Nguyên tắc ứng xử

Giao tiếp, ứng xử là quá trình trao đổi thông tin cho nhau. Giao tiếp ứng xử diễn ra hàng ngày, hàng giờ trong cuộc sống của chúng ta, giúp ta hiểu được nhau để có những hành động, phản ứng phù hợp với từng đối tượng, hoàn cảnh và tình huống trong cuộc sống cũng như trong kinh doanh. Ngày nay, cùng với xu thế phát triển của xã hội, thật khó để thành công nêu nhưbạn chỉ giỏi chuyên môn nhưng lại không có kỹ năng phần mềm, một trong số đó là kĩ nănggiao tiếp. Để có một cách ứng xử khéo léo không hề đơn giản, nólà cả một nghệ thuật, chúng ta cần phải rèn luyện, đầu tư thời gian, công sức, trí tuệ Trong khuôn khổ của đề tài này, tôi hi vọng nó sẽ giúp một phần nào đó tránhđược những thất bại từ những mối quan hệ xung quanh không đáng có mà ta không biết ứng phó như thế

pdf30 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2864 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nguyên tắc ứng xử, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giao tiếp kinh doanh GV: Lê Viêt Hưng Voõ Troïng Haân Trang 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH  TIỂU LUẬN MÔN HỌC GIAO TIẾP KINH DOANH ÑEÀ TAØI: GV: LÊ VIỆT HƯNG SV: VÕ TRỌNG HÂN SBD: 030_QT2_K13 MSV: 1087210177 Năm 2009 Khách hàng, đối tác Cấp Dưới Đồng sự Cấp trên Chủ thể GT Giao tiếp kinh doanh GV: Lê Viêt Hưng Voõ Troïng Haân Trang 2 Cây Mục Lục Lời mở đầu A .NGUYÊN TẮC ỨNG XỬ VỚI CẤP TRÊN B. CƯ XỬ VỚI ĐỒNG NGHIỆP NHƯ THẾ NÀO CHO PHẢI C.GIAO TIẾP VỚI CẤP DƯỚI C.ỨNG XỬ VỚI KHÁCH HÀNG Bài học và những nguyên tắc GT chung II. Làm gì khi bạn khọng hài lòng về sếp I. Tạo ấn tượng tốt trong mắt xếp Chú ý khi giao tiếp với cấp trên I. Ứng xử kinh doanh với 6 chiếc mũ tư duy II. Ứng xử với các loại khách hàng khác nhau II. Nguyên tắc giao tiếp với cấp dưới I. Cư xử với người dưới quyền như thế nào. III. Đối phó đồng nghiệp khó chịu IV. Hòa đồng với đồng nghiệp không đáng tin cậy VII. Đối xử với đồng nghiệp xấu tính I. Đối với đồng nghiệp lười V. Đối đãi với đồng nghiệp lớn tuổi II. Đối với đồng nghiệp chuyên đâm sau lưng V. Ứng xử khi giận dữ với đồng nghiệp Giao tiếp kinh doanh GV: Lê Viêt Hưng Voõ Troïng Haân Trang 3 Lời mở đầu Giao tiếp, ứng xử là quá trình trao đổi thông tin cho nhau. Giao tiếp ứng xử diễn ra hàng ngày, hàng giờ trong cuộc sống của chúng ta, giúp ta hiểu được nhau để có những hành động, phản ứng phù hợp với từng đối tượng, hoàn cảnh và tình huống trong cuộc sống cũng như trong kinh doanh. Ngày nay, cùng với xu thế phát triển của xã hội, thật khó để thành công nêu như bạn chỉ giỏi chuyên môn nhưng lại không có kỹ năng phần mềm, một trong số đó là kĩ năng giao tiếp. Để có một cách ứng xử khéo léo không hề đơn giản, nó là cả một nghệ thuật, chúng ta cần phải rèn luyện, đầu tư thời gian, công sức, trí tuệ … Trong khuôn khổ của đề tài này, tôi hi vọng nó sẽ giúp một phần nào đó tránh được những thất bại từ những mối quan hệ xung