cục Thống kê ký quyết định hoặc Thông tƣ liên Bộ ban hành. Do vậy, trong thời gian này không phát sinh những công tác thẩm định. Luật Thống kê và Nghị định số 40/2004/NĐ-CP ngày 13 tháng 02 năm 2004 của Chính phủ quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật Thống kê đã quy định về vấn đề thẩm định phƣơng án điều tra thống kê và chế độ báo cáo thống kê tại các Điều 13 Khoản 3, §iÒu 18, §iÒu 21 của LuËt Thèng kª; §iÒu 11, §iÒu 17 của NghÞ ®Þnh 40/2004/N§-CP. Nhiệm vụ thẩm định các văn bản này nhằm mục đích: tránh trùng lặp trong điều tra, tiết kiệm chi phí (thời gian, vật chất), tránh chồng chéo, mâu thuẫn trong việc lập biểu, thống nhất về nội dung, phƣơng pháp, chỉ tiêu, giảm gánh nặng cho ngƣời cung cấp thông tin cũng nhƣ việc ban hành tràn lan không thống nhất về các biểu mẫu... II. Xuất phát từ các nguyên tắc cơ bản của hoạt động thống kê 1. Nguyên tắc thống nhất của hoạt động thống kê Tính thống nhất đã đƣợc Luật Thống kê quy định tại Điều 4 Khoản 3: “Thống nhất về chỉ tiêu, biểu mẫu, phƣơng pháp tính, bảng phân loại, đơn vị đo lƣờng, niên độ thống kê và bảo đảm tính so sánh quốc tế”. 2. Nguyên tắc không trùng lặp, chồng chéo trong hoạt động thống kê Không trùng lặp, chồng chéo trong hoạt động thống kê đƣợc thể hiện trên các mặt: 139 a- Không trùng lặp, chồng chéo giữa các cuộc điều tra thống kê, báo cáo thống kê. b- Không trùng lặp, chồng chéo giữa các kênh thông tin. c- Không trùng lặp, chồng chéo giữa các ngành. 3. Xuất phát phân công thu thập, tổng hợp thông tin Căn cứ vào yêu cầu nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội, Tổng cục Thống kê chủ trì phối hợp với các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia - tập hợp những chỉ tiêu thống kê phản ánh tình hình kinh tế - xã hội chủ yếu của đất nƣớc - trình Thủ tƣớng Chính phủ ban hành. Ngày 24/11/2005, Thủ tƣớng Chính phủ đã ra Quyết định 305/2005/QĐ-TTg ban hành Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia gồm 274 chỉ tiêu, trong đó có gần 2/3 số chỉ tiêu phân công cho các Bộ, ngành chịu trách nhiệm chính thu thập, tổng hợp. 4. Xuất phát từ mô hình tổ chức hoạt động thống kê của Việt Nam Có hai mô hình tổ chức hoạt động thống kê: mô hình tập trung và mô hình phân tán. Để tận dụng ƣu điểm và khắc phục nhƣợc điểm của hai mô hình trên Việt Nam đã lựa chọn mô hình tập trung kết hợp với phân tán. Mô hình này đã đƣợc thể hiện vai trò điều phối hoạt động thống kê của Tổng cục Thống kê. B. CƠ SỞ THỰC TIỄN 1. Ở Việt Nam Kể từ khi Luật Thống kê có hiệu lực, Tổng cục Thống kê đã thẩm định đƣợc nhiều hệ thống chỉ tiêu thống kê, chế độ báo cáo và phƣơng án điều tra thống kê của Bộ, ngành, tỉnh, thành phố. Thẩm định của Tổng cục Thống kê bƣớc đầu đã cung cấp những đƣờng nét để xây dựng quy chế thẩm định về phạm vi, nội dung, kỳ hạn, phƣơng pháp tínhVề cơ bản những nội dung thẩm định của Tổng cục Thống kê đã đƣợc các Bộ, ngành, địa phƣơng tiếp thu, bổ sung, sửa đổi trƣớc khi các cơ quan đề nghị thẩm định ra quyết định chính thức. Trên thực tế nhờ có công tác thẩm định mà sù phèi hîp gi÷a Tæng côc Thống kê víi