Tình hình kinh tế - xã hội tháng 7 và 7 tháng năm 2015 tiếp tục đạt kết quả tích cực. Kinh tế vĩ mô ổn định hơn. Lạm phát được kiểm soát ở mức thấp. CPI tháng 7 tăng 0,13% so với tháng trước. Tín dụng đối với nền kinh tế tăng đều từ đầu năm, đến 20/7 tăng 7,32%. Tổng vốn FDI thực hiện ước đạt 7,4 tỷ USD, tăng 8,8%. Vốn ODA giải ngân ước đạt 3,5 tỷ USD, tăng 10,1%.
Các ngành kinh tế tiếp tục phát triển, công nghiệp chế biến chế tạo phục hồi mạnh mẽ. Chỉ số sản xuất, tái chế (IIP) tăng mạnh (tháng 7 tăng 11,3%, 7 tháng tăng 9,9%, trong đó công nghiệp chế biến, chế tạo có mức tăng cao hơn mức tăng chung của ngành và tăng 10,1%).
Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ 7 tháng tăng 9,9%. Qua đó cho thấy tín hiệu tốt về phục hồi sức mua và tổng cầu của nền kinh tế. Khách quốc tế đến Việt Nam tháng 7 tăng 12,1% so với tháng trước và tăng 5,1% so với cùng kỳ năm 2014, chấm dứt sự giảm liên tiếp 2 tháng vừa qua. Vận chuyển hàng hóa ước tăng 5,8%, luân chuyển hàng hóa tăng 1,8%.
Bên cạnh kết quả đạt được, nền kinh tế nước ta đối diện một số khó khăn, thách thức như sản xuất, tái chế nông nghiệp vẫn còn nhiều khó khăn, giá cả nông sản trên thị trường thế giới tiếp tục giảm ảnh hưởng mạnh đến thị trường xuất khẩu một số mặt hàng nông sản của nước ta, xuất khẩu tăng thấp hơn cùng kỳ, chưa đạt kế hoạch đề ra, trong khi kim ngạch xuất khẩu của khu vực doanh nghiệp trong nước sụt giảm; đời sống nhân dân ở vùng sâu, vùng xa, vùng chịu ảnh hưởng của thiên tai, lũ lụt, hạn hán còn nhiều khó khăn.
60 trang |
Chia sẻ: tienduy345 | Lượt xem: 1578 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nhà máy sản xuất sản phẩm từ phế liệu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do –Hạnh phúc
----------- µ ----------
THUYẾT MINH
BÁO CÁO ĐẦU TƯ XÂY DỰNG DỰ ÁN
NHÀ MÁY SẢN XUẤT
SẢN PHẨM TỪ PHẾ LIỆU
ĐỊA ĐIỂM :
CHỦ ĐẦU TƯ :
Sóc Trăng - Tháng 10 năm 2015
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do –Hạnh phúc
----------- µ ----------
THUYẾT MINH
BÁO CÁO ĐẦU TƯ XÂY DỰNG DỰ ÁN
NHÀ MÁY SẢN XUẤT
TỪ PHẾ LIỆU LEADER WAY
ĐƠN VỊ TƯ VẤN
CÔNG TY CP TƯ VẤN ĐẦU TƯ THẢO NGUYÊN XANH
TỔNG GIÁM ĐỐC
NGUYỄN VĂN MAI
Sóc Trăng - Tháng 10 năm 2015
Sóc Trăng - Tháng 05 năm 2013
Số:
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
------------------
Sóc Trăng, ngày tháng năm 2015
TỜ TRÌNH XIN PHÊ DUYỆT DỰ ÁN ĐẦU TƯ
XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
Dự án: Nhà máy sản xuất từ phế liệu LEADER WAY
Kính gửi: - UBND tỉnh Sóc Trăng;
- Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Sóc Trăng;
- Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sóc Trăng;
- Sở Xây dựng tỉnh Sóc Trăng;
- Sở Công thương tỉnh Sóc Trăng;
- UBND huyện Châu Thành;
- Các cơ quan có thẩm quyền liên quan.