quanh không đáng có mà ta không biết ứng phó như thế nào. Giao tiếp kinh doanh GV: Lê Viêt Hưng Voõ Troïng Haân Trang 4 A.NGHỆ THUẬT ỨNG XỬ VỚI CẤP TRÊN I. Hãy biết tạo ấn tượng tốt trong mắt sếp . Tạo ấn tượng tốt về bản thân trong mắt sếp là điều rất quan trọng, vì nó giúp cho công việc của bạn trôi chảy hơn, làm sếp chú ý tới bạn hơn...và bạn sẽ có nhiều cơ hội thăng tiến hơn. Hãy biết tạo ấn tượng tốt với sếp bằng những điều không quá khó mà không cần đến “quà cáp, phong bao” . 1. Khâu chuẩn bị: Mỗi khi đối diện với sếp, bạn cần chuẩn bị tốt trong đầu tất cả những vấn đề liên quan đến công việc được giao phó . 2. Làm tốt công việc của bạn: Khi bạn làm tốt công việc nghĩa là bạn đang làm lợi cho công ty và sếp của mình. 3. Chia sẻ sự tán dương: Hãy để cho ông chủ của bạn tín nhiệm những việc bạn đã, đang và sẽ làm. Hãy cố chia sẻ thành công với sếp của bạn - điều này sẽ làm cho sếp chia sẻ với bạn những cơ hội công việc về sau. Nếu ông chủ của bạn…không tốt Sếp của bạn là người có nhiều điểm không tốt như: quá khiêm khắc, không biết đánh giá nhân viên và khiếm nhã...? Bạn không chịu đựng được sếp của mình? Bạn ghét công việc bởi vì ông chủ của bạn? Tuy nhiên, bạn vẫn phải có cách ứng xử với những ông chủ ấy - để làm sao bạn vẫn làm việc tốt và không bị mất việc! a. Đưa ra những bản báo cáo để khẳng định công việc vẫn được thực hiện một cách đều đặn. b. Tập trung vào vấn đề, chứ không phải là ông chủ . c. Làm việc thân thiện với sếp và không chống đối. d. Có vài phút sau giờ công sở vừa gặp riêng với sếp vừa bàn bạc vấn đe62. e. Thay đổi sang bộ phận khác hoặc rời khỏi công ty. Giao tiếp kinh doanh GV: Lê Viêt Hưng Voõ Troïng Haân Trang 5 II. Làm gì khi bạn không hài lòng về sếp Ai cũng muốn có một cấp trên "hoàn hảo", một người vui vẻ, chuyên nghiệp, nhiều kinh nghiệm và công bằng. Nhưng tất nhiên, như bất cứ một người nào khác, sếp của bạn cũng có những khiếm khuyết nhất định. Tìm cách làm thay đổi sếp của bạn ư? Đừng hy vọng điều đó. Sau đây là một vài gợi ý giúp bạn khắc phục những bất hòa và xây dựng một mối quan hệ tốt đẹp trong công việc. 1. Coi sếp như một khách hàng Bạn có quá nhiều sếp, mỗi người một yêu cầu, người thi giúp để bạn hoàn thành công việc, cũng có người thì luôn tìm cách cản trở bạn, làm cho ban trở nên căng thẳng. tại sao ban không đồi xử với sếp như với những khách hàng của bạn,?làm hài lòng khách hàng cung như hài lòng sếp sẽ mang lại cho bạn sự thành công. 2. Bắt đầu quan hệ bằng những bước đi đúng. Thường xuyên gặp gỡ, trao đổi với sếp. Điều này không chỉ là những bản báo cáo hàng tuần về các dự án mà còn bao hàm sự gặp mặt để cùng nhìn lại các vấn đề lớn. Chính bạn phải tự đề xuất những buổi gặp này để tìm ra sự tương đồng với cấp trên. 3. Cố gắng hiểu sếp của bạn. Đặt mình vào vị trí của sếp, bạn có thể hiểu được những gánh nặng mà anh ta đang phải chịu hay những mong muốn mà sếp muốn các nhân