Ở Ấn Độ, thuật ngữ triết học có ngôn ngữ gốc là dar’ sana – chiêm ngưỡng dựa trên nền tảng lý trí.
Ở Hy Lạp, thuật ngữ triết học có ngôn ngữ gốc là Philosophia – yêu mến sự thông thái
Triết học là hệ thống tri thức lý luận chung nhất về thế giới, về vị trí và vai trò của con người trong thế giới
40 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2474 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 26/06/2013 ‹#› Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 26/06/2013 ‹#› Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 26/06/2013 ‹#› Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 26/06/2013 ‹#› Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 26/06/2013 ‹#› Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 26/06/2013 ‹#› Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 26/06/2013 ‹#› Click to edit Master title style Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 26/06/2013 ‹#› Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 26/06/2013 ‹#› Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 26/06/2013 ‹#› Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 26/06/2013 ‹#› ĐẠI HỌC QUỐC GIA TPHCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN GVGD TẠ THỊ LUYẾN SVTH: Trần Vũ Trường Giang G1100919 Tìm tài liệu Nguyễn Hòa Hưng 41101480 Tìm tài liệu Nguyễn Đình Trí 21204050 Tìm tài liệu Lê Quang Trung 21103861 Powerpoint Nguyễn Kha Hoàng Tuấn 21104003 Powerpoint Lớp: DT05 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TPHCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN THUYẾT TRÌNH: VẬT CHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA VẬT CHẤT Vật chất là gì????? Triết học là gì??? * Ở Trung Quốc, triết học đồng nhất với chữ trí – nhận thức, hiểu biết sâu rộng * Ở Ấn Độ, thuật ngữ triết học có ngôn ngữ gốc là dar’ sana – chiêm ngưỡng dựa trên nền tảng lý trí. (Con đường suy ngẫm để con người đạt tới “Chân lý thiêng liêng”) * Ở Hy Lạp, thuật ngữ triết học có ngôn ngữ gốc là Philosophia – yêu mến sự thông thái Philosophia = Philo (tình yêu) + sophia (sự thông thái) Heraclit (540 – 480 Tr.CN) Democrite (460 – 370 TCN) Triết học là hệ thống tri thức lý luận chung nhất về thế giới, về vị trí và vai trò của con người trong thế giới Khái niệm “Triết học” Vấn đề cơ bản của triết học: Giữa vật chất và ý thức, cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào ? Mặt thứ nhất ???? Mặt thứ hai ???? Con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không ? Vật chất Ý thức > sự khác nhau cơ bản giữa vật chất với tư cách phạm trù triết học > < vật chất với tư cách là phạm trù các khoa học chuyên ngành. Định nghĩa giúp chúng ta tìm được yếu tố vật chất trong lĩnh vực xã hội đó là tồn tại xã hội Định nghĩa vạch ra cho khoa học con đường vô tâm đi sâu nghiên cứu Thế giới, tìm ra phương pháp cải tạo Thế giới ngày càng có hiệu quả. Ví dụ: Hỡi Cô tát nước bên đường, Sao Cô múc Ánh trăng vàng đổ đi. Ánh trăng vàng là Vật chất, vì: Nhìn thấy (được đem lại cho con người trong cảm giác); Nhớ lại và tả lại cho người khác (được cảm giác của con người chép lại, chụp lại, phản ánh); Nó vẫn tồn tại dù không có Cô tát nước hay bất kỳ ai (nó tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác). Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác 3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức Ý thức là toàn bộ hoạt động tinh thần diễn ra trong đầu óc con người, phản ánh thế giới vật chất xung quanh; hình thành, phát triển trong quá trình lao động và định hình thể hiện ra bằng ngôn ngữ Khái niệm Ý thức: Bản chất của Ý thức Phản ánh năng động sáng tạo Hiện tượng xã hội mang bản chất Xã hội Hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan * Vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất là nguồn gốc của ý thức và quyết định ý thức Vật chất là nguồn gốc của ý thức Vật chất quyết định ý thức * Ý thức không hoàn toàn thụ động mà tác động trở lại vật chất thông qua hoạt động thực tiễn của con người. *Sự tác động trở lại theo hai hướng thúc đẩy hoặc kìm hãm thậm chí phá hoại sự phát triển bình thường của sự vật. *Vai trò của ý thức là ở chỗ nó chỉ đạo hoạt động của con người, hình thành mục tiêu, kế hoạch, ý chí biện pháp hoạt động của từng người. Cho nên trong điều kiện khách quan nhất định ý thức – tư tưởng trở thành nhân tố quan trọng có tác dụng quyết định làm cho con người hoạt động đúng hay sai, thành công hay thất bại. *Sức mạnh của ý thức con người không phải ở chỗ tách rời điều kiện vật chất thoát ly điều kiện khách quan mà là biết dựa vào điều kiện vật chất đã có phản ánh đúng qui luật khách quan để cải tạo thế giới một cách chủ động sáng tạo và có hiệu quả. "Ý thức con người không chỉ phản ánh thế giới khách quan mà còn tạo ra thế giới khách quan" - Lênin. Thanks for your attention!!