Nhập môn Kinh tế vĩ mô (Bài 1)

Từ “Kinh tế học” xuất phát từ gốc chữ Latin “oikonomikos” do Aristotle đặt có nghĩa là “kỹ năng quản lý gia đình”. Mặc dù từ này rất cổ, nhưng những nguyên tắc của kinh tế học lại chỉ mới được phát triển gần đây. Học thuyết kinh tế hiện đại bắt đầu từ thế kỷ 17 và 18 khi thế giới phương Tây bắt đầu chuyển tiếp từ sản xuất Nông nghiệp sang sản xuất Công nghiệp.

ppt32 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2850 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nhập môn Kinh tế vĩ mô (Bài 1), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 1 Nhập môn kinh tế Vĩ mô Giảng viên : Lâm Thanh Hà Kinh tế học Từ “Kinh tế học” xuất phát từ gốc chữ Latin “oikonomikos” do Aristotle đặt có nghĩa là “kỹ năng quản lý gia đình”. Mặc dù từ này rất cổ, nhưng những nguyên tắc của kinh tế học lại chỉ mới được phát triển gần đây. Học thuyết kinh tế hiện đại bắt đầu từ thế kỷ 17 và 18 khi thế giới phương Tây bắt đầu chuyển tiếp từ sản xuất Nông nghiệp sang sản xuất Công nghiệp. Kinh tế học Kinh tế học nhằm giải quyết vấn đề trung tâm của nền kinh tế là: Làm thế nào để dung hoà mâu thuẫn giữa sự ham muốn gần như vô hạn của con người đối với hàng hoá, dịch vụ và sự khan hiếm của các nguồn lực cần thiết để sản xuất ra các hàng hoá, dịch vụ đó Kinh tế học Kinh tế học là "khoa học của sự lựa chọn". Người ta không thể có mọi thứ mình muốn và mình cần người ta phải đối mặt với sự khan hiếm Khan hiếm nghĩa là có sự giới hạn về nguồn lực khi thỏa mãn nhu cầu vô hạn Nhu cầu Nhu cầu là những điều người ta cần (needs) là những đòi hỏi từ vô thức. Khi nhu cầu chuyển lên ý thức nó trở thành ước muốn (wants); người ta muốn có cái này hay cái khác. Nhu cầu có thể thanh toán (demand)là động lực để phát triển Kinh tế học Kinh tế học giúp chúng ta. . . . Suy nghĩ, đánh giá những sự lựa chọn khác nhau . Đánh giá chi phí cho các lựa chọn cá nhân và xã hội. Nghiên cứu và hiểu được các sự vật hiện tượng liên quan với nhau như thế nào. Nhà kinh tế - nhà khoa học Tư duy kinh tế . . .. . . Tư duy phân tích khách quan . Sử dụng phương pháp khoa học . Phương pháp khoa học Sử dụng các mô hình trừu tượng nhằm giải thích các sự vật hiện tượng phức tạp vận hành như thế nào . Phát triển lý thuyết, thu thập và phân tích dữ liệu để kiểm định lý thuyết . Phương pháp khoa học Quan sát Giải thích Khái quát thành lý thuyết quy luật Kiểm chứng bằng thực tiễn Dự đoán Chính sách Các nhà kinh tế thường sử dụng các mô hình và giả thuyết để làm đơn giản hóa thế giới thực tế phức tạp, giúp chúng ta hiểu được thực tế rõ ràng và dễ hơn. Vai trò của giả thuyết Nhà kinh tế đưa ra giả thuyết, đơn giản hoá thếgiới khách quan cho dễ hiểu hơn Nghệ thuật trong tư duy khoa học: Đưa ra giả thuyết hợp lý. Nhà kinh tế sử dụng các giả thuyết khác nhau để trả lời các vấn đề “kinh tế” khác nhau. Mô hình kinh tế Nhà kinh tế sử dụng mô hình kinh tế nhằm đơn giản hoá thực tế, giúp hiểu rõ hơn về thế giới khách quan Các mô hình kinh tế cơ bản nhất : +Biểu đồ Luồng chu chuyển +Đường giới hạn khả năng sản xuất +Mô hình cung cầu Biểu đồ 1: Luồng chu chuyển tiền và hàng hoá Chi tiêu =GDP Doanh thu Thu nhập = Chu chuyển đầu vào và đầu ra = Chu chuyển tiền DOANH NGHIỆP Sản xuất và bán Hàng hóa và dịch vụ Thuế sử dụng các yếu tố sản xuất Mua và tiêu dùng Hàng hóa và dịch vụ Sở hữu và bán các yếu tố sản xuất HỘ GIA ĐÌNH Hãng bán Hộ gia đình mua THỊ TRƯỜNG HÀNG HÓA VÀ DỊCH VỤ Biểu đồ 2 Giới hạn khả năng sản xuất Copyright©2003 Southwestern/Thomson Learning Ô tô (chiếc) 0 3,000 1,000 Gạo (tấn) khả năng sản xuất B: Thể hiện các nguồn lực chưa được sử dụng hết hay tình trạng không hiệu quả. D: Thể hiện sự gia tăng của các nguồn lực và công nghệ tiên tiến. Figure 3 A Shift in the Production Possibilities Frontier Copyright © 2004 South-Western 0 Gạo (tấn) Ô tô (chiếc) Nguyên nhân dịch chuyển Vốn tăng Lực lượng lao động tăng Số lượng, chất lượng Tiến bộ công nghệ Đây là mô hình nổi tiếng nhất trong kinh tế học.Nó mô tả quan hệ giữa người mua và người bán trên thị trường.