viên của mình đáp ứng. Những hỗ trợ tự nguyện của bạn sẽ giúp bạn được đánh giá cao hơn và có thể được giao những công việc mới và vị trí mới. 4. Truyền thông hiệu quả Bạn cần tìm ra cách hợp lý nhất để truyền thông tới sếp của bạn. Có sếp thích trò chuyện trực tiếp, nhưng cũng có người thích nhận email hay điện thoại hơn. Bạn cũng cần tìm hiểu xem sếp của bạn ưa một sự trình bày ngắn gọn về vấn đề hay là một bản báo cáo chi tiết. 5. Hãy nói với sếp điều bạn cần Giao tiếp kinh doanh GV: Lê Viêt Hưng Voõ Troïng Haân Trang 6 Một khi bạn đã tìm ra cách tốt nhất để giao tiếp cùng sếp, hãy chủ động nói chuyện với anh ta, đề xuất những gì bạn cần để khiến cho công việc trôi chảy, đừng cho rằng sếp của bạn phải tự đoán ra. 6. Ứng xử với các sếp”khó chịu” Những gợi ý ở trên có thể thực hiện với đa phần các sếp, nhưng cũng có một vài lãnh đạo có cách “hành xử đặc biệt” gây trở ngại trong công việc. Dưới đây là một vài dạng tính cách “khó chịu” và những “phương thuốc” để giải trừ. a. Kiểu sếp “nhỏ nhặt”, kiểm soát vượt quá mức cần thiết. Biện pháp: Sếp của bạn cần tin tưởng vào bạn nhiều hơn. Bạn hãy chủ động làm rõ những trách nhiệm phải hoàn thành thành từ những nhiệm vụ nhỏ cho tới những nhiệm vụ lớn. b. Kiểu sếp “không phải là sếp”, thiếu quyết đoán, do dự, mập mờ. Biện pháp: Thay vì đưa ra các câu hỏi, hãy đưa cho sếp vài sự lựa chọn đi kèm với những nhận xét rõ ràng. Hãy chống lại sự mập mờ bằng cách hỏi lại cho sáng tỏ. c. Kiểu sếp “quá đáng”, vắt kiệt nhân viên Biện pháp: Hãy bố trí một cuộc gặp gỡ để nói chuyện về những quyền lợi và trách nhiệm của bạn, những giới hạn mà bạn có thể làm hoặc không. Giao tiếp với cấp trên cần chú ý  Phải tuân theo trật tự, đẳng cấp, nguyên tắc làm việc, không được vượt cấp.  Cần phản ánh thường xuyên công việc (báo cáo).  Hãy tiếp nhận những lời phê bình một cách vô tư.  Phải biết quý trọng thời gian, cần báo cáo ngắn gọn, rõ ràng. B.CƯ XỬ VỚI ĐỒNG NGHIỆP NHƯ THẾ NÀO CHO PHẢI. Giao tiếp kinh doanh GV: Lê Viêt Hưng Voõ Troïng Haân Trang 7 Nghệ thuật ứng xử trong dân gian ta thường sử dụng câu:” bán anh em xa mua láng giềng gần”. Và trong doanh nghiệp, trong công ty, tổ chức, cơ quan bạn đang làm, đồng nghiệp là những láng giềng gần.Thời gian bạn làm việc với họ còn nhiều hơn thời gian dành cho cá nhân và gia đình của bạn. Nhưng quanh những đồng nghiệp lại không ít những mối quan hệ phức tạp mà bạn phải tiếp xúc hàng ngày. Vậy làm thế nào để được trong ấm ngoài êm, vẹn cả đôi đường vừa hoàn thành tốt công việc của mình với hiệu quả cao và vừa giữ được mối quan hệ tốt đẹp với mọi người. Dưới đây là những kiểu đồng nghiệp bạn thường hay gặp và cách thức tham khảo để ứng xử với họ I. Xử lý đồng nghiệp... lười Công sở nào cũng có người nọ người kia. Nhưng nhân viên lười và trốn việc thì chẳng nơi nào có thể dung chứa được. Nhận diện họ thế nào? Đó đơn giản là những người thích... chơi hơn làm, thích tán