Phân tích các hoạt động dạy học, giáo dục của cơ sở dạy nghề tại Trường Cao đẳng nghề Số 8

Trong thời gian thực tập sự phạm ở Trung tâm Dạy nghề và giới thiệu việc làm huyện Cầu Kè nhờ có sự quan tâm ân cần giúp đỡ nhiệt tình của Ban Giám đốc trung tâm, cùng với giáo viên bộ môn và đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của các Thầy Cô tại trung tâm, đã tạo điều kiện rất thuận lợi cho tôi hoàn thành tốt các nhiệm vụ thực tập của mình. Bước vào đợt thực tập này, bắt đầu từ ngày 03/12/2012 đến ngày 22/12/2012, bản thân tôi đã xác định rõ mục đích của đợt thực tập này là: nắm được phương pháp dạy môn Kỹ thuật xây dựng nhằm củng cố nâng, cao kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp, học hỏi thêm những kinh nghiệm quý báu ở Thầy, Cô và bạn bè ở trung tâm, qua những tiết dự giờ, tiết sinh hoạt, những đợt rút kinh nghiệm tiết dạy. Bên cạnh đó, tôi cũng xác định rõ mục đích thực tập là nhằm phục vụ cho việc giảng dạy và công tác của bản thân sau này. Trường Cao đẳng nghề Số 8 là một trong những trường đào tạo giáo viên giảng dạy nghề. Trong những năm gần đây, trường đã không ngừng đổi mới phương pháp giảng dạy, chú trọng phát triển theo hướng công nghệ. Tất cả các học viên trước khi ra trường đều được thực tập sư phạm ở các trường Trung học chuyên nghiệp, các trung tâm dạy nghề. Với mục tiêu giúp học viên làm quen với môi trường sư phạm, áp dụng những kiến thức đã học để giảng dạy thực tế.

doc28 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 3081 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phân tích các hoạt động dạy học, giáo dục của cơ sở dạy nghề tại Trường Cao đẳng nghề Số 8, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI NÓI ĐẦU k&k Trong thời gian thực tập sự phạm ở Trung tâm Dạy nghề và giới thiệu việc làm huyện Cầu Kè nhờ có sự quan tâm ân cần giúp đỡ nhiệt tình của Ban Giám đốc trung tâm, cùng với giáo viên bộ môn và đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của các Thầy Cô tại trung tâm, đã tạo điều kiện rất thuận lợi cho tôi hoàn thành tốt các nhiệm vụ thực tập của mình. Bước vào đợt thực tập này, bắt đầu từ ngày 03/12/2012 đến ngày 22/12/2012, bản thân tôi đã xác định rõ mục đích của đợt thực tập này là: nắm được phương pháp dạy môn Kỹ thuật xây dựng nhằm củng cố nâng, cao kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp, học hỏi thêm những kinh nghiệm quý báu ở Thầy, Cô và bạn bè ở trung tâm, qua những tiết dự giờ, tiết sinh hoạt, những đợt rút kinh nghiệm tiết dạy. Bên cạnh đó, tôi cũng xác định rõ mục đích thực tập là nhằm phục vụ cho việc giảng dạy và công tác của bản thân sau này. Trường Cao đẳng nghề Số 8 là một trong những trường đào tạo giáo viên giảng dạy nghề. Trong những năm gần đây, trường đã không ngừng đổi mới phương pháp giảng dạy, chú trọng phát triển theo hướng công nghệ. Tất cả các học viên trước khi ra trường đều được thực tập sư phạm ở các trường Trung học chuyên nghiệp, các trung tâm dạy nghề. Với mục tiêu giúp học viên làm quen với môi trường sư phạm, áp dụng những kiến thức đã học để giảng dạy thực tế. Thời gian thực tập tuy ngắn, chỉ trong ba tuần nhưng bản thân đã rút ra được nhiều kinh