Căn cứ Luật Xây dựng số 16 ngày 26/11/2003;
Căn cứ Luật Đầu tư năm 2005;
Nghị định 108/2006/NĐ-CP ngày 29/9/2006 của Chính Phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư;
Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 cuả Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình;
Quyết định số 2992/QĐ-BCT ngày 17/6/2011 của Bộ Công thương v/v Phê duyệt quy hoạch phát triển ngành nhựa Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025;
Thông tư số 03/2009/TT-BXD ngày 26/3/2009 của Bộ Xây dựng hướng dẫn một số nội dung về lập, thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư xây dựng công trình;
Căn cứ các pháp lý khác có liên quan;
Nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường và định hướng phát triển các ngành sản xuất, tái chế sản phẩm từ phế liệu ở Việt Nam nói chung và Sóc Trăng nói riêng trong thời gian tới, chủ đầu tư chúng tôi kính đề nghị các cấp, các ngành tỉnh Sóc Trăng cho phép đầu tư dự án “Nhà máy sản xuất từ phế liệu LEADER WAY” với các nội dung sau:
Tên dự án : Nhà máy sản xuất từ phế liệu LEADER WAY
Địa điểm xây dựng : Lô Q, KCN An Nghiệp, xã An Hiệp, Huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng
Diện tích nhà máy : 48.035 m2
Mục tiêu đầu tư : Xây dựng Nhà máy sản xuất từ phế liệu LEADER WAY với công suất tối đa 23.000 tấn sản phẩm/năm khi dự án đi vào sản xuất, tái chế ổn định.
Mục đích đầu tư :
+ Cung cấp các loại sản phẩm từ phế liệu cho thị trường xuất khẩu ra nước ngoài góp phần phát triển ngành sản xuất, tái chế sản phẩm từ phế liệu của nước ta;
+ Tạo việc làm và nâng cao mức sống cho lao động địa phương;
+ Góp phần phát triển kinh tế xã hội, bảo vệ môi trường sống, tiết kiệm nguyên liệu nhựa phế thải;
+ Đóng góp cho thu ngân sách một khoản từ lợi nhuận kinh doanh;
+ Đạt được mục tiêu lợi nhuận cho doanh nghiệp;
Hình thức đầu tư : Đầu tư xây dựng mới
Hình thức quản lý : Chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án thông qua ban Quản lý dự án do chủ đầu tư thành lập.
Tổng mức đầu tư : Tổng mức đầu tư của dự án ước lượng khoảng 12,000,000 USD (Tương đương 261.828.000.000 VNĐ)
Nguồn vốn dự án : Giai đoạn đầu vốn chủ sở hữu là 2,000,000 USD; sau này sẽ từ từ tăng vốn và nguồn vốn này sẽ vay từ ngân hàng.
Tiến độ dự án : Dự án được tiến hành xây dựng từ đầu năm 2015 đến tháng 12/2016
Vòng đời dự án : Thời gian hoạt động là 50 năm bắt đầu từ năm 2015; thời gian dùng để tính toán hiệu quả tài chính là 20 năm đầu thực hiện dự án.
Đánh giá hiệu quả:
Hiện giá thu nhập thuần của dự án là : NPV = 16,765,547,234 đồng >0
è Dự án có suất sinh lợi nội bộ và hiệu quả đầu tư khá cao.
Kết luận: Chúng tôi kính trình các sở ban ngành của tỉnh Sóc Trăng nói trên cũng như các cơ quan có thẩm quyền khác xem xét cho phép đầu tư dự án “Nhà máy sản xuất từ phế liệu LEADER WAY” này.
Nơi nhận:
- Như trên
- Lưu TCHC.
Sóc Trăng, ngày tháng năm 2015
CHỦ ĐẦU TƯ
CÔNG TY TNHH UNI-WAY
ĐẠI DIỆN
MỤC LỤC
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHỦ ĐẦU TƯ VÀ DỰ ÁN
I.1. Giới thiệu về chủ đầu tư
Chủ đầu tư :
Trụ sở chính :
Đại diện :
Chức vụ :
I.2. Mô tả sơ bộ thông tin dự án
Tên dự án : Nhà máy sản xuất từ phế liệu LEADER WAY
Địa điểm xây dựng :Lô Q, KCN An Nghiệp, X.An Hiệp, H.Châu Thành, T.Sóc Trăng
Diện tích nhà máy : 48.035 m2
Mục tiêu đầu tư : Xây dựng Nhà máy sản xuất từ phế liệu LEADER WAY với công suất tối đa 23.000 tấn sản phẩm/năm khi đi vào sản xuất, tái chế ổn định.