gẫu hơn là họp nhóm, thích ôm điện thoại buôn chuyện riêng hơn là trao đổi công việc chung. Giả sử bạn giao việc cho họ, họ chậm rãi ngả mình xuống ghế và... ngáp. Còn nếu sếp giao việc chung, bạn sẽ phải xoay như một chiếc chong chóng với đống việc này còn đồng nghiệp làm nhóm với bạn sẽ tung tăng đi đánh tennis, xem bóng đá hay tán gẫu với các đồng nghiệp khác. Sẽ thật sự khó chịu, thậm chí phát cáu khi phải làm việc với những con người như thế này. Lẽ đương nhiên phải "trị". Nhưng trị thế nào?. 1. Cô lập họ Bạn không có quyền sa thải những người thế này, Nhưng bạn vẫn có cách riêng để "trị" họ. Đó là hoàn toàn lờ người đó đi, loại trừ họ ra khỏi cộng đồng, đừng tham gia những trò đùa của họ Không chỉ mình bạn mà hãy kêu gọi cộng đồng trong cơ quan chung tay làm việc này. Có thể một lúc nào đó họ sẽ tự nhận thấy mình trông... vô duyên thế nào khi ngồi chơi trong lúc mọi người đang làm việc quần quật và họ sẽ tự thay đổi. Giao tiếp kinh doanh GV: Lê Viêt Hưng Voõ Troïng Haân Trang 8 2. Cho họ biết hậu quả Cho họ thấy rằng chẳng có công ty nào trả lương cho nhân viên để họ ngồi không, ngáp, ngủ và ngáy, ăn và cười khúc khích... Nếu họ tiếp tục như vậy, chẳng chóng thì chầy họ cũng sẽ phải rời công ty hoặc quay trở lại tập trung hết mình cho công việc. 3. Không để bị lôi kéo vào Dù thế nào đi chăng nữa bạn cũng không được để mình bị lôi kéo những câu chuyện dưa lê dưa chuột của họ và tự biến mình thành một kẻ... lười biếng. nếu họ cố lôi kéo bạn thì hãy cho họ một cái nhìn và một nụ cười mỉa mai. 4. Đừng để họ ảnh hưởng tới mình Công việc là của bạn, trách nhiệm và hiệu quả công việc bạn phải gánh. Nếu bạn và người đó phải chịu trách nhiệm chung một dự án và họ không hoàn thành nhiệm vụ của mình, hãy thẳng thắn trao đổi với họ và yêu cầu họ thay đổi. Nếu họ vẫn tiếp tục duy trì thái độ bất hợp tác và thích chơi hơn thích làm, hãy trao đổi với cấp trên, báo cáo tình hình cụ thể và đề nghị giải quyết.. II Đối phó với đồng nghiệp chuyên “đâm sau lưng”. Hầu như chúng ta đều nghĩ rằng đồng nghiệp giống như một người bạn, nhưng trên thực tế lại có không ít người lâm vào cảnh “dở khóc dở cười” khi trở thành mục tiêu của những kẻ giấu mặt, lầm lì tung đòn từ phía sau. Những nguyên tắc cho bạn : 1. Luôn thận trọng Đây là một điều cần thiết nếu muốn tồn tại trong môi trường có kẻ “nham hiểm” như trên. Hãy nhớ rằng thận trọng luôn giúp bạn hạn chế nguy hiểm tấn công “ngầm” từ phía đồng nghiệp. Giao tiếp kinh doanh GV: Lê Viêt Hưng Voõ Troïng Haân Trang 9 Còn nếu khi phát hiện ai đó đang muốn “trừ khử” bạn ra khỏi cuộc đua “thăng tiến”, thì bạn lại càng phải chứng tỏ với xếp “Tôi mới là người có năng lực.” Vì vậy, hãy chăm chỉ làm việc và trình xếp những ý tưởng độc nhất vô nhị, tạo lòng tin với xếp. Không được để đồng nghiệp trút giận lên bạn. Và đừng bao giờ trúng bẫy khi vô tình thủ vai chính trong “vở kịch không dao” này.Khi phát hiện ai là thủ phạm, cần mạnh bạo nói thẳng vấn đề để xem họ muốn gì khi làm thế. Sau đó chuẩn bị cho mình tập hợp lý lẽ thích hợp để trình lên xếp. 2. Tránh mọi chuyện xảy ra bằng cách cười nhiều Hài hước là chìa khóa của thành công. Khi xã hội càng phát triển, con người rất dễ bị stress, nhất là tập thể nhân viên văn phòng. Cười nhiều và khiến người khác vui là một lợi thế để đạt được sự ưu ái của mọi người. 