c¸c Bé, ngµnh vµ ®Þa ph-¬ng đã thuận lợi hơn. Quy trình thẩm định đã có phần đi vào nề nếp. Tuy nhiên, sự thống nhất trong các khâu thẩm định vẫn còn lệch lạc, chƣa có văn bản quy định ràng buộc và hƣớng dẫn chi 140 tiết công tác thẩm định. Chính vì vậy rất cần thiết phải xây dựng một quy chế thẩm định để tăng cƣờng và nâng cao hiệu quả công tác thống kê. 2. Ở các nƣớc trên thế giới Một số nƣớc điển hình là Trung Quốc có tổ chức thống kê và hệ thống thông tin thống kê giống Việt Nam đã quy định cụ thể về vấn đề này nhƣ sau: “.. Xây dựng kế hoạch điều tra thống kê, nhất thiết phải đồng thời xây dựng hệ thống biểu điều tra thống kê tƣơng ứng, báo cáo Cục Thống kê quốc gia hoặc cơ quan thống kê của chính quyền địa phƣơng cùng cấp thẩm định, phê duyệt. Điều tra thống kê của nhà nƣớc, điều tra thống kê của Bộ, ngành và điều tra thống kê của địa phƣơng, nhất thiết phải phân công rõ ràng, quan hệ chặt chẽ với nhau, không đƣợc trùng chéo.” (trích Điều 9 - Chƣơng II, Luật Thống kê Trung Quốc). Ở Lào, cũng đã có Nghị định quy định rõ chức năng điều phối của Trung tâm thống kê Nhà nƣớc nhƣ: “Điều 4. Khoản 2: có quyền theo dõi và có ý kiến đóng góp cho những hệ thống thông tin thống kê chƣa chính xác hoặc chƣa phù hợp với những nguyên tắc đã đƣợc thiết lập; Khoản 3: Có quyền đƣa ra ý kiến về các báo cáo thống kê kinh tế-xã hội tại các hội nghị; Khoản 5: Có quyền điều phối và quản lý về mặt chuyên môn điều tra thống kê do các Bộ, ngành và địa phƣơng tổ chức nhằm tránh trùng chéo, bảo đảm phƣơng pháp luận thống nhất và tránh những chi phí không cần thiết cho quốc gia. Hầu hết, các nƣớc phát triển và đang phát triển có hệ thống tổ chức thống kê khác nhau, chủ yếu thu thập thông tin thống kê qua điều tra (không có chế độ báo cáo thống kê), tuy không quy định rõ thẩm định về điều tra nhƣng đều có một hoặc nhiều nhiệm vụ về điều phối thống kê: điều phối các hoạt động thống kê của cả nƣớc, thẩm định số liệu của các ngành, đơn vị, kiểm tra và rà soát Luật Thống kê Hàn Quốc quy định chức năng của Cục Thống kê Quốc gia “12. Điều phối và tổng hợp các dịch vụ thống kê quốc gia”. Ở Hà Lan, đã quy định Ủy ban Trung ƣơng về Thống kê có trách nhiệm: 1. Tăng cƣờng sự điều phối về công tác thông tin thống kê của Chính phủ (Điều 1, Chƣơng III Luật thành lập Cục Thống kê Trung ƣơng và Ủy ban Trung ƣơng về thống kê của Hà Lan). 141 Luật Thống kê của Ba Lan chủ yếu quy định về sự điều phối của cơ quan thống kê Trung ƣơng về điều tra thống kê: Điều 13.“4. Các cơ quan địa phƣơng thực hiện nhiệm vụ đƣợc giao cũng phải báo cáo thông tin đó cho tổ chức thống kê công cộng và các cơ quan đăng kiểm trên cơ sở Luật này. Đặc biệt, ở Nhật tên gọi của cơ quan thống kê thể hiện rõ chức năng điều phối công tác thống kê trên cả nƣớc, đó là Cơ quan điều phối thống kê, trong đó quy định rõ từng hoạt động thống kê đều phải có sự điều phối của cơ quan này. PHẦN II THỰC TRẠNG THẨM ĐỊNH PHƢƠNG ÁN ĐIỀU TRA VÀ CHẾ ĐỘ BÁO CÁO THỐNG KÊ A. THẨM ĐỊNH PHƢƠNG ÁN ĐIỀU TRA THỐNG KÊ I. Hiện trạng thẩm định Trong giai đoạn từ năm 2004 đến nay, đã có 17 phƣơng án điều tra