Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc, đa ngôn ngữ. Nhờ
chính sách đoàn kết dân tộc của Đảng và Nhà n-ớc Việt Nam đ-ợc
thể hiện ở Hiến pháp “bình đẳng dân tộc trong đó có bình đẳng về
ngôn ngữ”, tiếng Việt đ-ợc bảo vệ và phát triển trở thành ngôn ngữ
giao tiếp chung của cả n-ớc, các ngôn ngữ của 53 dân tộc thiểu số
đ-ợc bảo tồn và phát huy, thực hiện chức năng là công cụ giao tiếp
trong nội bộ của dân tộc mình. Hàng loạt các vấn đề về ngôn ngữ dân
tộc thiểu số đã đ-ợc quan tâm nghiên cứu và đạt đ-ợc những thành
tựu đáng kể. Tuy nhiên, đáng tiếc là, tiếng Hoa với t-cách là ngôn
ngữ dân tộc thiểu số của dân tộc Hoa ở Việt Nam thì ch-a có công
trình nghiên cứu đáng kể nào. Đây chính là lí do chúng tôi chọn đề tài
này. Và, để có thể tập trung khảo sát sâu hơn, chúng tôi chọn địa bàn
An Giang - nơi có ng-ời Hoa sinh sống làm đối t-ợng khảo sát
544 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 3864 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Những đặc trưng ngôn ngữ học xã hội của hiện tượng song ngữ tại An Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO VIệN KHOA HọC X∙ HộI VIệT NAM
VIệN NGôN NGữ HọC
-----oo0oo-----
HOàNG QuốC
Những đặc tr−ng ngôn ngữ học x∙ hội
Của hiện t−ợng song ngữ TạI AN GIANG
(trên cứ liệu cảnh huống song ngữ Việt - Hoa)
Chuyên ngành : Ngôn ngữ học ứng dụng
Mã số : 62.22.01.05
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ NGÔN Ngữ HọC
Hà Nội – 2009
1
PHần mở Đầu
1. Lí do lựa chọn đề tài
Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc, đa ngôn ngữ. Nhờ
chính sách đoàn kết dân tộc của Đảng và Nhà n−ớc Việt Nam đ−ợc
thể hiện ở Hiến pháp “bình đẳng dân tộc trong đó có bình đẳng về
ngôn ngữ”, tiếng Việt đ−ợc bảo vệ và phát triển trở thành ngôn ngữ
giao tiếp chung của cả n−ớc, các ngôn ngữ của 53 dân tộc thiểu số
đ−ợc bảo tồn và phát huy, thực hiện chức năng là công cụ giao tiếp
trong nội bộ của dân tộc mình. Hàng loạt các vấn đề về ngôn ngữ dân
tộc thiểu số đã đ−ợc quan tâm nghiên cứu và đạt đ−ợc những thành
tựu đáng kể. Tuy nhiên, đáng tiếc là, tiếng Hoa với t− cách là ngôn
ngữ dân tộc thiểu số của dân tộc Hoa ở Việt Nam thì ch−a có công
trình nghiên cứu đáng kể nào. Đây chính là lí do chúng tôi chọn đề tài
này. Và, để có thể tập trung khảo sát sâu hơn, chúng tôi chọn địa bàn
An Giang - nơi có ng−ời Hoa sinh sống làm đối t−ợng khảo sát.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Thông qua khảo sát cảnh huống song ngữ Việt - Hoa ở An
Giang, chúng tôi muốn tìm hiểu trạng thái song ngữ xã hội của ng−ời
Hoa ở Việt Nam, nh− sự phân bố chức năng giữa tiếng Việt với tiếng
Hoa (cũng nh− với các ngôn ngữ dân tộc thiểu số khác). Để đạt đ−ợc
mục đích trên, luận án đề ra các nhiệm vụ nghiên cứu nh− sau: (1) Hệ
thống hoá những kiến thức về lí luận liên quan đến đề tài. (2) Giới
thiệu một số nét khái quát về tiếng Hán và các ph−ơng ngữ Hán có
liên quan đến khái niệm tiếng Hoa của ng−ời Hoa ở Việt Nam. (3)
Miêu tả cảnh huống ngôn ngữ ở An Giang. (4) Khảo sát đặc điểm sử
dụng ngôn ngữ của ng−ời Hoa ở An Giang. (5) Khảo sát việc sử dụng
ngôn ngữ của học sinh ng−ời Hoa trong nhà tr−ờng và thái độ ngôn
ngữ của phụ huynh học sinh ng−ời Hoa đối với trạng thái song ngữ
Việt - Hoa tại địa ph−ơng.