nghiệm trong quá trình giảng dạy. Trong quá trình thực tập sư phạm, lần đầu tiên đứng trên bục giảng với cương vị là một thầy giáo bản thân cũng còn nhiều bỡ ngỡ, nhưng đây là bước khởi đầu đầy kỷ niệm. Ba tuần thực tập, tuy không phải là một thời gian dài, nhưng cũng giúp cho tôi một phần nào biết được các phương pháp giảng dạy, tôi đã được vào dự giờ nhiều tiết dạy của giáo viên của trung tâm, được dự các cuộc họp rút kinh nghiệm. Qua đó, tôi cũng học hỏi được rất nhiều điều và đó là những kinh nghiệm quý báu đối với bản thân trong công tác sắp tới. LỜI CẢM ƠN k&k Cùng với những kiến thức đã được các Thầy Cô Trường Cao đẳng nghề Số 8 truyền đạt, khoảng thời gian thực tập sư phạm và làm việc tại Trung tâm Dạy nghề và giới thiệu việc làm huyện Cầu Kè dưới sự chỉ dẫn, giúp đỡ của các Thầy Cô tại trung tâm thông qua những tiết dự giờ, sinh hoạt lớp, những buổi họp rút kinh nghiệm đã giúp tôi làm quen với cách giảng dạy trên lớp và cách xử lý các tình huống xảy ra trên lớp, cũng như là biết cách gần gũi với các em học viên để nắm bắt tâm tư, tình cảm của các anh chị học viên. Đây là khoảng thời gian quý báu giúp tôi trau dồi thêm những kinh nghiệm thực tế, cũng như tích lũy được những bài học cho bản thân, tạo tiền đề để tôi có thể hoàn thành tốt hơn cho công tác của tôi sau này. Tôi xin chân thành gửi lời cám ơn sâu sắc đến Ban Giám đốc Trung tâm Dạy nghề và giới thiệu việc làm huyện Cầu Kè đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình thực tập sự phạm tại trung tâm. Đồng thời, xin chân thành cảm ơn Thầy Nguyễn Trường Thành đã tạo điều kiện để tôi có cơ hội đi thực tập trong giai đoạn cuối khóa này, cũng như hướng dẫn tôi cách thức trình bày và tiến hành công tác thực tập. Xin chân thành cảm ơn! Cầu Kè, ngày 22 tháng 12 năm 2012 Giáo sinh thực tập Châu Si Phăn NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THAM GIA THỰC TẬP …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Cầu Kè, ngày tháng năm 2012 Xác nhận của Ban Giám đốc Giáo viên HDCM NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SƯ PHẠM …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Cầu Kè, ngày 27 tháng 12 năm 2012 Giáo viên hướng dẫn sư phạm Nguyễn Trường Thành MỤC LỤC k&k Trang LỜI NÓI ĐẦU …………………………………………………………………………1 LỜI CẢM ƠN …………………………………………………………………….........2 NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THAM GIA THỰC TẬP ………………………………..3 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SƯ PHẠM ………………………….4 MỤC LỤC ……………………………………………………………………………..5 PHẦN GIỚI THIỆU …………………………………………………………………...6 I. MỤC TIÊU CỦA THỰC TẬP SƯ PHẠM ………………………………………….6 1. Mục tiêu chung ……………………………………………………………………...6 2. Mục tiêu cụ thể …………………………………………………………………...…6 II. NỘI QUY THỰC TẬP SƯ PHẠM …………………………………………...……6 III. GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ TRUNG TÂM THAM GIA TT SƯ PHẠM ……7 1. Giới thiệu tổng quan về Trung tâm Dạy nghề và giới thiệu việc làm huyện Cầu Kè 7 2. Cơ cấu tổ chức của nhà trường …………………………………………………….9 3. Chương trình đào tạo nghề đang tham gia thực tập sư phạm …………………….....9 PHẦN NỘI DUNG …………………………………………………………………...14 I. KẾ HOẠCH THỰC TẬP SƯ PHẠM ……………………………………………...14 II. THỜI KHÓA BIỂU GIẢNG DẠY…………….