3. Sống chan hòa với mọi người Không miệt thị hay kình địch với ai. Hãy nhớ rằng, chê bai, chỉ trích chỉ khiến đối phương tự ái, mặc cảm, từ đó sinh ra cô lập và nhen nhúm những mầm mống trả thù. III Đối với đồng nghiệp “khó chịu”: Bạn không thể làm việc một mình. Sự thành công của bạn ảnh hưởng rất nhiều vào sự phối hợp với đồng nghiệp. Mỗi người lại có một cá tính khác nhau. Bạn nên tùy vào cá tính mỗi người để có cách cư xử hợp lý. 1. Người bảo thủ. Đây là một người không bao giờ chấp nhận phê bình cho dù có tính xây dựng và được góp ý theo cách gì đi chăng nữa. Họ cho rằng mọi thứ mà họ làm đều đúng. Không có bất cứ một ai có thể làm thay đổi cách làm, cách nghĩ hay tư duy của họ. Cách đối phó: Cách tốt nhất để khuyên giải "ông Hoàn Hảo" này là hãy ủng hộ ông ta thật tích cực trước khi bạn định phê bình. Hãy tự phê bình chính bạn trước tiên và sau đó lựa lời nói với người này rằng bạn cũng đã từng mắc những lỗi tương tự. Tránh những từ ngữ như "không bao giờ", "luôn luôn". Bạn cũng nên nói một cách chung chung, sử dụng từ "chúng ta" thay vì nói trực tiếp là "bạn", "ông", hay "anh". Giao tiếp kinh doanh GV: Lê Viêt Hưng Voõ Troïng Haân Trang 10 Bạn không nên sử dụng e-mail để phê bình những người theo kiểu này. Hãy làm việc này một cách cá nhân, mặt đối mặt thì sẽ giảm được tối đa sự hiểu nhầm, đồng thời cũng hạn chế được những phản hồi có tính chỉ trích. 1. Người luôn luôn thích phản đối Đây là những người sẽ tranh luận đến cùng, những người thích sự đối lập và luôn tìm ra những vấn đề từ những người khác. Cách đối phó: Đừng ngắt quãng hay làm phiền khi anh ta đang nói, điều duy nhất bạn làm bây giờ là hãy để tự anh ta kết thúc vấn đề. Khi anh ta kết thúc vấn đề thì bạn nên đưa ra ý kiến của mình, những luận điểm có lý hơn sẽ luôn luôn giành thắng lợi. Hãy đồng ý với những ý kiến bất đồng nếu bạn cần phải làm như vậy. Và trong mọi trường hợp, bạn hãy cố gắng giữ bình tĩnh. 2. Người có cái "tôi" trong mình Đây là hình ảnh thu nhỏ của người có lòng tự trọng. Anh ta có một giác quan khá nhạy cảm và luôn tin rằng tất cả mọi thứ đều tập trung xung quanh nhu cầu của anh ta, nó luôn lớn và quan trong hơn bất cứai. Cách đối phó: Cố gắng không thua kém mẫu người này sẽ luôn giúp bạn làm tốt hơn công việc của mình. Hãy thể hiện những khả năng, thành tích của bạn cho sếp thấy khi bạn làm chung nhóm với loại người này. 4. Người cứng đầu cứng cổ Những người này chỉ làm theo cách của mình, không chịu thay đổi ý kiến và tiếp thu ý