2
3. Đối t−ợng và giới hạn t− liệu khảo sát
Đối t−ợng khảo sát là những ng−ời Hoa đang sinh sống tại
An Giang. Hiện nay tỉnh An Giang có 11 đơn vị hành chính trực
thuộc, bao gồm thành phố Long Xuyên, thị xã Châu Đốc và 9 huyện.
Tuy nhiên, do điều kiện có hạn, chúng tôi chỉ tập trung vào một số
địa bàn tiêu biểu cho trạng thái song ngữ Việt - Hoa.
4. Ph−ơng pháp và thủ pháp nghiên cứu
4.1. Ph−ơng pháp và thủ pháp nghiên cứu: Luận án sử dụng ph−ơng
pháp điều tra ngôn ngữ học xã hội bằng anket kết hợp với quan sát và
phỏng vấn sâu; ph−ơng pháp quy nạp trong nghiên cứu, hệ thống hoá
vấn đề; ph−ơng pháp phân tích định l−ợng, có sử dụng phần mềm
SPSS trong xử lí t− liệu; ph−ơng pháp đối chiếu và thống kê. Ngoài ra,
chúng tôi cũng sử dụng các thủ pháp thu thập, phân tích t− liệu mà
ngôn ngữ học truyền thống th−ờng sử dụng.
4.2. Mẫu nghiên cứu: Điều tra khảo sát đ−ợc lựa chọn trên mật độ c−
trú của ng−ời Hoa (nơi ng−ời Hoa c− trú tập trung và nơi họ sống xen
kẽ với cả ng−ời Kinh, ng−ời Khmer; và nơi ng−ời Hoa chỉ c− trú xen
kẽ với ng−ời Kinh); theo giới tính, tuổi tác, nơi sinh, nơi ở, trình độ
học vấn và nghề nghiệp.
5. ý nghĩa lí luận và thực tiễn
5.1. ý nghĩa lí luận: Kết quả khảo sát trạng thái song ngữ Việt - Hoa
ở An Giang góp phần vào việc nghiên cứu hiện t−ợng song ngữ xã hội
từ góc nhìn của ngôn ngữ học xã hội, nh− cảnh huống ngôn ngữ, vấn
đề giao tiếp trong xã hội song ngữ, sự phân bố chức năng giữa các
ngôn ngữ. Cũng vậy, kết quả khảo sát về thái độ ngôn ngữ cũng nh−
tình hình sử dụng ngôn ngữ của học sinh, phụ huynh ng−ời Hoa sẽ
3
góp phần vào việc nghiên cứu lí luận về chính sách ngôn ngữ - nhất là
trong tình hình hội nhập và toàn cầu hoá hiện nay.
5.2. ý nghĩa thực tiễn: Kết quả nghiên cứu một mặt góp phần vào
việc nghiên cứu các ngôn ngữ dân tộc thiểu số ở Việt Nam, mặt khác
sẽ giúp cho Nhà n−ớc mà tr−ớc hết là lãnh đạo tỉnh An Giang có cái
nhìn đầy đủ hơn về tình hình tiếng nói, chữ viết của ng−ời Hoa ở Việt
Nam. Trên cơ sở đó, có thể đ−a ra chính sách cũng nh− các biện pháp
thực thi phù hợp nhằm bảo tồn và phát huy tiếng nói, chữ viết của
ng−ời Hoa nói riêng các ngôn ngữ dân tộc thiểu số khác nói chung.
Kết quả nghiên cứu cũng giúp cho việc xem xét vấn đề giáo dục song
ngữ tiếng Việt - tiếng dân tộc thiểu số; việc lựa chọn, đ−a một số
ngôn ngữ dân tộc thiểu số vào thành môn học trong nhà tr−ờng.
