Nguyên tắc thi công lắp đạt máy tàu thủy

Máy tàu được coi như là “trái tim” của cả con tàu vì thế Lắp đặt máy là một công việc hết sức quan trọng trong quá trình hoàn thiện một con tàu, việc lắp đặt máy phải được tiến hành sau khi hoàn thiện phần vỏ (vùng lắp máy). Quá trình lắp máy tuy khó khăn nhưng cần hết sức tỉ mỉ và chính xác.

ppt26 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 4254 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nguyên tắc thi công lắp đạt máy tàu thủy, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GiỚI THIỆU Máy tàu được coi như là “trái tim” của cả con tàu vì thế Lắp đặt máy là một công việc hết sức quan trọng trong quá trình hoàn thiện một con tàu, việc lắp đặt máy phải được tiến hành sau khi hoàn thiện phần vỏ (vùng lắp máy). Quá trình lắp máy tuy khó khăn nhưng cần hết sức tỉ mỉ và chính xác. Chuyên đề 14: Nguyên tắc thi công lắp đặt máy tàu thủy TRÌNH TỰ LẮP ĐẶT MÁY TÀU THỦY BỆ MÁY CHÍNH Bệ máy là bộ khung thép kết cấu vững chắc, được hàn trực tiếp xuống đáy và các sườn tàu. A. MÁY CHÍNH I. LẮP BỆ MÁY CHÍNH BỆ MÁY CHÍNH A. MÁY CHÍNH Hình một bệ máy chính. BỆ MÁY CHÍNH Trong tất cả các trường hợp, bệ máy chính phải đảm bảo các yêu cầu chủ yếu sau:  Kết cấu vững chắc, không được phép biến dạng hoặc xê dịch trong suốt quá trình hoạt động của máy chính kể cả khi có sự cố về máy.  Phải dự kiến được các bề mặt hoặc một phần các bề mặt gia công tại xưởng vì điều kiện gia công tại buồng máy sẽ có nhiều khó khăn.  Bố trí các tấm lót phù hợp với chân máy. A. MÁY CHÍNH BỆ MÁY CHÍNH HỎNG DO KHÔNG ĐẢM BẢO ĐỘ CỨNG VỮNG A. MÁY CHÍNH BỆ MÁY CHÍNH Nói chung không cho phép lắp đặt máy trực tiếp trên bề mặt bệ máy, mà chỉ được lắp đặt trực tiếp trên bề mặt các tấm lót đã được gia công, hoặc thông qua các căn nêm, với tổng chiều dày 30- 40mm. Trong các yêu cầu về bệ máy, khó khăn nhất vẫn là căn chỉnh bệ máy sao cho đảm bảo kích thước E- tức khoảng cách từ bề mặt bệ máy đến đường tim hệ trục. Cho nên trên bề mặt bệ máy phải có các điểm chuẩn( mặt chuẩn) để kiểm tra. A. MÁY CHÍNH BỆ MÁY CHÍNH A. MÁY CHÍNH ĐỊNH TÂM ĐỘNG CƠ- MÁY CHÍNH Đây là quá trình xê dịch và điều chỉnh động cơ sao cho tâm trục khuỷu động cơ trùng với đường tim hệ trục- tức đường tâm lý thuyết đã được xác định bằng phương pháp căng tim hệ trục. Quá trình được thực hiện khi:  Bệ máy đã lắp đặt xong. Các công việc lắp và thử các két dầu, nước, các khoang chứa và các công việc khác tại buồng máy cơ bản đã hoàn thành.  Đã kiểm tra và xác nhận vị trí của máy chính, hoặc tổng đoạn buồng máy đảm bảo đúng so với toàn thân tàu. A. MÁY CHÍNH II. ĐỊNH TÂM ĐỘNG CƠ- MÁY CHÍNH ĐỊNH TÂM ĐỘNG CƠ- MÁY CHÍNH A. MÁY CHÍNH ĐỊNH TÂM ĐỘNG CƠ- MÁY CHÍNH A. MÁY CHÍNH Định tâm động cơ ĐỊNH TÂM ĐỘNG CƠ- MÁY CHÍNH A. MÁY CHÍNH ĐỊNH TÂM ĐỘNG CƠ- MÁY CHÍNH - Lắp đặt khung chân máy - Lắp trục cơ vào khung chân máy. - Lắp các thành đứng, con trượt và tay biên. - Lắp bộ đảo chiều và các xilanh - Lắp bộ pittong… - Sau khi hoàn thành lắp toàn bộ động cơ. Kiểm tra toàn bộ chất lượng định tâm các cụm chi tiết chuyển động,trong đó độ co bóp trục khuỷu bằng dụng cụ chuyên dụng. A. MÁY CHÍNH Trình lắp đặt đối với động cơ chính công suất lớn, tốc độ chậm. ĐỊNH TÂM ĐỘNG CƠ- MÁY CHÍNH A. MÁY CHÍNH ĐỊNH TÂM ĐỘNG CƠ- MÁY CHÍNH A. MÁY CHÍNH KẸP CHẶT MÁY TRÊN BỆ A. MÁY CHÍNH III. KẸP CHẶT MÁY CHÍNH TRÊN BỆ MÁY Máy chính được kẹp chặt trên bệ máy bằng bulong phải đảm bảo chắc trong suốt quá trình hoạt động của động cơ kể cả có xung lực do sự cố. Trong công nghệ đóng tàu thường sử dụng các loại căn sau:  Căn nêm thép.  Căn nêm thép điều chỉnh.  Căn cầu tự lựa.  