kiến mới và lẳng lặng làm theo cách của mình. Cách đối phó: Cách tốt nhất là bạn nên để anh ấy làm theo ý kiến của mình và làm cho họ tin rằng họ phải có trách nhiệm với những ý kiến của mình. Nếu được hãy cố gắng giúp họ thay đổi ý kiến của mình. 5. Những người hay nói xấu Đây là kiểu người mà tất cả chúng ta đều ghét. Giao tiếp kinh doanh GV: Lê Viêt Hưng Voõ Troïng Haân Trang 11 Cách đối phó: Lần đầu tiên bạn nghe thấy những lời nói xấu của anh ta, hãy đặt những lời lẽ "tầm phào" này ra một bên, hãy cho anh ta biết rằng bạn đang nhận ra động cơ việc anh ta nói xấu người khác. Nếu bạn để anh ta biết rằng bạn sẽ không tha thứ cho anh ta, anh ta sẽ cẩn thận hơn trong "lời ăn tiếng nói" của mình. 6. Người thích trò "đổ lỗi" cho người khác Cách đối phó: Hãy chọn thời điểm thích hợp để chia sẻ trách nhiệm với anh ta. Nhưng nếu bị đổ lỗi không hợp lý, bạn nên làm rõ "trắng đen" với cấp trên, thậm chí nếu bạn phải làm việc này bằng các cuộc nói chuyện riêng tư. 7. Người hay than vãn Cách đối phó: Biện pháp tốt nhất là cho anh ta thấy bạn đang bận trước khi anh ta bắt đầu cuộc than vãn của anh ta, vì khó mà thay đổi được bản chất này. Trong những trường hợp xấu nhất, bạn có thể tham khảo những lời khuyên sau đây:. a Tránh tiếp xúc khi không cần thiết. b. Báo cáo với nhà quản lý. c. Đưa vấn đề lên phòng nhân sự. d. Đưa vấn đề tới các phòng ban khác trong công ty Nếu như vẫn chưa được giải quyết thì bạn có thể yêu cầu thiết lập lại cơ cấu tổ chức của công ty. Đây có lẽ là một tình huống khó khăn nhưng đôi khi bạn không còn sự lựa chọn nào khác. IV “Hòa đồng” với đồng nghiệp không đáng tin cậy: Không ai muốn người đồng nghiệp mà hàng ngày mình phải làm việc cùng tối thiểu 8 tiếng lại là người thiếu tin cậy. Đặc biệt khi phải hợp tác làm việc cùng những người này bạn rất dễ bị vạ lây vì kết quả công việc tồi hoặc bạn bị ăn cắp ý tưởng. Dưới đây là một vài bí quyết giúp bạn “hòa đồng” với kiểu đồng nghiệp này: 1. Phân chia công việc rõ ràng Giao tiếp kinh doanh GV: Lê Viêt Hưng Voõ Troïng Haân Trang 12 Nếu bạn và người đồng nghiệp đó được giao cùng làm một dự án, điều đầu tiên bạn nên làm là liệt kê mọi công việc chính cần phải làm là gì. Từ đó hãy đưa ra lựa chọn cho cô/anh ấy. Khi công việc đã được phân chia rõ ràng, bạn hãy gửi một email hay bản ghi nhớ đến người đó về chính xác từng phần việc người đó phải làm và thời hạn cần hoàn thành. 2. Luôn có biên bản ghi nhớ khi bàn công việc Với những đồng nghiệp thiếu tin cậy thì mỗi lời nói và hành động của họ luôn đòi hỏi phải có bằng chứng. Họ có thể chối bỏ bất cứ thứ gì bất lợi cho họ và nói rằng bạn đã bịa đặt để làm giảm uy tín của họ. Vì thế mỗi khi hai người bàn bạc công việc nên viết một biên bản và hai người cùng ký tên. 3. Tránh để họ nhờ vả Nếu họ đến nhờ bạn làm giúp phần việc nào đó vì rằng nó không thuộc chuyên môn của họ thì bạn cũng nên từ chối khéo với bất kỳ lý do nào. Thậm