Những thay đổi và điều chỉnh trong nguyên tắc hoạt động của osce

Giới thiệu khái quát về OSCE II. Tại sao phải thay đổi và điều chỉnh nguyên tắc hoạt động sau CTL? III. Thay đổi và điều chỉnh như thế nào? IV. Đánh giá kết quả của sự thay đổi, điều chỉnh.

pdf17 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2075 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Những thay đổi và điều chỉnh trong nguyên tắc hoạt động của osce, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhóm 10: Những thay đổi và điều chỉnh trong nguyên tắc hoạt động của OSCE Danh sách thành viên  1. Đỗ Thị Cúc F35  2. Lê Thị Hường F35  3. Đinh Thị Phương F35  4. Trịnh Thị Phương Thảo A35  5. Aphaphone K35 Nội dung chính I. Giới thiệu khái quát về OSCE II. Tại sao phải thay đổi và điều chỉnh nguyên tắc hoạt động sau CTL? III. Thay đổi và điều chỉnh như thế nào? IV. Đánh giá kết quả của sự thay đổi, điều chỉnh. I. Khái quát về OSCE 1. Nội dung cơ bản và nguyên tắc hoạt động của OSCE  Là tổ chức an ninh toàn cầu  Lĩnh vực: kiểm soát vũ khí, quyền con người, quyền tự do báo chí, tự do bầu cử  Thành viên: từ 35 lên 56  Cơ cấu: hội đồng bộ trưởng, hội đồng thường trực, diễn đàn an ninh hợp tác…  Nguyên tắc hoạt động: - Theo hiến chương LHQ: áp dụng hiến chương LHQ - Theo Hiệp ước Helsinki: + Về chính trị, quân sự: + Về kinh tế: + Về nhân sinh, con người: I. Khái quát về OSCE 2. Vai trò của OSCE đối với hòa bình và ổn định trong khu vực  Trên lý thuyết: - Là tổ chức an ninh liên chính phủ lớn nhất thế giới - Mục đích ban đầu: cầu nối đối thoại Đông – Tây  Trên thực tế: - Hoạt động không mấy hiệu quả - Trong chiến tranh lạnh: không phát huy được vai trò cầu nối Đông – Tây - Sau chiến tranh lạnh: “ngủ đông” suốt từ năm 1999 tới 2010 II. Tại sao phải thay đổi và điều chỉnh cơ chế sau CTL? 1. Nguyên nhân chủ quan - Nội bộ: trì trệ, mâu thuẫn, vai trò giảm sút. - Chủ thể: thay đổi, từ 35 nước châu Âu lên 56 nước châu Âu, Caucasus, châu Á, Bắc Mỹ. II. Tại sao phải thay đổi và điều chỉnh cơ chế sau CTL? 2. Nguyên nhân khách quan - Thay đổi nguy cơ an ninh: xuất hiện các nguy cơ phi truyền thống. - Thay đổi tư duy an ninh: chuyển từ đối đầu sang đối thoại. - Xu hướng toàn cầu hóa, khu vực hóa. III. Thay đổi và điều chỉnh như thế nào? 1. Theo hiến chương LHQ: - Không thay đổi (OSCE giữ 1 ghế quan sát viên) 2. Làm mới các nguyên tắc trong hiệp ước Helsinki: - Chưa có một hiệp ước hay thỏa thuận mới nào được kí kết thay cho Helsinki. - Vẫn là các nguyên tắc cũ được làm mới. 2. Làm mới các nguyên tắc trong hiệp ước Helsinki - Trước CTL: chủ yếu hợp tác nhằm bảo toàn lãnh thổ quốc gia. - Sau CTL: hợp tác toàn diện trên nhiều lĩnh vực 2.1. Về quân sự Cuộc gặp cấp cao tại Astana 2. Làm mới các nguyên tắc trong hiệp ước Helsinki - Trước CTL: + giám sát, theo dõi, bảo hộ. + mô hình cho – nhận. - Sau CTL: + hợp tác. + cạnh tranh công bằng. 2.2. Về kinh tế 2. Làm mới các nguyên tắc trong hiệp ước Helsinki 2.3. Về nhân sinh - Môi trường - Nhân quyền - Giám sát bầu cử - Chủ nghĩa khủng bố, ma túy, nạn buôn người… IV. Đánh giá 1. Thành công - Điều lệ an ninh chung Châu Âu ( Istabul-1999) - Hiệp ước về lực lượng vũ trang thông thường ở Châu Âu (Istabul-1999) - Chương trình hành động “ Bucarest” về chống chủ nghĩa khủng bố (2001) - Giám sát bầu cử ở Mỹ và các nước OSCE IV. Đánh giá 2. Hạn chế - Về an ninh: không giải quyết được triệt để các xung đột. - Về giám sát bầu cử: can thiệp quá sâu vào công việc nội bộ các nước. - Lợi ích một số quốc gia quá lớn. IV. Đánh giá 2. Hạn chế  Nguyên nhân những hạn chế trên: - Xung đột lợi ích quốc gia - Bất đồng về ý thức hệ - Nguyên tắc đồng thuận => cản trở đưa ra quyết định - Quyết định chỉ mang tính tư vấn, không ràng buộc pháp lý IV. Đánh giá 3. Nhận xét - Thay đổi là cần thiết - Sự thay đổi chỉ là đưa một số nguyên tắc trên lý thuyết vào thực tiễn, điều chỉnh trọng tâm 1 số nguyên tắc trước đó. - So với EU và NATO: cơ chế mở hơn => tổ chức lỏng lẻo, hoạt động kém hiệu quả hơn. - Hiện nay: vẫn đang cải tổ, nhưng chậm và trì trệ.
Luận văn liên quan