6. Cái mới của luận án
Luận án là công trình đầu tiên nghiên cứu một cách có hệ
thống về trạng thái song ngữ Việt - Hoa của ng−ời Hoa ở Việt Nam
tại An Giang. Vì thế, lần đầu tiên các vấn đề về song ngữ xã hội Việt
- Hoa đ−ợc khảo sát toàn diện tại địa điểm t−ơng đối có đông ng−ời
Hoa sinh sống là An Giang.
7. Bố cục của luận án
Ngoài Phần mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phục lục,
luận án gồm bốn ch−ơng: Ch−ơng 1. Những cơ sở lí luận liên quan
đến luận án. Ch−ơng 2. Bức tranh tổng quát về ng−ời Hoa với tiếng
Hoa ở An Giang. Ch−ơng 3. Năng lực ngôn ngữ và tình hình sử dụng
ngôn ngữ trong giao tiếp của ng−ời Hoa ở An Giang. Ch−ơng 4. Đặc
điểm sử dụng ngôn ngữ của học sinh ng−ời Hoa và thái độ ngôn ngữ
của học sinh và phụ huynh đối với việc sử dụng ngôn ngữ trong nhà
tr−ờng.
4
Ch−ơng 1
Những cơ sở lý luận liên quan đến luậN án
1.1. Một số vấn đề cơ bản về hiện t−ợng song ngữ
1.1.1. Khái niệm song ngữ x∙ hội: Khái niệm song ngữ, theo cách
hiểu chung nhất, đó là hiện t−ợng một ng−ời có thể biết và sử dụng
hai hoặc trên hai ngôn ngữ trong quá trình giao tiếp. Hiện nay khái
niệm này đã đ−ợc mở rộng. Thứ nhất, xu h−ớng ng−ời biết không chỉ
hai mà trên hai ngôn ngữ ngày càng tăng, theo đó, thuật ngữ đa ngữ
xuất hiện. Tuy nhiên, theo thói quen, ng−ời ta vẫn sử dụng một trong
hai thuật ngữ này (hoặc song ngữ hoặc đa ngữ) cho cùng một hiện
t−ợng vừa nêu. Trong luận án này, chúng tôi sử dụng thuật ngữ “song
ngữ” cũng với nghĩa nh− vậy. Thứ hai, nói đến song ngữ không chỉ
nhằm đến các cá nhân song ngữ mà muốn nhằm đến song ngữ trong
một cộng đồng, đó là, hiện t−ợng song ngữ xã hội. Thứ ba, yếu tố
quan trọng bậc nhất liên quan đến song ngữ xã hội là phải có ng−ời
song ngữ. Thứ t−, giữa khái niệm tiếng mẹ đẻ với sự hiểu biết về ngôn
ngữ đ−ợc coi là tiếng mẹ đẻ d−ờng nh− không phải lúc nào cũng
trùng nhau. Khái niệm tiếng mẹ đẻ còn liên quan đến ý thức tự giác
tộc ng−ời của các thành viên trong xã hội. Chẳng hạn, một cá nhân có
thể là dân tộc này nh−ng lại nhận ngôn ngữ khác là tiếng mẹ đẻ.
1.1.2. Nguyên nhân nảy sinh hiện t−ợng song ngữ x∙ hội: Hiện
t−ợng song ngữ là hệ quả tất yếu d−ới tác động của hàng loạt các
nhân tố xã hội - ngôn ngữ, nh− di dân, giáo dục song ngữ, sự cộng c−
giữa các dân tộc, chính trị, kinh tế, v.v...; mối quan hệ giữa các ngôn
ngữ về loại hình, cội nguồn.
1.1.3. Sự tiếp xúc giữa các ngôn ngữ trong x∙ hội song ngữ
1.1.3.1. Tiếp xúc ngôn ngữ: Tiếp xúc ngôn ngữ là sự tác động lẫn
nhau của hai hay hơn hai ngôn ngữ. Xét về mặt lí thuyết, đây là sự tác
động t−ơng hỗ, nh−ng về mặt thực tế, th−ờng là tiếng mẹ đẻ ảnh
h−ởng tới ngôn ngữ đ−ợc tiếp thu sau này.