chí đó là dự án hai người cùng làm thì bạn cũng nên nói rõ rằng phần việc đã được chia rõ ràng và công việc của bạn cũng đang quá tải mong người đó thông cảm. Đôi khi với kiểu đồng nghiệp này họ chỉ muốn thăm dò các thông tin và tìm cách kiểm tra lại kết quả làm việc của họ để khiến cho kết quả làm việc của họ là tốt nhất. 4. Không chia sẻ thông tin trong công việc cũng như đời tư Với kiểu đồng nghiệp như vậy dù khi bàn bạc công việc hay nói chuyện phiếm ngoài giờ bạn cũng nên cẩn thận tránh để lộ bất kỳ thông tin gì cho họ biết. Nếu là thông tin công việc họ có thể dựa vào đó để “lấy cắp” những khách hàng quen của bạn hay một số bí quyết giúp hoàn thành công việc nhanh mà vẫn là lợi thế của bạn trước đây. Với những thông tin nhạy cảm như đời tư của các đồng nghiệp khác hay thậm chí là của bạn cũng có thể là vũ khí để họ chống lại bạn. 5. Mọi tài liệu làm việc nên được “khóa” kín Nếu là các dữ liệu trong máy tính thì bạn nên cài đặt mã khóa cho máy tính của bạn vì văn phòng có đông người và bạn không thể đảm bảo rằng sẽ không bị lấy trộm thông Giao tiếp kinh doanh GV: Lê Viêt Hưng Voõ Troïng Haân Trang 13 tin khi bạn ra ngoài. Với những tài liệu giấy như công việc bạn đang làm thì trước khi đi đâu bạn nên cất chúng vào ngăn kéo. Với những đồng nghiệp không đáng tin thì mọi cử chỉ của bạn đều phải cẩn thận. V. Đối với đồng nghiệp lớn tuổi: Làm việc trong môi trường có nhiều người lớn tuổi không phải chuyện dễ. Bạn có thể được họ cưng chiều hoặc bị "khủng bố" đến điêu đứng. Điều này hoàn toàn tùy thuộc vào cách ứng xử của bạn với các bậc tiền bối. 1. "Nắn gân" đồng nghiệp lớn tuổI. Sự chênh lệch về tuổi tác kéo theo những khác biệt về suy nghĩ, cách làm việc là những trở ngại thường gặp khi làm việc chung với họ. Tuy nhiên, hiểu rõ tính tình của các tiền bối là một phần quan trọng, giúp bạn dễ dàng dung hòa với họ hơn. Dễ bị tổn thương: Chỉ cần một lời nói vô tình của bạn, các đồng nghiệp lớn tuổi cũng có thể bị tổn thương. Cảm giác đó không dễ chịu chút nào. Do đó, bạn cần cẩn thận hơn trong lời ăn, tiếng nói của mình. Kỹ tính: Đôi khi bạn cảm thấy mệt mỏi vì tính tỉ mỉ đến vụn vặt trong tác phong làm việc của họ. Có bao giờ bạn nghĩ rằng sự thận trọng này là một đức tính đáng học hỏi? Nó giúp bạn giảm thiểu sai sót trong công việc và ngày càng hoàn thiện mình hơn. Ngán ngẩm công nghệ mới: Máy móc vi tính hiện đại của công ty sẽ khiến những đồng nghiệp thuộc hàng U-50 cảm thấy chật vật để thích ứng. Vì thế, bạn đừng ngạc nhiên khi họ từ chối sử dụng những tiện ích do công nghệ mới đem lại. Hãy tận tình hướng dẫn họ, bạn sẽ được đền ơn.. Không chịu thừa nhận sai sót: Khó chịu nhất là người lớn tuổi ít khi chịu thừa nhận sai sót của mình. Điều này góp phần cản trở tiến trình công việc. Vì thế, bạn hãy bình tĩnh để có thời gian tìm căn nguyên rõ ràng. Bệnh hay quên: Lắm lúc bạn phải bực mình vì sự đãng trí của các đồng nghiệp nà