đƣợc các cơ quan gửi công văn yêu cầu Tổng cục Thống kê thẩm định: Gia Lai, Sóc Trăng, Nghệ An, Bắc Ninh, Thành phố Hồ Chí Minh, Vĩnh Phúc, Khánh Hoà, Tổng cục Du lịch, Bộ Nội vụ, Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao, Bộ Văn hoá Thông tin, Bộ Lao động, Thƣơng binh và Xã hội. II. Đánh giá thẩm định phƣơng án điều tra thống kê 1. Tần suất điều tra thống kê lớn Trong thời gian qua, tần suất các cuộc điều tra có thể nói là quá lớn nếu so với nguồn lực hiện có của hệ thống tổ chức tổ chức thống kê. Tuy nhiên nếu so với yêu cầu về thông tin thống kê của các đối tƣợng sử dụng thì vẫn chƣa đáp ứng đƣợc đầy đủ. Ta có thể xác định tần suất điều tra theo mục đích chính của thu thập số liệu và nhƣ vậy, có thể có hai loại điều tra thống kê: - Điều tra để xác định các mức chuẩn - nhằm đánh giá mức độ phát triển. - Điều tra thƣờng xuyên để đánh giá sự tăng trƣởng. 2. Điều tra thống kê còn trùng chéo và thiếu hụt số liệu Số liệu thống kê kinh tế cũng nhƣ số liệu thống kê xã hội ở nƣớc ta đều có sự trùng chéo. Nguyên nhân chính là: - Điều tra liên tục và trùng lặp; - Thiếu sự phối hợp giữa các cơ quan; 142 - Thiếu phƣơng pháp luận điều tra chung; - Thiếu thẩm quyền rõ ràng đối với các hoạt động thống kê kể cả thẩm quyền đối với việc sử dụng sự trợ giúp của quốc tế. 3. Nhu cầu điều tra thống kê ngày càng lớn Khi Luật Thống kê có hiệu lực, Tổng cục Thống kê ngoài việc tiến hành các cuộc điều tra của mình, còn phải xây dựng chƣơng trình điều tra thống kê quốc gia trên cơ sở đề xuất của các Bộ, ngành, đồng thời còn phải thẩm định các phƣơng án điều tra do các Bộ, ngành và Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng tiến hành. B. THẨM ĐỊNH CHẾ ĐỘ BÁO CÁO THỐNG KÊ Qua hoạt động thẩm định chế độ báo cáo thống kê thấy nổi bật một số điểm sau: 1. Xuất hiện tình trạng vừa thừa, vừa thiếu chỉ tiêu thống kê Trƣớc đây, các chỉ tiêu thống kê nặng về các chỉ tiêu hiện vật, ít chỉ tiêu giá trị và chất lƣợng; nhiều chỉ tiêu kinh tế vi mô để phục vụ điều hành trực tiếp của các cấp, các ngành, các chỉ tiêu thuộc các quan hệ cân đối vĩ mô còn ít và chƣa đồng bộ; còn nặng về chỉ tiêu kinh tế, chƣa quan tâm đầy đủ đến các chỉ tiêu xã hội, môi trƣờng là các chỉ tiêu phản ánh việc phát triển bền vững; Nhiều chỉ tiêu mới phát sinh trong cơ chế thị trƣờng, trong tiến trình hội nhập kinh tế chƣa đƣợc bổ sung kịp thời; Hiện nay, Tổng cục Thống kê đã tiếp cận và ứng dụng một số phƣơng pháp thống kê phổ biến trên thế giới, do vậy nhu cầu về thông tin, cách thu thập thông tin của nhiều chỉ tiêu cũng đã thay đổi cho phù hợp với những phƣơng pháp này. Những hƣớng dẫn về khái niệm, phƣơng pháp tính, nguồn số liệu của một số chỉ tiêu thống kê trong một số chế độ báo cáo thống kê tổng hợp áp dụng đối với Bộ, ngành đã ban hành đã không còn phù hợp, cần đƣợc thay đổi để bảm đảm tính chính xác, khoa học và tin cậy, đáp ứng nhu cầu của ngƣời sử dụng cũng nhƣ phù hợp với thông lệ quốc tế. 2. Tính hiệu lực của chế độ báo cáo không cao Việc cung cấp thông tin từ kênh Bộ, ngành sang kênh tập trung của Nhà nƣớc còn rất hạn chế, tính