5
1.1.3.2. Giao thoa ngôn ngữ: Giao thoa ngôn ngữ th−ờng xảy ra khi
có sự tiếp xúc trực tiếp giữa các tập thể, các c− dân nói các ngôn ngữ
hoặc các ph−ơng ngữ khác nhau. Khi có sự giao thoa sẽ dẫn đến
những biến đổi, hay nói cách khác là có hiện t−ợng chệch chuẩn ở các
bình diện ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp.
1.1.3.3. Vay m−ợn ngôn ngữ: là hệ quả của tiếp xúc ngôn ngữ, bao
gồm cả tiếp xúc trực tiếp và tiếp xúc gián tiếp. Vay m−ợn ngôn ngữ,
theo truyền thống chỉ đ−ợc hiểu là sự vay m−ợn do “thiếu”, tức là
ngôn ngữ đi vay sẽ tiếp nhận một yếu tố của ngôn ngữ cho vay khi
mà ngôn ngữ đi vay không có yếu tố này. Tuy nhiên, từ góc độ ngôn
ngữ học xã hội, tác giả Nguyễn Văn Khang (2006) cho rằng, vay
m−ợn diễn ra không chỉ do “thiếu” mà ngay cả khi “có rồi” vẫn đi
vay. Đây là lí do tạo nên sự phức tạp trong vay m−ợn.
1.1.4. Giao tiếp trong x∙ hội song ngữ: Trong xã hội song ngữ, các
thành viên phải lựa chọn ngôn ngữ để giao tiếp. Th−ờng có ba kiểu:
chọn một trong những ngôn ngữ, chuyển mã và trộn mã trong giao
tiếp. Chọn cách giao tiếp nào là phụ thuộc vào hàng loạt các nhân tố
ngôn ngữ - xã hội.
1.1.4.1. Hiện t−ợng trộn mã: là trộn các yếu tố của ngôn ngữ hoặc
ph−ơng ngữ khác vào một ngôn ngữ hay ph−ơng ngữ chính dùng để
giao tiếp.
1.1.4.2. Hiện t−ợng chuyển mã: là hiện t−ợng luân chuyển sử dụng
ngôn ngữ hay ph−ơng ngữ trong giao tiếp của ng−ời song ngữ.
1.2. Khái niệm về cảnh huống ngôn ngữ
1.2.1. Định nghĩa cảnh huống ngôn ngữ: Có thể hiểu là “Toàn bộ
các ngôn ngữ hoặc toàn bộ các hình thức tồn tại của một ngôn ngữ có
quan hệ t−ơng hỗ về mặt lãnh thổ và xã hội, có sự tác động qua lại với
nhau về mặt chức năng trong phạm vi một vùng địa lí hoặc một thể
thống nhất về chính trị - hành chính nhất định” (Nguyễn Nh− ý,
1996). Khi nghiên cứu cảnh huống ngôn ngữ cần chỉ ra đ−ợc các
thông số về l−ợng, chất và thái độ ngôn ngữ. Theo đó, khi khảo sát
cảnh huống song ngữ cần chú ý tới trạng thái song ngữ; quan hệ
t−ơng tác giữa các nhóm ngôn ngữ; các nhân tố ngoài ngôn ngữ nh−
kinh tế, văn hoá, chính trị.v.v...
6
1.2.2. Giới thiệu đôi nét về cảnh huống ngôn ngữ ở Việt Nam nói
chung và ở An Giang nói riêng
Việt Nam có 54 dân tộc, trong đó dân tộc Kinh chiếm đại đa
số. Do cộng c− giữa các dân tộc đã khiến cho trạng thái song ngữ ở
n−ớc ta trở nên rất đa dạng. An Giang là một tỉnh đa dân tộc và đa
ngôn ngữ. Trong tổng số dân 2.044.367 thì ng−ời dân tộc Kinh là
1.940.996, ng−ời dân tộc thiểu số là 103.380 cho 16 dân tộc, trong đó
chủ yếu là dân tộc Chăm (12.434), dân tộc Khmer (78.706), và dân
tộc Hoa (11.256) (thống kê năm 1999). Tình trạng sống đan xen giữa
các dân tộc, đã tạo nên một trạng thái song ngữ phức tạp trong giao
tiếp, trong tiếp xúc ngôn ngữ và trong giáo dục song ngữ.
