Nguyên lý vững bền áp dụng quy tắc hund, cấu hình E nguyên tử

Trong nguyên tử, các electron sẽ chiếm cứ lần lượt các orbital các năng lượng từ thấp đến cao. Nguyên tử H có 1 electron, electron này sẽ chiếm cứ orbital 1s có nặng lượng thấp. Trong cùng một phân lớp, ứng với cùng một mức năng lượng xác định, các electron sẽ được phân bố thế nào để tổng spin của chúng là cực đại.

ppt9 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 27528 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nguyên lý vững bền áp dụng quy tắc hund, cấu hình E nguyên tử, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề tài: NGUYÊN LÝ VỮNG BỀN ÁP DỤNG QUY TẮC HUND,CẤU HÌNH E NGUYÊN TỬ 1. Nguyên lý vững bền: Trong nguyên tử, các electron sẽ chiếm cứ lần lượt các orbital các năng lượng từ thấp đến cao. 1. Phát biểu quy tắc Hund: Trong cùng một phân lớp, ứng với cùng một mức năng lượng xác định, các electron sẽ được phân bố thế nào để tổng spin của chúng là cực đại. Giải thích Vì khi mỗi đôi electron được gép vào cùng một orbital không gian thì spin của chúng phải ngược dấu nhau (ms = ±1/2 ) và triệt tiêu lẫn nhau nên quy tắc Hund cũng có nghĩa là trong cùng một phân lớp, các electron sẽ được phân bố thế nào để số electron độc thân là tối đa và các electron độc thân phải có spin cùng dấu 2. Ví dụ: C : 1s2 2s2 2p2 ? Hai điện tử 2p của C phân bố trên 2 orbital p khác nhau, tổng spin S = ½ + ½ = 1. Sơ đồ cấu tạo lớp hoá trị của một số nguyên tử Áp dụng quy tắc để giải bài tập Viết cấu hình electron của các nguyên tử 1.Xét nguyên tử cacbon C (Z = 6) 2.Xét nguyên tử oxi O (Z = 8) 3.Xét nguyên tử nitơ N (Z = 7) 1.Xét nguyên tử cacbon C (Z = 6) Cấu hinh e: 1s2 2s2 2p2 Hằng số chắn b và điện tích hiệu dụng Z* : đối với orbital 1s : b = 0,30 đối với orbital 2s hay 2p : b = 0,35.3 + 0,85.2 = 2.75
Luận văn liên quan