pháp lý không cao và thực hiện chƣa nghiêm túc. Các Vụ của Tổng cục Thống kê, các phòng của Cục Thống kê và các Phòng Thống kê cấp huyện thƣờng phải thoả thuận, thậm chí "xin" số liệu của các Bộ, ngành, vừa không có hiệu lực, khó chính xác, lại tốn công sức. 143 C. NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH PHƢƠNG ÁN ĐIỀU TRA VÀ CHẾ ĐỘ BÁO CÁO THỐNG KÊ I. Thuận lợi Về nguồn lực: Các cán bộ tham gia công tác thẩm định nhiệt tình với công việc, có nhiều cố gắng để hoàn thành thẩm định đúng tiến độ và có chất lƣợng thẩm định nhƣ Luật đã yêu cầu. Bên cạnh đó, một số cơ quan yêu cầu thẩm định cũng có sự phối hợp tốt với Tổng cục Thống kê khi tiến hành xây dựng phƣơng án điều tra thống kê và chế độ báo cáo thống kê. II. Khó khăn Nguồn nhân lực thực hiện công tác thẩm định còn rất thiếu về số lƣợng và chất lƣợng. Các văn bản yêu cầu của các Bộ, ngành và địa phƣơng lại gửi đến thẩm định nhiều cùng một thời gian, do vậy việc phân công cán bộ nghiên cứu thẩm định không ít nhiều gặp khó khăn. Mặt khác, nội dung các phƣơng án điều tra đa dạng, phức tạp thuộc nhiều lĩnh vực, chuyên ngành khác nhau, gây khó khăn cho cán bộ thẩm định. Việc thẩm định liên quan đến nhiều đơn vị khác nhau tuỳ thuộc vào nội dung của mỗi cuộc điều tra. Hơn nữa, cán bộ thẩm định chƣa có nhiều kinh nghiệm, không thể đi sâu vào nghiên cứu tất cả các lĩnh vực chuyên môn của các Bộ, ngành cũng nhƣ tất cả các nội dung của nền kinh tế. Theo quy định trong Luật Thống kê, thời gian thẩm định phƣơng án chế độ báo cáo thống kê và chế độ báo cáo thống kê là 15 ngày. Thời gian theo quy định nhƣ vậy là ngắn, gây khó khăn trong công tác thẩm định, đặc biệt trong trƣờng hợp có nhiều nội dung thẩm định phức tạp hoặc trong trƣờng hợp có nhiều công văn yêu cầu thẩm định đến cùng một thời điểm. Thiếu quy chế thẩm định chặt chẽ là một trong những khó khăn cơ bản của công tác thẩm định phƣơng án điều tra thống kê và chế độ báo cáo thống kê hiện nay. Việc chƣa có quy trình thẩm định thống nhất đã gây khó khăn cho cán bộ thẩm định; cán bộ thẩm định chủ yếu thẩm định theo các nội dung thẩm định điều tra thống kê và chế độ báo cáo thống kê đƣợc quy định trong Luật Thống kê và Nghị định. Việc thẩm định các nội dung, mặc dù đã bao quát đƣợc hết các vấn đề cần thẩm định và đảm bảo tuân theo quy định của Luật và Nghị định nhƣng những quy định đó vẫn chƣa chi tiết, chƣa có những hƣớng dẫn cụ thể về chuyên môn nghiệp vụ để làm cơ sở cho các cán bộ thẩm định khi tiến hành công việc. 144 Bên cạnh những cơ quan có sự phối hợp tốt với Tổng cục Thống kê, vẫn có những cơ quan chƣa coi trọng việc phối hợp này, mặc dù các cơ quan nên có sự phối hợp của cán bộ Tổng cục trong quá trình xây dựng phƣơng án điều tra thống kê và chế độ báo cáo thống kê để tạo điều kiện cho việc thẩm định đƣợc dễ dàng và đạt yêu cầu về thời gian. Trình độ cán bộ thống kê của các cơ quan vẫn còn nhiều yếu kém. Bên cạnh đó, tổ chức thống kê nhiều Bộ, ngành chƣa hoàn thiện. - Những văn bản dùng làm căn cứ thẩm định chƣa đƣợc ban hành đầy đủ nhƣ: + Chế độ báo cáo thống kê tổng hợp do Thủ tƣớng