1.3. Một số vấn đề về tiếng Hán và ph−ơng ngữ Hán liên quan
đến đề tài nghiên cứu
1.3.1. Đôi nét về tiếng Hán: Tiếng Hán thuộc ngữ hệ Hán Tạng.
Tiếng Hán là ngôn ngữ có thanh điệu, gồm bốn thanh và một biến thể
của thanh gọi là “khinh thanh” (thanh nhẹ). Tiếng Hán lấy trật tự từ
và h− từ để biểu thị ngữ pháp.
1.3.2. Phân loại ph−ơng ngữ trong tiếng Hán hiện nay: Cách phân
loại loại truyền thống: tiếng Hán có 08 ph−ơng ngữ. Cách phân loại
gần đây: vào những năm 80 của thế kỉ 20, viện Khoa học Xã hội
Trung Quốc đã phân ph−ơng ngữ tiếng Hán làm 10 vùng ph−ơng ngữ.
1.3.3. Ph−ơng ngữ Hán và biến thể của chúng trong cộng đồng
ng−ời Hoa ở An Giang: Tiếng Hoa ở An Giang gồm năm ph−ơng
ngữ chính: Quảng Đông, Triều Châu, Phúc Kiến, Hải Nam và Hẹ. Sự
khác biệt giữa các ph−ơng ngữ này đã đ−ợc phản ánh bằng sự “Việt
hoá” khác nhau trong từ vựng. Ví dụ: từ canh chua trong tiếng Việt,
7
ph−ơng ngữ Quảng Đông đọc là thiến hòn; Phúc Kiến: x−ng thó;
Triều Châu: x−ng hứa; và ph−ơng ngữ Hẹ đọc là sỏn thỏn.
Ch−ơng 2
Bức tranh tổng quát về ng−ời Hoa Với tiếng
hoA ở An Giang
2.1. Khái quát về ng−ời Hoa ở miền Nam Việt Nam
2.1.1. Vị trí của ng−ời Hoa ở Việt Nam: Ng−ời Hoa ở Việt Nam
đ−ợc xác định là “những ng−ời gốc Hán và những ng−ời thuộc dân
tộc ít ng−ời ở Trung Quốc đã Hán hoá di c− sang Việt Nam và con
cháu của học đã sinh ra, lớn lên tại Việt Nam, đã nhập quốc tịch Việt
Nam, nh−ng vẫn còn giữ những đặc tr−ng văn hoá, chủ yếu là ngôn
ngữ, phong tục tập quán của dân tộc Hán và tự nhận mình là ng−ời
Hoa” (Chỉ thị số 62- CT/TW ngày 08 -11 -1995 của Ban Bí th− Ban
Chấp hành Trung −ơng ĐCS Việt Nam). Ng−ời Hoa ở Việt Nam một
mặt hoà nhập vào cộng đồng các dân tộc Việt Nam, mặt khác vẫn bảo
tồn và phát huy đ−ợc bản sắc văn hoá, ngôn ngữ riêng của mình, góp
phần làm phong phú, đa dạng hoá nền văn hoá của Việt Nam.
2.1.2. Các tên gọi khác nhau đối với ng−ời Hoa: Ng−ời Hoa mang
nhiều tên gọi khác nhau tuỳ theo từng thời kỳ khác nhau. Đáng chú ý
là: Thời Pháp thuộc, ng−ời Hoa có các tên gọi là Hán, Minh H−ơng,
Trung Quốc, Hoa Kiều; Thời Mỹ Nguỵ, ng−ời Hoa lại có thêm gọi:
Việt gốc Hoa. Từ khi N−ớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời (1945)
đến nay, trong các văn kiện chính thức của Đảng và Nhà n−ớc ta đều
gọi là ng−ời Hoa.