Điểm giao nhau giữu hai đường được gọi là điểm cân bằng. Mô hình cung cầu Cầu thay đổi Cung thay đổi Microeconomics and Macroeconomics Kinh tế vi mô - Microeconomics tập trung nghiên cứu những cá thể riêng lẻ của nền kinh tế. Các hộ gia đình và doanh nghiệp ra quyết định và tương tác với nhau trên thị trường như thế nào Kinh tế vĩ mô - Macroeconomics nghiên cứu tổng thể nền kinh tế . Những hiện tượng kinh tế như lạm phát, thất nghiệp, tăng trưởng. Kinh tế vi mô Nghiên cứu sự lựa chọn của hộ gia đình và doanh nghiệp và sự tương tác giữa họ trên các thị trường cụ thể. Các đại lượng đo lường kinh tế vi mô: Sản lượng, giá của HH Doanh thu Chi phí Lợi nhuận Lỗ lã của doanh nghiệp …. Kinh tế vĩ mô Nghiên cứu các hiện tượng của toàn bộ nền kinh tế - Hệ thống. Các đại lượng đo lường kinh tế vĩ mô: GDP, GNP Thu nhập quốc dân (NI) Đầu tư Lạm phát Thất nghiệp Tiêu dùng …….. Kinh tế vi mô nghiên cứu các hộ gia đình và doanh nghiệp ra quyết định như thế nào, và mối quan hệ tương tác giữa họ với nhau trên thị trường. Một cá nhân ra quyết nhân ra quyết định nhằm tối đa lợi ích của mình với ngân sách hạn chế Các sự kiện kinh tế vĩ mô nảy sinh từ tương tác giữa nhiều người cùng cố gắng tối đa lợi ích của mình.Do đó khi nghiên cứu kinh tế vĩ mô, chúng ta phải xem xét những nền tảng vi mô của nó. Sử dụng kinh tế Vi mô trong phân tích kinh tế Vĩ mô Hữu hạn Vô hạn Nguồn lực: - Lao động - Vốn - KH-CN - TNTN Nhu cầu tồn tại & phát triển xã hội Kinh tế học Kinh tế học vi mô Kinh tế học vĩ mô CUNG CẦU Kinh tế học thực chứng và kinh tế học chuẩn tắc Kinh tế học thực chứng (Positive Economics): miêu tả, phân tích các mối quan hệ, sự kiện trong nền kinh tế một cách khách quan - phân tích mang tính miêu tả Trả lời câu hỏi: Là gì? Là bao nhiêu? Như thế nào? Kinh tế học chuẩn tắc (Normative Economics):, nhận định các quan hệ, các hành vi của các chủ thể trong nền kinh tế nên như thế nào - phân tích mang tính chủ quan, có tính chỉ thị. Trả lời câu hỏi: Nên làm gì? Phải làm gì? Thực chứng hay chuẩn tắc? Sinh viên HV Ngoại giao rất thông minh, năng động và ăn mặc thời trang. Thực chứng Tăng mức lương tối thiểu sẽ gây ra thất nghiệp đối với những lao động kém kỹ năng nhất . Thực chứng Giá vàng có thể sẽ tiếp tục tăng trong tuần tới. Thực chứng ? ? Phân tích thực chứng và phân tích chuẩn tắc ? Thực chứng hay chuẩn tắc? Sinh viên HV Ngoại giao cần phải giỏi ngoại ngữ và hiểu biết về lịch sử. Chuẩn tắc Chính phủ nên yêu cầu các công ty sản xuất thuốc lá phải bồi thường cho những người nghèo bị bệnh do khói thuốc gây ra. Chuẩn tắc ? ? Phân tích thực chứng và phân tích chuẩn tắc ? Nhà kinh tế - cố vấn chính sách Khi nhà kinh tế tìm cách giải thích các hiện tượng khách quan, họ là những nhà khoa học. Khi nhà kinh tế tìm cách thay đổi thế giới khách quan, họ là người cố vấn chính sách. Tại sao các nhà kinh tế lại bất đồng Bất đồng về tính đúng đắn của các lý thuyết kinh tế thực chứng nhằm giải thích thế giới vận hành như thế nào. Các lý thuyết này có những giá trị khác nhau, dẫn tới những quan điểm chuẩn tắc khác nhau về việc nên thực hiện chính sách nào. Các mục tiêu kinh tế vĩ mô Chức năng cơ bản của nền kinh tế : +Sản xuất hàng hoá, dịch vụ nào? +Hàng hoá dịch vụ được sản xuất như thế nào? +Sản xuất hàng hoá cho ai - được phân chia như thế nào? Tổ chức nền kinh tế Nền kinh tế tập quán truyền thống : Sản xuất cái gì, như thế nào, cho ai được quyết định theo tập quán truyền thống, được truyền từ thế hệ trước sang thế hệ sau. Nền kinh tế chỉ huy - kế hoạch hoá tập trung: Chính phủ ra mọi quyết định về sản xuất và phân phối. Nền kinh tế thị trường : Các chức năng cơ bản của nền kinh tế được thực hiện thông qua thị trường (tương tác giữa hộ gia đình, doanh nghiệp). Nền kinh tế hỗn hợp : Các chức năng của nền kinh tế được thực hiện thông qua thị trường, các chính sách của chính phủ Vai trò của chính phủ Chính phủ cũng tham gia sản xuất và tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ. Chức năng điều tiết thị trường của chính phủ: +Đảm bảo hiệu quả +Đảm bảo công bằng +Đảm bảo ổn định Các mục tiêu và Công cụ kinh tế vĩ mô Mục tiêu Mục tiêu sản lượng Mục tiêu việc làm Mục tiêu ổn định giá cả Mục tiêu kinh tế đối ngoại Phân phối công bằng Công cụ CS tài khóa CS tiền tệ CS thu nhập CS kinh tế đối ngoại Sách tham khảo
Luận văn liên quan