Chính phủ ban hành áp dụng đối với các Bộ, ngành; + Chế độ báo cáo thống kê tổng hợp do Tổng cục Thống kê ban hành áp dụng đối với Cục Thống kê cấp tỉnh, Phòng Thống kê cấp huyện; + Chế độ báo cáo thống kê cơ sở do Thủ tƣớng Chính phủ ban hành áp dụng đối với các doanh nghiệp nhà nƣớc, doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp, Uỷ ban nhân dân cấp xã; + Hệ thống chỉ tiêu thống kê cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã; + Chƣơng trình điều tra thống kê quốc gia do Thủ tƣớng Chính phủ ban hành; + Bảng phân loại thống kê áp dụng chung nhƣ Bảng Hệ thống ngành kinh tế quốc dân, bảng danh mục dân tộc, bảng danh mục sản phẩm chủ yếu, bảng danh mục nghề nghiệp, bảng danh mục giáo dục - đào tạo (cấp III) - Mặc dù đã có hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia, nhƣng do chƣa có chế độ báo cáo thống kê tổng hợp áp dụng đối với các Bộ, ngành và chƣa có chƣơng trình điều tra thống kê quốc gia do Thủ tƣớng Chính phủ ban hành, nên: - Chƣa định rõ đƣợc những chỉ tiêu nào thu thập từ kênh Bộ, ngành, những chỉ tiêu nào thu thập từ kênh địa phƣơng? - Chƣa định rõ đƣợc những chỉ tiêu nào, đối tƣợng nào thì thu thập bằng chế độ báo cáo, những chỉ tiêu nào, đối tƣợng nào thì thu thập bằng điều tra thống kê? - Chƣa có hệ thống chỉ tiêu thống kê Bộ, ngành nên chƣa thể thẩm định các chế độ báo cáo thống kê tổng hợp, chế độ báo cáo thống kê cơ sở và phƣơng án điều tra thống kê. 145 PHẦN III NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG QUY CHẾ THẨM ĐỊNH CHẾ ĐỘ BÁO CÁO THỐNG KÊ VÀ PHƢƠNG ÁN ĐIỀU TRA VÀ NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA QUY CHẾ I. NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG QUY CHẾ THẨM ĐỊNH PHƢƠNG ÁN ĐIỀU TRA VÀ CHẾ ĐỘ BÁO CÁO THỐNG KÊ 1. Phải bảo đảm tính khả thi Về phạm vi điều chỉnh và đối tƣợng áp dụng quy chế phải rõ ràng, không thể quy định những đối tƣợng không thuộc điều chỉnh của Luật Thống kê và Nghị định hƣớng dẫn thi hành. Quy chế phải thể hiện tính thực tế và có thể thực hiện trong cuộc sống. Căn cứ vào thực trạng thẩm định phƣơng án điều tra và chế độ báo cáo của Tổng cục Thống kê trong thời gian vừa qua và các văn bản pháp luật khác liên quan đến công tác thẩm định mà đƣa ra quy trình thẩm định khoa học, hợp lý. Các quy trình thẩm định phải thể hiện tính cụ thể, logic, ngắn gọn, dễ hiểu giúp cho đối tƣợng áp dụng quy chế thực hiện có hiệu quả. 2. Phải bảo đảm tính thống nhất Quy chế thẩm định phải thể hiện tính thống nhất, không trùng chéo, mâu thuẫn với các văn bản hiện hành. Cần phải quy định rõ trong quy chế các nội dung thẩm định về chuyên môn, nghiệp vụ nhằm nhấn mạnh và giúp đơn vị thẩm định xác định rõ, không thẩm định tràn lan các nội dung khác. Quy trình thẩm định phải thống nhất từ khâu nhận hồ sơ thẩm định đến khâu ký công văn thẩm định. 3. Phải tuân thủ theo pháp luật Việc thẩm định dự thảo phƣơng án điều tra và chế độ báo cáo thống kê phải bảo đảm chất lƣợng và theo đúng trình tự, thủ tục, thời hạn đƣợc quy định tại Điều 11 và Điều 17 Nghị định số 40/2004/NĐ-CP ngày 13 tháng 2 năm 2004 của Chính