2.1.3. Lịch sử di dân của ng−ời Hoa vào miền Nam Việt Nam: Do
biến động về lịch sử, chính trị ở Trung Quốc, ng−ời Hoa có bốn lần di
c− lớn sang c− trú ở miền Nam Việt Nam, đó là: vào năm 1679; vào
đầu thế kỷ thứ XVIII; vào thế kỷ thứ XIX; vào năm 1949.
2.1.4. Dân số và phân bố dân c− của ng−ời Hoa ở miền Nam Việt
Nam: Ng−ời Hoa ở Việt Nam có 862.371 ng−ời (số liệu thống kê
năm 1999), phân bố khắp các tỉnh, thành phố của Việt Nam, nh−ng
phần lớn tập trung tại miền Nam Việt Nam và đông nhất là tại thành
phố Hồ Chí Minh (chiếm 54,5%). Địa bàn c− trú của ng−ời Hoa hết
sức đa dạng, nh−ng tập trung chủ yếu ở thành phố, thị xã, thị tứ.
8
2.2. Khái quát về ng−ời Hoa ở An Giang
2.2.1. Khái quát về đặc điểm tự nhiên và x∙ hội tỉnh An Giang
2.2.1.1. Đặc điểm địa lí tự nhiên: Tỉnh An giang nằm ở vĩ tuyến 1000
và 1100 vĩ bắc, giữa kinh tuyến 1040,70’ và 1050,50’ kinh đông, ở
phía Tây Nam của n−ớc Việt Nam, phía Bắc giáp n−ớc Campuchia
với đ−ờng biên giới dài gần 100 km, phía Tây giáp tỉnh Kiên Giang,
phía Nam giáp tỉnh Cần Thơ và phía Đông giáp tỉnh Đồng Tháp.
2.2.1.2. Đặc điểm về kinh tế xã hội: An Giang có nền kinh tế đặc thù
là sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản. An Giang là một
trong 13 tỉnh ở đồng bằng sông Cửu Long có núi, sông chảy qua
(sông Tiền, sông Hậu), biên giới và cũng là tỉnh duy nhất ở đồng
bằng sông Cửu Long có 17 dân tộc cùng chung sống, trong đó có 4
dân tộc chiếm dân số đông là dân tộc Kinh, Khmer, Hoa và Chăm.
2.2.2. Khái quát về ng−ời Hoa ở An Giang
2.2.2.1. Ng−ời Hoa ở An Giang trong lịch sử: Dân số tỉnh Châu Đốc
năm 1901 là 145.399 ng−ời, trong đó có: 1.816 ng−ời Hoa và 1.944
ng−ời Minh H−ơng (Hoa lai). Năm 1921, hai tỉnh Châu Đốc và Long
Xuyên có số dân là 397.000 ng−ời, trong đó có 5.040 ng−ời Hoa.
Năm 1926, ng−ời Minh H−ơng ở Châu Đốc là 2.215, ng−ời Trung
Quốc là 2.178, còn ở An Giang là 1.850 ng−ời Minh H−ơng và 2.201
ng−ời Trung Quốc. Sau khi thống nhất đất n−ớc (1975), tỉnh An
Giang và Châu Đốc lại lần nữa hợp thành tỉnh An Giang: năm 1976,
có 1367.335 ng−ời, ng−ời Hoa chiếm 1,2%; năm 1979, có 1.532.382
ng−ời, ng−ời Hoa chiếm 1,06% (giảm so với năm 1976); năm 1983,
có 17.000 ng−ời Hoa. Năm 1989 dân số An Giang là 1.773.666
ng−ời, trong đó ng−ời Hoa chiếm 1,01% (giảm so với năm 1979).
9
2.2.2.2. Ng−ời Hoa ở An Giang hiện nay: Theo thống kê năm 1999,
ng−ời Hoa ở An Giang là 11.256 ng−ời, chiếm 0,55% dân số toàn
tỉnh. Theo số liệu thống kê của Ban dân tộc và tôn giáo tỉnh năm
2005, dân số ng−ời Hoa ở An Giang là 14.089 ng−ời, chiếm 0,63%
(tăng so với năm 1999). Số dân tuy ít nh−ng ng−ời Hoa phân bố khắp
tỉnh An Giang, cộng c− cùng với các dân tộc Kinh, Khmer, Chăm.