Mục đích đầu tư :
+ Cung cấp các loại sản phẩm từ phế liệu cho thị trường xuất khẩu ra nước ngoài góp phần phát triển ngành sản xuất, tái chế sản phẩm từ phế liệu của nước ta;
+ Tạo việc làm và nâng cao mức sống cho lao động địa phương;
+ Góp phần phát triển kinh tế xã hội, bảo vệ môi trường sống, tiết kiệm nguyên liệu nhựa phế thải;
+ Đóng góp cho thu ngân sách một khoản từ lợi nhuận kinh doanh;
+ Đạt được mục tiêu lợi nhuận cho doanh nghiệp;
Hình thức đầu tư : Đầu tư xây dựng mới
Hình thức quản lý : Chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án thông qua ban Quản lý dự án do chủ đầu tư thành lập.
Tổng mức đầu tư : Tổng mức đầu tư của dự án ước lượng khoảng 12,000,000 USD (Tương đương 261.828.000.000 VNĐ)
Nguồn vốn dự án : Giai đoạn đầu vốn chủ sở hữu là 2,000,000 USD; sau này sẽ từ từ tăng vốn và nguồn vốn này sẽ vay từ ngân hàng.
Tiến độ dự án : Dự án được tiến hành xây dựng từ năm 2015 và đi vào hoạt động từ năm 2017
Vòng đời dự án : Thời gian hoạt động là 50 năm bắt đầu từ năm 2015; thời gian để tính toán hiệu quả tài chính là 20 năm từ khi bắt đầu thực hiện.
I.3. Cơ sở pháp lý
Văn bản pháp lý
Luật Doanh nghiệp 2014 số 68/2014/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2014 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;
Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013 của Quốc Hội nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
Luật đầu tư số 67/2014/QH1 ngày 26 tháng 11 năm 2014 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;
Luật kinh doanh bất động sản số 66/2014/QH13 ngày 25 tháng 11 năm 2014 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;
Luật nhà ở số 65/2014/QH13 ngày 25 tháng 11 năm 2014 của Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam;
Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp số 14/2008/QH12 ngày 03/6/2008 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;
Luật thuế thu nhập doanh nghiệp sửa đổi số 32/2013/QH13 ngày 19 tháng 6 năm 2013 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;
Luật Bảo Vệ Môi Trường Số: 55/2014/QH130020 ngày 23 tháng 06 năm 2014
Bộ luật Dân sự số 33/2005/QH11 ngày 14/6/2005 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;
Luật Quản lý thuế số 78/2006/QH11 và Luật số 21/2012/QH13 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quản lý thuế;
Luật thuế giá trị gia tăng số 13/2008/QH12 và Luật số 31/2013/QH13 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế giá trị gia tăng;
Luật số 71/2014/QH13 sửa đổi, bổ sung một số điều của các Luật về thuế;
Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2014 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật đất đai;
Căn cứ Nghị định số 44/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2014 của Chính phủ quy định về giá đất;
Nghị định số 21/2013/NĐ-CP ngày 04 tháng 3 năm 2013 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài nguyên và Môi trường;
Nghị định số 51/2010/NĐ-CP ngày 14/5/2010 và Nghị định số 04/2014/NĐ-CP ngày 17/1/2014 của Chính phủ quy định về hóa đơn bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ;
Nghị định số 83/2013/NĐ-CP ngày 22/7/2013 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Quản lý thuế và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quản lý thuế;
Nghị định số 209/2013/NĐ-CP ngày 18/12/2013 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật thuế giá trị gia tăng;
Căn cứ Nghị định số 12/2015/NĐ-CP ngày 12/2/2015 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của các Luật về thuế và sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định về thuế;
Căn cứ Nghị định số 215/2013/NĐ-CP ngày 23/12/2013 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài chính;
Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 của Chính phủ vê quy hoạch bảo vệ môi trường , đánh giá môi trường chiến ược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường.