phủ quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật thống kê. Để thực hiện đƣợc những yêu cầu thẩm định trên, cần bảo đảm đƣợc sự phối hợp giữa các đơn vị đề nghị thẩm định với đơn vị tham gia thẩm định: a. Đối với các đơn vị ngoài cơ quan Tổng cục Thống kê (đơn vị đề nghị thẩm định) Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao trong quá trình chuẩn bị cho điều tra 146 hoặc ban hành chế độ báo cáo thống kê tổng hợp năm hiện tại cần lập kế hoạch từ cuối Quý 3 năm trƣớc và gửi cho Tổng cục Thống kê để Tổng cục Thống kê đƣa vào chƣơng trình điều tra thống kê quốc gia trình Thủ tƣớng Chính phủ hoặc công bố việc ban hành chế độ báo cáo thống kê. Khi bắt đầu xây dựng dự thảo cần tổ chức các nhóm nghiên cứu theo từng lĩnh vực và có sự tham gia của các chuyên viên thống kê có kinh nghiệm của Tổng cục Thống kê. Hồ sơ gửi thẩm định phải bảo đảm đầy đủ đúng nhƣ quy định trong Luật Thống kê và trong Nghị định của Thủ tƣớng Chính phủ. b. Đối với cơ quan Tổng cục Thống kê (đơn vị có chức năng thẩm định) Tổng hợp toàn bộ các kế hoạch về điều tra hoặc ban hành chế độ báo cáo cho năm sau từ các bộ, ngành, các UBND tỉnh, thành phố, trình Lãnh đạo Tổng cục, đồng thời xây dựng chƣơng trình điều tra thống kê quốc gia (thời gian hoàn thành vào 30/11/ năm hiện tại, việc này nên giao cho Vụ Phƣơng pháp chế độ thống kê). Chỉ tiến hành thẩm định đối với các cuộc điều tra thống kê thuộc chƣơng trình điều tra thống kê quốc gia và một số các cuộc điều tra có quy mô lớn hoặc vừa nằm ngoài chƣơng trình điều tra thống kê quốc gia, còn các cuộc điều tra có quy mô nhỏ hoặc chỉ trong những phạm vi của tỉnh, thành phố thì sẽ đƣợc phân cấp cho các cục Thống kê địa phƣơng thẩm định. II. NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ THẢO QUY CHẾ THẨM ĐỊNH PHƢƠNG ÁN ĐIỀU TRA VÀ CHẾ ĐỘ BÁO CÁO THỐNG KÊ 1. Bố cục của dự thảo Quy chế Dự thảo quy chế thẩm định phƣơng án điều tra thống kê và chế độ báo cáo thống kê gồm 3 Chƣơng, 23 Điều và 2 Phụ lục. Chƣơng I: Những quy định chung, gồm 7 Điều, từ Điều 1 đến Điều 7; Chƣơng II: Tổ chức thẩm định, gồm 14 Điều, từ Điều 9 đến Điều 21; Chƣơng III: Điều khoản thi hành, gồm 2 Điều, từ Điều 22 đến Điều 23. Hai phụ lục đính kèm gồm: - Mẫu áp dụng đối với Lãnh đạo Tổng cục trong việc phân công thẩm định - Mẫu áp dụng đối với đơn vị đƣợc phân công thẩm định (Công văn thẩm định cho phƣơng án điều tra và chế độ báo cáo thống kê). 147 2. Những nội dung chủ yếu dự thảo quy chế Tại Chƣơng I của dự thảo Quy chế đã đƣa những quy định chung nhất về các vấn đề liên quan đến hoạt động thẩm định. Đó là: Thẩm định là gì (Điều 1)? Phạm vi điều chỉnh của Quy chế (Điều 2); Nguyên tắc thẩm định nhƣ nào? (Điều 3); Nội dung thẩm định (Điều 4); Hồ sơ thẩm định (Điều 5); Vấn đề phối hợp giữa các cơ quan nhà nƣớc trong việc thẩm định (Điều 6); Lƣu trữ hồ sơ thẩm định (Điều 7). PHẦN IV ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ VIỆC XÂY DỰNG VÀ BAN HÀNH QUY CHẾ THẨM ĐỊNH PHƢƠNG ÁN ĐIỀU TRA VÀ CHẾ ĐỘ BÁO CÁO THỐNG KÊ 1. Một số vấn đề về hình thức ban hành Hiện nay, có quan
Luận văn liên quan