Căn giảm chấn. KẸP CHẶT MÁY TRÊN BỆ  Do khoảng cách giữa các chân máy và tấm lót trên bệ máy, tại vị trí kẹp chặt bằng bulong, khó có thể gia công và đảm bảo như nhau. Cho nên bao giờ cũng sử dụng căn máy để điều chỉnh, và đảm bảo độ tiếp xúc chân máy và mặt trên của tấm lót. Chiều cao của các tấm căn này, được đo đạc và xác định cho từng vị trí tâm máy, sau khi động cơ được định tâm (nhưng chưa kẹp chặt).  Sau khi gia công cạo, rà căn và đưa vào vị trí đảm bảo độ tiếp xúc của nó với chân máy và tấm lót của bệ máy, rồi mới khoan lỗ và kẹp chặt động cơ bằng bulong. Các bulong phải đảm bảo có sức bền tương đương với máy và chân máy. A. MÁY CHÍNH KẸP CHẶT MÁY TRÊN BỆ A. MÁY CHÍNH TUABIN HƠI Các bước công nghệ lắp đặt chủ yếu: Lắp và hoàn chỉnh các bệ đỡ (bệ máy). Định tâm bộ giảm tốc với hệ trục trước theo các phương pháp đã nêu và kẹp chặt bộ giảm tốc trên bệ đỡ. Định tâm các tuabin với bộ giảm tốc theo độ lệch tâm δ <= 0,1mm và độ gãy khúc φ <= 0,1 mm/m là đạt yêu cầu, sau đó kẹp chặt tuabin trên bệ máy. Lắp và định vị bình ngưng tụ hơi nước cùng với vỏ tuabin thấp áp. A. MÁY CHÍNH MÁY CHÍNH LÀ TUABIN HƠI TUABIN HƠI Nếu đặt tuabin sau khi hạ thủy thì không nhất thiết phải dùng bulong chính xác để kẹp chắt nó trên bệ đỡ. Nếu lắp đặt trên triền thì sau khi hạ thủy phải kiểm tra lại và độ lệch tâm lúc này cho phép δ <= 0,15 mm và độ gãy khúc φ <= o,15mm/m. Nếu vượt quá trị số này phải căn chỉnh lại, hoặc dùng lai loại căn mới. Biện pháp kẹp chặt tuabin và thiết bị tương tự như động cơ Diesel như đã nói trên. A. MÁY CHÍNH TUABIN KHÍ Tuabin khí được áp dụng dưới tàu làm máy chính hoặc tổ hợp phát điện và thường áp dụng cho các tàu cao tốc, tàu quân sự. Việc lắp đặt, định tâm và kẹp chặt tuabin trên bệ máy tương tự như tuabin hơi nước, song có phần nhẹ nhàng hơn. Vấn đề khó khăn ở đây chính là việc đảo chiều khi tàu lùi. Người ta giải quyết bằng cách dùng chân vịt biến bước hoặc dùng hệ thống tuabin- động cơ điện. A. MÁY CHÍNH MÁY CHÍNH LÀ TUABIN KHÍ TUABIN KHÍ A. MÁY CHÍNH ĐỘNG CƠ ĐIỆN Trong công nghiệp đóng tàu, còn sử dụng động cơ điện là máy lai chính cho hệ trục chân vịt. Như vậy trên tàu phải có nguồn phát điện, để cung cấp Vấn đề khó khăn ở đây cũng là đảo chiều, để tàu lui. Người ta khắc phục vấn đề này bằng cách lắp bộ cánh quạt dẫn tiến hoặc dùng chân vịt biến bước. Lắp đặt động cơ điện dưới tàu có thể thực hiện bằng 2 cách: Sau khi lắp ráp thành động cơ điện hoàn chỉnh và thử lại toàn bộ thì động cơ được đưa xuống tàu. Công việc còn lại là định tâm với hệ trục chân vịt và kẹp chặt động cơ trên bệ máy. Cách thứ 2 là: lắp từng tổng đoạn của động cơ điện dưới tàu Sau khi thử nghiệm trên bờ, phải tháo ra rồi lắp lại dưới tàu. A. MÁY CHÍNH MÁY CHÍNH LÀ ĐỘNG CƠ ĐIỆN BỆ MÁY PHỤ B. MÁY PHỤ Việc lắp đặt máy phụ cũng giống như máy chính nhưng có phần nhẹ hơn. Bệ máy phụ cũng phải đảm bảo chắc chắn. Mặt bệ máy không được biến dạng dưới tác động của tải tĩnh và tải động I. LẮP ĐẶT BỆ MÁY BỆ MÁY PHỤ B. MÁY PHỤ ĐIỀU CHỈNH VÀ LẮP CHẶT B. MÁY PHỤ Nói chung tất cả các loại căn nêu ở phần định tâm và lắp đặt máy chính đều có thể áp dụng cho máy phụ. Tuy nhiên do tính chất và điều kiện hoạt động của máy phụ cho nên các loại căn: căn gỗ, Plastic, căn giảm chấn hoặc căn thép phẳng trực tiếp trên bệ máy được áp dụng nhiều. II. ĐIỀU CHỈNH VÀ KẸP CHẶT TÀI LIỆU THAM KHẢO  Nguyễn Đăng Cường Thiết kế và lắp ráp thiết bị tàu thủy Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật Hà Nội- 2000  Nguyễn Đình Long Trang bị động lực tàu thủy ĐH Nha Trang 2007  Lê Hoàng Chân- Hoàng Hữu Chung Hướng dẫn thiết kế trang bị động lực tàu thủy Trường ĐH Bách khoa TP.HCM  Nguyễn Văn Nhận Lý thuyết động cơ đốt trong. Nha Trang 2004  Diễn đàn: www.votauthuy.org www.vinamaso.net