2.2.3. Khái quát về đời sống ng−ời Hoa ở An Giang
2.2.3.1. Đời sống kinh tế: Ng−ời Hoa An Giang sinh sống bằng nhiều
nghề khác nhau, nh−ng thế mạnh của họ trong hoạt động kinh tế vẫn
là buôn bán.
2.2.3.2. Đời sống văn hoá- xã hội: Gia đình truyền thống Hoa theo
chế độ phụ hệ, con cái mang họ cha. Khi kết hôn, ng−ời Hoa không
lấy ng−ời cùng họ, yếu tố thân tộc đ−ợc coi trọng và là mối dây liên
kết những ng−ời cùng họ với nhau qua nhiều thế hệ.
2.2.3.3. Dòng họ: Nhiều dòng họ ng−ời Hoa sống tập trung và c− trú
lâu đời trong tỉnh nh− các họ: Lâm, Lý, Trần, Tăng, L−u, La, L−ơng,
Ngô, Quách, Hà, Thôi, Tống, Nguyên, Trang, Tô, Giang. Quan hệ
dòng họ đ−ợc gắn kết qua các buổi cúng giỗ tổ tiên.
2.2.3.4. Tín ng−ỡng- tôn giáo: Ng−ời Hoa ở Việt Nam ngoài tín
ng−ỡng đa thần, còn thể hiện niềm tin vào vật linh. Một số ng−ời Hoa
cũng theo một số tôn giáo nh− Phật giáo, Công giáo và Tin Lành.
2.2.3.5. Phong tục, tập quán, văn hoá dân gian: Phong tục tập quán
của ng−ời Hoa ở An Giang vừa thể hiện đặc điểm của văn hoá truyền
thống, vừa có sự giao l−u với ng−ời Việt và ng−ời Khmer.
2.2.3.6. Truyền thống yêu n−ớc và cách mạng: Ng−ời Hoa trong tỉnh
đoàn kết, gắn bó với các dân tộc Kinh, Khmer, Chăm, và cùng nhau
đấu tranh chống lại thiên tai địch hoạ và giặc ngoại xâm, bảo vệ biên
giới Tây Nam của tổ quốc.
3. 2.4. Khái quát về tiếng Hoa ở An Giang
10
3.2.4.1. Tiếng Hoa của ng−ời Hoa ở đồng bằng sông Cửu Long: đ−ợc
chia thành năm nhóm ph−ơng ngữ, gồm: Quảng Đông, Triều Châu,
Phúc kiến, Hải Nam và Hẹ (Hakka).
3.2.4.2. Khái quát về tiếng Hoa của ng−ời Hoa ở An Giang: Ng−ời
Hoa ở An Giang cũng thuộc năm ph−ơng ngữ khác nhau, đó là: Triều
Châu, Quảng Đông, Phúc Kiến, Hải Nam và Hẹ.
Ch−ơng 3
năng lực ngôn ngữ và tình hình sử dụng ngôn
ngữ trong giao tiếp của ng−ời Hoa ở An Giang
3.1. Giới hạn đối t−ợng khảo sát
Tổng số đối t−ợng điều tra là 1071 ng−ời, đ−ợc phân bố ở các địa
bàn c− trú nh− sau: Long Xuyên: 176 ng−ời, Châu Đốc: 298 ng−ời;
Tân Châu: 138 ng−ời; Châu Phú: 77 ng−ời; Châu Thành: 67 ng−ời;
Thoại Sơn: 109 ng−ời; Tịnh Biên: 112 ng−ời; Tri Tôn: 94 ng−ời.
3.2. ý thức tự giác tộc ng−ời và vấn đề tiếng mẹ đẻ của ng−ời Hoa
ở An Giang
3.2.1. Vấn đề ý thức tự giác tộc ng−ời: Mặc dù 1071 ng−ời (hộ) đ−ợc
điều tra đều có nguồn gốc là ng−ời Hoa, nh−ng khi hỏi về thành phần
dân tộc của họ thì 919 ng−ời tự khai là dân tộc Hoa, 140 ng−ời dân
tộc Kinh, 12 ng−ời dân tộc Khmer. Trong số 919 tự nhận, gồm: 140
ng−ời Quảng Đông; 457 ng−ời Triều Châu; 26 ng−ời Phúc Kiến; 225
ng−ời Hẹ và 6 ng−ời Hải Nam; 65 ng−ời không trả lời.