Thông tư số 33/2007/TT-BTC ngày 09/4/2007 của Bộ Tài chính hướng dẫn quyết toán dự án hoàn thành thuộc nguồn vốn nhà nước;
Thông tư số 08/2006/TT-BTNMT ngày 08/9/2006 của Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường;
Quyết định số 2992/QĐ-BCT ngày 17/6/2011 của Bộ Công thương v/v Phê duyệt quy hoạch phát triển ngành nhựa Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025;
Công văn số 1779/BXD-VP ngày 16/08/2007 của Bộ Xây dựng về việc công bố định mức dự toán xây dựng công trình - Phần Khảo sát xây dựng;
Định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng kèm theo Quyết định số 957/QĐ-BXD ngày 29/9/2009 của Bộ Xây dựng;
Căn cứ các pháp lý khác có liên quan;
Các tiêu chuẩn áp dụng
Dự án Nhà máy sản xuất từ phế liệu LEADER WAY được thực hiện trên những tiêu chuẩn, quy chuẩn chính như sau:
Quy chuẩn xây dựng Việt Nam (tập 1, 2, 3 xuất bản 1997-BXD);
Quyết định số 04 /2008/QĐ-BXD ngày 03/4/2008. Ban hành Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về Quy hoạch xây dựng (QCVN: 01/2008/BXD);
TCVN 2737-1995 : Tải trọng và tác động- Tiêu chuẩn thiết kế;
TCXD 45-1978 : Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và công trình;
TCVN 5760-1993 : Hệ thống chữa cháy - Yêu cầu chung thiết kế lắp đặt và sử dụng;
TCVN 5738-2001 : Hệ thống báo cháy tự động - Yêu cầu kỹ thuật;
TCVN-62:1995 : Hệ thống PCCC chất cháy bột, khí;
TCVN 6160 – 1996 : Yêu cầu chung về thiết kế, lắp đặt, sử dụng hệ thống chữa cháy;
TCVN 4760-1993 : Hệ thống PCCC - Yêu cầu chung về thiết kế;
TCVN 5576-1991 : Hệ thống cấp thoát nước - quy phạm quản lý kỹ thuật;
TCXD 51-1984 : Thoát nước - mạng lưới bên trong và ngoài công trình - Tiêu chuẩn thiết kế;
11TCN 19-84 : Đường dây điện;
CHƯƠNG II: BỐI CẢNH VÀ CĂN CỨ XÁC ĐỊNH SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ
II.1. Khái quát tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam quý I năm 2013
Tình hình kinh tế - xã hội tháng 7 và 7 tháng năm 2015 tiếp tục đạt kết quả tích cực. Kinh tế vĩ mô ổn định hơn. Lạm phát được kiểm soát ở mức thấp. CPI tháng 7 tăng 0,13% so với tháng trước. Tín dụng đối với nền kinh tế tăng đều từ đầu năm, đến 20/7 tăng 7,32%. Tổng vốn FDI thực hiện ước đạt 7,4 tỷ USD, tăng 8,8%. Vốn ODA giải ngân ước đạt 3,5 tỷ USD, tăng 10,1%.
Các ngành kinh tế tiếp tục phát triển, công nghiệp chế biến chế tạo phục hồi mạnh mẽ. Chỉ số sản xuất, tái chế (IIP) tăng mạnh (tháng 7 tăng 11,3%, 7 tháng tăng 9,9%, trong đó công nghiệp chế biến, chế tạo có mức tăng cao hơn mức tăng chung của ngành và tăng 10,1%).
Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ 7 tháng tăng 9,9%. Qua đó cho thấy tín hiệu tốt về phục hồi sức mua và tổng cầu của nền kinh tế. Khách quốc tế đến Việt Nam tháng 7 tăng 12,1% so với tháng trước và tăng 5,1% so với cùng kỳ năm 2014, chấm dứt sự giảm liên tiếp 2 tháng vừa qua. Vận chuyển hàng hóa ước tăng 5,8%, luân chuyển hàng hóa tăng 1,8%.
Bên cạnh kết quả đạt được, nền kinh tế nước ta đối diện một số khó khăn, thách thức như sản xuất, tái chế nông nghiệp vẫn còn nhiều khó khăn, giá cả nông sản trên thị trường thế giới tiếp tục giảm ảnh hưởng mạnh đến thị trường xuất khẩu một số mặt hàng nông sản của nước ta, xuất khẩu tăng thấp hơn cùng kỳ, chưa đạt kế hoạch đề ra, trong khi kim ngạch xuất khẩu của khu vực doanh nghiệp trong nước sụt giảm; đời sống nhân dân ở vùng sâu, vùng xa, vùng chịu ảnh hưởng của thiên tai, lũ lụt, hạn hán còn nhiều khó khăn.
