Lạm phát là một chỉ tiêu vĩ mô có vị trí quan trọng trong điều hành chính sách của mỗi quốc gia.
Đây cũng là một trong hai mục tiêu mà ngân hàng Trung ương các nước đều hướng tới. Nó ảnh hưởng rất lớn tới đời sống dân chúng, đến guồng máy xã hội, chính trị.
Vậy: Lạm phát là gì? Nguyên nhân nào gây ra tình trạng lạm phát? Và tình hình của nó hiện nay ra sao?
Đây cũng là những vấn đề mà nhóm em
muốn trình bày ở phần tiếp theo.
34 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2619 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nhập môn tài chính-Tiền tệ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 5/14/2013 ‹#› Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 5/14/2013 ‹#› Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 5/14/2013 ‹#› Học phần:Nhập môn tài chính-tiền tệ Giáo viên hướng dẫn: Trần Thị Thu Trang NHÓM 3 Mục lục I. Lời mở đầu II. Nội dung thảo luận 1. Cơ sở lý thuyết về lạm phát 2. Nguyên nhân dẫn đến lạm phát và thực trạng lạm phát ở Việt Nam hiện nay III. Kết luận LỜI MỞ ĐẦU Lạm phát là một chỉ tiêu vĩ mô có vị trí quan trọng trong điều hành chính sách của mỗi quốc gia. Đây cũng là một trong hai mục tiêu mà ngân hàng Trung ương các nước đều hướng tới. Nó ảnh hưởng rất lớn tới đời sống dân chúng, đến guồng máy xã hội, chính trị. Vậy: Lạm phát là gì? Nguyên nhân nào gây ra tình trạng lạm phát? Và tình hình của nó hiện nay ra sao? Đây cũng là những vấn đề mà nhóm em muốn trình bày ở phần tiếp theo. Chương 1: Cơ sở lý thuyết về lạm phát 1.1. Khái niệm và các mức độ lạm phát Lạm phát là gì? Chương 1: Cơ sở lý thuyết về lạm phát Nhóm nguyên nhân liên quan đếncác chính sách Nhà nước 1.2. Nguyên nhân chủ yếu Nhóm nguyên nhân liên quan đến các chủ thể kinh doanh Nhóm nguyên nhân khác Nhóm nguyên nhân liên quan đến điều kiện tự nhiên Chương 1: Cơ sở lý thuyết về lạm phát Ảnh hưởng tích cực: là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế Ảnh hưởng tiêu cực: xét trong các lĩnh vực - Trong lĩnh vực sản xuất - Trong lĩnh vực lưu thông hàng hóa - Trong lĩnh vực tiền tệ - tín dụng - Đối với tài chính của Nhà nước - Đối với tiêu dùng thực tế và đời sống của nhân dân 1.3. Ảnh hưởng của lạm phát đến nền kinh tế Chương 1: Cơ sở lý thuyết về lạm phát Chương 2: Nguyên nhân dẫn đến lạm phát và thực trạng lạm phát ở nước ta hiện nay Nguyên nhân chủ yếu Chi phí đẩy Tiền tệ, tín dụng Do chính sách tài khóa Các nhân tố ảnh hưởng khác Nguyên nhân về cơ cấu kinh tế, cơ cấu và hiệu quả đầu tư Chương 2: Nguyên nhân dẫn đến lạm phát và thực trạng lạm phát ở nước ta hiện nay Tiền tệ, tín dụng Cung tiền trong những năm qua có sự nới lỏng quá mức là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến lạm phát cao ở nước ta. Nếu như năm 2000 tổng phương tiện thanh toán (M2) của Việt Nam chỉ ở mức dưới 60% GDP, thì đến cuối năm 2010 đã lên đến trên 130% GDP (tổng dư nợ tín dụng trên 110% GDP). Chương 2: Nguyên nhân dẫn đến lạm phát và thực trạng lạm phát ở nước ta hiện nay Chương 2: Nguyên nhân dẫn đến lạm phát và thực trạng lạm phát ở nước ta hiện nay Chi phí đẩy Chi phí sản xuất, cùng giá cả hàng hóa tăng trong thời gian qua cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến tăng giá thành và giá bán sản phẩm, từ đó gây ra lạm phát cao ở nước ta Chương 2: Nguyên nhân dẫn đến lạm phát và thực trạng lạm phát ở nước ta hiện nay Năm 2013, việc nới lỏng hơn về tiền tệ, tài khóa để thúc đẩy tăng trưởng trong nửa cuối năm 2012, và sẽ tiếp tục trong năm 2013 chắc chắn cũng sẽ tạo nhiều áp lực lên lạm phát. Chương 2: Nguyên nhân dẫn đến lạm phát và thực trạng lạm phát ở nước ta hiện nay Đặc biệt, để tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh, hỗ trợ thị trường, giải quyết nợ xấu, Chính phủ sẽ có nhiều chính sách giảm lãi suất, ưu đãi thuế cho một số lĩnh vực ưu tiên. Nếu không kiểm soát tốt, những chính sách này sẽ có những “tác dụng phụ”, tác động xấu đến mục tiêu kiềm chế lạm phát. Chương 2: Nguyên nhân dẫn đến lạm phát và thực trạng lạm phát ở nước ta hiện nay Do chính sách tài khóa Việc thực hiện chính sách kích cầu để ngăn chặn suy giảm kinh tế vào năm 2009 đã gây áp lực đến mặt bằng giá (nguyên nhân do "cầu kéo"). Chương 2: Nguyên nhân dẫn đến lạm phát và thực trạng lạm phát ở nước ta hiện nay Đồng thời bội chi ngân sách các năm từ năm 2006-2010 đều ở mức trên 5% GDP (trừ năm 2008 đạt 4,6%), cá biệt năm 2009 lên đến 6,9% và năm 2010 là 5,6%. Tuy nhiên, nếu tính cả trái phiếu chính phủ, thì tỷ lệ bội chi còn cao hơn. Chương 2: Nguyên nhân dẫn đến lạm phát và thực trạng lạm phát ở nước ta hiện nay Nguyên nhân về cơ cấu kinh tế, cơ cấu và hiệu quả đầu tư Nền kinh tế phát triển theo chiều rộng và dựa nhiều vào tăng vốn đầu tư; công nghệ lạc hậu, năng suất thấp Cơ cấu kinh tế, cơ cấu đầu tư bất hợp lý và kém hiệu quả, kéo dài, tích tụ trong nhiều thời kỳ, chậm được đổi mới Cơ cấu ngành, lĩnh vực chậm được chuyển đổi; tình trạng gia công kéo dài quá lâu, công nghiệp phụ trợ chậm phát triển, hàng hóa xuất khẩu chủ yếu dựa vào nguyên vật liệu nhập khẩu Những yếu kém trong nội tại nền kinh tế Chương 2: Nguyên nhân dẫn đến lạm phát và thực trạng lạm phát ở nước ta hiện nay tăng giá thành sản xuất giá bán lẻ tăng cao giảm giá trị tiền nội tệ để khuyến khích xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu Sự mất cân đối về cán cân thương mại cũng gây thiếu hụt ngoại tệ, tác động đến giá cả, lạm phát trong nước. Chương 2: Nguyên nhân dẫn đến lạm phát và thực trạng lạm phát ở nước ta hiện nay Các nhân tố ảnh hưởng khác tới lạm phát của VN Giá cả hàng hóa thế giới tăng mạnh trong nửa đầu năm 2008 trước khi gảm mạnh do cuộc khủng hoảng tài chính thế giới. Tuy nhiên kể từ năm 2010 đến nay giá hàng hóa lại tăng cao đột biến. Chương 2: Nguyên nhân dẫn đến lạm phát và thực trạng lạm phát ở nước ta hiện nay Chương 3: Thực trạng lạm phát của Việt Nam từ năm 2012 đến nay Mức tăng GDP (%) Điểm phần trăm đóng góp Tổng 5,03 Quý 1 4,64 Quý 2 4,80 Quý 3 5,05 Quý 4 5,44 Nông, lâm nghiệp và thủy sản 2,72 0,44 Công nghiệp và xây dựng 4,52 1,89 Dịch vụ 6,42 2,7 Mức tăng GDP năm 2012 so với năm 2011 và điểm phần trăm đóng góp vào mức tăng trưởng chung Nguồn: Tổng cục thống kê Chương 3: Thực trạng lạm phát của Việt Nam từ năm 2012 đến nay Về chỉ số giá tiêu dùng (CPI), với diễn biến không theo quy luật tăng trưởng quyết định bởi nhu cầu tiêu dùng “nóng” vào dịp cuối năm, CPI tháng 12 chỉ tăng 0,27% so với tháng 11 và là mức tăng thấp nhất kể từ năm 2002 lại đây nếu loại trừ năm bất thường 2008. Ảnh minh họa (Nguồn: TTXVN) Chương 3: Thực trạng lạm phát của Việt Nam từ năm 2012 đến nay Nguồn: Tổng cục thống kê Chương 3: Thực trạng lạm phát của Việt Nam từ năm 2012 đến nay Nguồn: Tổng cục thống kê Tăng (%) Đóng góp (%) Nhóm hàng ăn và dịch vụ ăn uống 5,78 2,3 Lương thực 3,26 Thực phẩm 8,14 Nhóm thuốc và dịch vụ y tế 45,23 2,5 Nhóm giáo dục 16,97 1,14 Mức tăng CPI của một số nhóm và đóng góp vào mức tăng chung Chương 3: Thực trạng lạm phát của Việt Nam từ năm 2012 đến nay Chương 3: Thực trạng lạm phát của Việt Nam từ năm 2012 đến nay Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 3/2013 cũng là tháng giảm (-0,19%), trong khi tháng 3 cùng kỳ của 3 năm trước tăng. CPI từ 8/2012 đến nay. Nguồn: Tổng cục thống kê Kết luận