3.2.2. Vấn đề tiếng mẹ đẻ
3.2.2.1. Khái quát về tình hình tự nhận tiếng mẹ đẻ của ng−ời Hoa:
tiếng Quảng Đông là 99 ng−ời, chiếm 10,9%; tiếng Triều Châu là 323
ng−ời, chiếm 35,5%; tiếng Phúc Kiến là 18 ng−ời, chiếm 2,0%; tiếng
Hẹ là 157 ng−ời, chiếm 17,3%; tiếng Hải Nam là 05 ng−ời, chiếm
0,5%. Kết quả cho thấy, số ng−ời chủ động nhận tiếng mẹ đẻ là đa số,
gồm 602 ng−ời, chiếm 66,2%. Số ng−ời không có ý kiến gì là 317
ng−ời, chiếm 33,8% (Xem bảng 3.10, phần Phụ lục).
11
3.2.2.2. Tình hình tự nhận tiếng mẹ đẻ của ng−ời Hoa từ góc độ giới
tính: Nam giới ng−ời Hoa tự nhận tiếng Hoa là tiếng mẹ đẻ cao hơn
nữ giới (nam: 62,5% > nữ 47,6%) (Xem bảng 3.11, phần Phụ lục).
3.2.2.3. Tình hình tự nhận tiếng mẹ đẻ của ng−ời Hoa từ góc độ tuổi
tác: Ng−ời Hoa ở nhóm tuổi 40 - 60 tự nhận tiếng Hoa là tiếng mẹ đẻ
chiếm tỉ lệ cao hơn cả (chiếm 74,0%) (Xem bảng 3.12, phần Phụ lục).
3.2.2.4. Tình hình tự nhận tiếng mẹ đẻ của ng−ời Hoa từ góc độ dân
tộc: 140/1071 ng−ời tự nhận mình là dân tộc Kinh, nh−ng chỉ có
93/140 ng−ời tự nhận tiếng Việt là tiếng mẹ đẻ; 12/1071 ng−ời Hoa tự
nhận là dân tộc Khmer, nh−ng có đến 33/1071 ng−ời (chiếm 3,1%) tự
nhận tiếng Khmer là tiếng mẹ đẻ (Xem bảng 3.13, phần Phụ lục).
3.2.2.5. Tình hình tự nhận tiếng mẹ đẻ của ng−ời Hoa từ góc độ nơi
sinh: Vấn đề tự nhận tiếng mẹ đẻ của ng−ời Hoa An Giang không phụ
thuộc vào nơi sinh của họ (3.14, phần Phụ lục).
3.2.2.6. Tình hình tự nhận tiếng mẹ đẻ của ng−ời Hoa từ góc độ nơi ở:
Ng−ời Hoa ở Châu Thành tự nhận tiếng Việt là tiếng mẹ đẻ cao hơn
so với các địa bàn khác (Xem bảng 3.15, phần Phụ lục).
3.2.2.7. Tình hình tự nhận tiếng mẹ đẻ của ng−ời Hoa từ góc độ học
vấn: Những ng−ời có trình độ học vấn càng cao thì tỉ lệ tự nhận tiếng
Hoa là tiếng mẹ đẻ càng cao (Xem bảng 3.16, phần Phụ lục).
3.2.2.8. Tình hình tự nhận tiếng mẹ đẻ của ng−ời Hoa từ góc độ nghề
nghiệp: Ng−ời làm nghề buôn bán tự nhận tiếng Hoa là tiếng mẹ đẻ
cao nhất (chiếm 70,5%) (Xem bảng 3.17, phần Phụ lục).
3.3. Năng lực ngôn ngữ của ng−ời Hoa ở An Giang
3.3.1. Đặt vấn đề: Khảo sát tập trung vào năng lực ngôn ngữ của
ng−ời Hoa đối với tiếng Hoa, tiếng Việt và tiếng Khmer. Lí do là vì:
tiếng Hoa là tiếng mẹ đẻ của ng−ời