II.2. Tổng quan ngành sản xuất, tái chế, tái chế phế liệu
II.2.1 Ngành nhựa
II.2.1.1. Đặc điểm chung của ngành nhựa thế giới
1. Tốc độ phát triển ổn định nhờ nhu cầu ngày càng tăng, đặc biệt ở khu vực châu Á:
Ngành nhựa là một trong những ngành tăng trưởng ổn định của thế giới, trung bình 9% trong vòng 50 năm qua. Mặc dù cuộc khủng hoảng kinh tế 2008 tác động lớn tới nhiều ngành công nghiệp, ngành nhựa vẫn tăng trưởng 3% trong năm 2009 và 2010. Tăng trưởng của ngành nhựa Trung Quốc và Ấn Độ đạt hơn 10% và các nước Đông Nam Á với gần 20% năm 2010.
Sự phát triển liên tục và bền vững của ngành nhựa là do nhu cầu thế giới đang trong giai đoạn tăng cao. Sản lượng nhựa tiêu thụ trên thế giới ước tính đạt 500 triệu tấn năm 2010 với tăng trưởng trung bình 5%/năm (theo BASF). Nhu cầu nhựa bình quân trung bình của thế giới năm 2010 ở mức 40 kg/năm, cao nhất là khu vực Bắc Mỹ và Tây Âu với hơn 100 kg/năm. Dù khó khăn, nhu cầu nhựa không giảm tại 2 thị trường này trong năm 2009 – 2010 và thậm chí tăng mạnh nhất ở khu vực châu Á – khoảng 12-15%. Ngoài yếu tố địa lý, nhu cầu cho sản phẩm nhựa cũng phụ thuộc vào tăng trưởng của các ngành tiêu thụ sản phẩm nhựa (end-markets) như ngành thực phẩm (3.5%), thiết bị điện tử (2.9%), xây dựng (5% tại châu Á). Nhu cầu cho sản phẩm nhựa tăng trung bình 3.8%/năm trong ngành chế biến thực phẩm, 3.1% trong ngành thiết bị điện tử và 6-8% trong ngành xây dựng (Mỹ) là yếu tố quan trọng đẩy tăng nhu cầu nhựa thế giới.
2. Nguồn cung phục hồi mạnh trong năm 2010, dần trở lại mức trước khủng hoảng nhưng vẫn chưa đủ cho nhu cầu ngày càng lớn:
Năm 2010, sản lượng nhựa thế giới hồi phục mạnh mẽ lên 300 triệu tấn, cao hơn 32% sản lượng của 2009. Sản lượng thế giới năm 2009 giảm chủ yếu do giá thành sản xuất, tái chế leo thang và ảnh hưởng của kinh tế suy thoái. Với các gói kích cầu, khuyến khích sản xuất, tái chế, đặc biệt tại Thái Lan, sản lượng nhựa thế giới đã quay trở lại mức tăng trưởng trước khủng hoảng tuy vẫn chưa đáp ứng đủ nhu cầu của thế giới. Cộng thêm với giá NPL đột biến, giá thành sản phẩm nhựa theo đó cũng tăng tới 25% trong năm 2010.
Tăng trưởng sản lượng ở châu Á (đặc biệt Trung Quốc, Ấn Độ, Đông Nam Á) đặc biệt ấn tượng trong năm 2009 và 2010 với ~ 15%. Đây là nguyên nhân chính giúp tăng trưởng ngành nhựa châu Á đạt trên 2 con số trong năm vừa qua. Khu vực châu Á hiện sản xuất, tái chế 37% tổng sản lượng nhựa sản xuất, tái chế toàn cầu, với 15% thuộc về Trung Quốc. Châu Âu và NAFTA theo sát với 24% và 23% tương ứng. Sản lượng sản xuất, tái chế giảm nhẹ ở hai khu vực này do cạnh tranh lớn với sản phẩm từ châu Á và ảnh hưởng kéo dài của khủng hoảng kinh tế và nợ công châu Âu.
3. Nguồn cung nguyên liệu vẫn đang thiếu và phụ thuộc lớn vào nguồn năng lượng dầu mỏ, khí ga tự nhiên: Xu hướng chung năm 2010 là cầu vượt cung, sản lượng giảm đẩy giá hạt nhựa lên cao (nhất là vào quý 2 và quý 4). Nguyên nhân chính là do tăng giá dầu thô và gas tự nhiên - nguyên liệu đầu vào sản xuất, tái chế hạt nhựa.
Trung Quốc và Trung Đông đang dần soán ngôi Mỹ và Tây Âu trong cung và cầu hạt nhựa. Năm 2010, nhu cầu tiêu thụ hạt nhựa trên thế giới đạt 280 triệu tấn, tăng 24% kể từ năm 2006. Trong đó, khu vực châu Á chiếm 42% tổng sản lượng tiêu thụ, châu Âu với 23% và Bắc Mỹ 21%. Nhu cầu cho sản phẩm từ phế liệu và PP là lớn nhất (29% và 19%). Nhựa PET (8%) là nhóm đang tăng trưởng tốt nhất với 7%/năm. Nguồn cung sản phẩm từ phế liệuT đã tăng 25% từ năm 2006 nhưng vẫn không đủ cho nhu cầu của phân nhóm này. Hiện tại, Trung Quốc, Trung Đông và Nga sản xuất, tái chế và xuất khẩu nguyên liệu nhựa nhiều nhất thế giới. Thị trường Trung Quốc có sức tăng trưởng mạnh nhất. 6 tháng đầu năm 2010, Trung Quốc đã sản xuất, tái chế 21 triệu tấn hạt nhựa, tăng 23% so với cùng kỳ năm ngoái, trong đó, PVC chiếm 28.2% tổng sản lượng. Trong khi đó, Trung Đông là khu vực sản xuất, tái chế PE lớn nhất. Xuất khẩu PE ở Trung Đông dự kiến tăng từ 4.3 triệu tấn lên 11.7 triệu tấn trong năm 2013, vượt châu Á và Tây Âu . Như vậy, giá hạt PE và PP thế giới phụ thuộc lớn vào tình hình vĩ mô của các khu vực này.
4. Phụ thuộc vào các ngành sản phẩm cuối như thực phẩm, xây dựng, thiết bị điện tử, ô tô: Ngành nhựa được chia ra thành nhiều phân khúc nhỏ dựa trên sản phẩm như nhựa bao bì, nhựa xây dựng, phụ kiện xe hơi, thiết bị điện tử, Tăng trưởng của các phân khúc này phụ thuộc lớn vào nhu cầu cho sản phẩm nhựa và tăng trưởng của các ngành sản phẩm cuối.
- Phân khúc sản xuất, tái chế bao bì: chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng sản phẩm nhựa được sản xuất, tái chế (40%): Tăng trưởng trung bình 4%/năm phụ thuộc vào tăng trưởng của các phân khúc end-products như: thực phẩm, đồ uống, dược phẩm. Đây chủ yếu là các ngành ít bị ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính nên dự báo tăng trưởng phân khúc này sẽ ổn định trong những năm tới.
- Vật liệu xây dựng (20%): Năm 2009-2010, phân khúc này chịu ảnh hưởng tiêu cực bởi khủng hoảng và cắt giảm xây dựng công tại Mỹ và Châu Âu - 2 thị trường lớn nhất. Tuy nhiên, nhựa xây dựng được dự báo sẽ phục hồi trong giai đoạn tới với nhu cầu cho ống nhựa thế giới tăng 4.5%/năm lên 8.2 tỷ mét. Tăng trưởng cao nhất sẽ ở các quốc gia đang phát triển như Trung Quốc (30% nhu cầu thế giới) và Nhật Bản do nhu cầu tái xây dựng sau động đất. Khu vực Tây Âu, Bắc Mỹ tuy mức tăng chậm lại nhưng vẫn là những quốc gia tiêu thụ lượng ống nước nhiều nhất. Dự kiến giá trị sản phẩm ống nhựa (tỷ trọng lớn nhất) sẽ tăng 6.6% lên 38.6 tỷ USD trong giai đoạn 2010-2015 tại thị trường Mỹ.
- Phụ kiện xe hơi (7%): Tăng trưởng ở thị trường châu Á trung bình 5%. Dự báo sẽ ảnh hưởng tiêu cực bởi tình hình sóng thần và động đất tại Nhật Bản, một trong những nước sản xuất, tái chế phụ kiện ô tô lớn.
- Thiết bị điện tử (5.6%): Với nhu cầu cho các thiết bị điện tử như laptop, ti vi, máy in tăng dần ở Ấn Độ, Đông Nam Á, Trung Quốc, phân khúc có tiềm năng tăng trung bình 5%/năm.
5. Nhựa tái chế đang ngày càng được các chính phủ khuyến khích và nguồn cung cho mặt hàng này vẫn đang thiếu hụt nhiều: So với các sản phẩm khác, nhựa tái chế là sản phẩm khá mới mẻ và đang ngày càng được ưa chuộng, đặc biệt là ở các nước phát triển do đặc tính thân thiện với môi trường và mục đích tiết kiệm năng lượng do có thể tái chế nhựa. Sản lượng nhựa tái chế tăng trung bình 11% trong 10 năm qua, là một trong những phân ngành có tăng trưởng ấn tượng nhất trong ngành nhựa thế giới. Tính đến 2009, tỷ lệ nhựa tái chế tại các nước châu Âu như Pháp, Đức chiếm 15-30% và tỷ lệ cao nhất cao nhất tại Anh với 40%. Từ 2006, nguồn cung cho nhựa tái chế đã tăng mạnh nhưng vẫn chưa đủ cho nhu cầu.
Sản phẩm và triển vọng: Các sản phẩm nhựa có thể tái chế hiện nay chủ yếu là sản phẩm của phân ngành bao bì nhựa như các chai nhựa PET, bao bì thực phẩm... Trong những năm gần đây, số lượng chai nhựa PET tái chế tăng gấp đôi, chiếm 30% tổng lượng chai PET được tiêu thụ trên thế giới. Đây cũng là tăng trưởng ấn tượng nhất trong các phân khúc bao bì nhựa. Nhu cầu cho nhựa tái chế tại các quốc giá phát triển đang ngày càng cao dẫn tới nhu cầu tăng cho sản phẩm từ phế liệuT và HDPE, nguyên liệu chính sản xuất, tái chế nhựa có thể tái chế. Tiêu thụ sản phẩm từ phế liệuT vượt 500,000 tấn trong năm nay và có khả năng vượt 600,000 tấn trong các năm tới. Triển vọng tăng trưởng của nhựa PET tái chế là rất lớn. Theo cơ quan bảo vệ môi trường của Mỹ (EPA), chai nhựa tái chế chiếm khoảng 2% số lượng nhựa tái chế tại Mỹ. Với mục tiêu 25% số nhựa tiêu thụ sẽ được sản xuất, tái chế từ nhựa tái chế, thị phần và sản lượng chai nhựa PET sẽ càng tăng.
Nhựa tái chế sẽ có tăng trưởng mạnh và bền vững nhất trong thời gian tới: Thêm vào đó, xu hướng sử dụng và sản xuất, tái chế nhựa tái chế đang ngày càng phổ biến với sản lượng tăng trung bình 11%/năm và hiện nguồn cung nhựa tái chế vẫn chưa đáp ứng đủ nhu cầu. Nhu cầu tái chế nhựa tăng cao một phần là nhờ chính sách khuyến khích của chính phủ các nước trong quá trình giảm thiểu mức độ ô nhiễm môi trường do sản phẩm nhựa gây ra. Các nước Úc, Ireland, Ý, Nam Phi, Đài Loan, đã chính thức cấm sử dụng túi nylon. Danh sách sản phẩm nhựa không được lưu dùng của Trung Quốc đã dẫn tới sự sụp đổ của nhà máy sản xuất, tái chế bao bì nhựa mềm lớn nhất Trung Quốc - Suiping Huaqiang Plastic năm 2008. Và ngày càng nhiều nước đưa ra chính sách khuyến khích sử dụng nhựa tái chế, trong đó có Việt Nam. Xu hướng này mới bắt đầu khoảng 10 năm trở lại đây và đòi hỏi công nghệ mới và phức tạp hơn để sản xuất, tái chế nhựa tái chế. (Nguồn: báo cáo triển vọng ngành n