………………………...………..15 III. TÀI LIỆU GIẢNG DẠY………….………………………………………………16 GIÁO ÁN BÀI GIẢNG THỰC HÀNH ………………………………………………16 ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG THỰC HÀNH ………………………………………...….21 GIÁO ÁN BÀI GIẢNG TÍCH HỢP ………………………………………………24 ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG TÍCH HỢP ………………………………………...….28 PHẦN KẾT LUẬN …………………………………………………...……………...29 PHẦN GIỚI THIỆU k&k I. MỤC TIÊU CỦA THỰC TẬP SƯ PHẠM 1. Mục tiêu chung - Phát hiện các tình huống sư phạm hay xảy ra để rút kinh nghiệm. Biết cách soạn giáo án và đề cương cũng như các phiếu dạy học khác đúng chuẩn. - Củng cố và vận dụng những kiến thức, kỹ năng về chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm vào giải quyết những nhiệm vụ cụ thể trong hoạt động dạy học. - Tiếp tục rèn luyện để hình thành và hoàn thiện những kỹ năng dạy học, giáo dục cơ bản, nhằm đảm bào cho hoạt động dạy học và giáo dục đạt hiệu quả. - Góp phần hình thành và phát triển lòng yêu nghề. 2. Mục tiêu cụ thể - Phân tích được các hoạt động dạy học, giáo dục của cơ sở dạy nghề. - Phân tích được chương trình môn học sẽ thực hành giảng dạy. - Chuẩn bị và thực hiện được các bài dạy lý thuyết, thực hành, tích hợp được phân công. - Biết nhận xét, đánh giá bài giảng. - Thực hiện được các nhiệm vụ của một giáo viên chủ nhiệm. - Tham gia và biết tổ chức các hoạt động giáo dục toàn diện của cơ sở dạy nghề. II. NỘI QUY THỰC TẬP SƯ PHẠM - Đảm bảo đúng giờ lên lớp. - Đầu giờ phải đến Phòng Đào tạo lấy sổ đầu bài ghi điểm danh, ghi tên học viên vắng mặt (nếu có) và ghi tựa bài giảng. - Chuẩn bị tốt nội dung giảng dạy. - Đồ dùng dạy học sau khi dùng xong phải đưa cho giáo viên hướng dẫn chuyên môn duyệt. - Tham gia dự giờ các nhóm thực tập khác. - Mỗi giáo sinh phải soạn hai giáo án: Giáo án lý thuyết và giáo án tích hợp. - Họp với giáo viên hướng dẫn chuyên môn sau mỗi lần lên lớp để rút kinh nghiệm cho lần sau. III. GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ TRƯỜNG THAM GIA THỰC TẬP SƯ PHẠM 1. Giới thiệu tổng quan về Trung tâm Dạy nghề và giới thiệu việc làm huyện Cầu Kè Tên đơn vị: TRUNG TÂM DẠY NGHỀ VÀ GIỚI THIỆU VIỆC LÀM HUYỆN CẦU KÈ Địa chỉ: Ấp Ô Tưng A, xã Châu Điền, huyện Cầu Kè, tỉnh Trà Vinh 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Trung tâm Trung tâm dạy nghề huyện Cầu Kè được thành lập và đi vào hoạt động năm 2006, cơ quan quản lý trực tiếp là phòng Lao động thương binh và xã hội. Đến tháng 3 năm 2011 đổi tên thành Trung tâm dạy nghề và Giới thiệu việc làm huyện Cầu Kè theo Quyết định số 107/QĐ-UBND, ngày 24/01/2011 của Ủy ban Nhân dân tỉnh Trà Vinh, với nhiệm vụ chính được giao là dạy nghề và Giới thiệu việc làm cho lao động nông thôn.. * Chức năng nhiệm vụ: Xây dựng kế hoạch dạy nghề trình độ sơ cấp nghề, dạy nghề thường xuyên đáp ứng yêu cầu của xã hội; Tổ chức dạy nghề trình độ sơ cấp, dạy nghề thường xuyên theo nhu cầu Tổ chức tập huấn nghề, phổ biến kiến thức khoa học kỹ thuật, công nghệ mới, kinh nghiệm sản xuất tiên tiến cho mọi đối tượng có nhu cầu.; * Liên kết với các trường trong và ngoài tỉnh đào tạo cán bộ trình độ trung cấp. * Phạm vi tuyển sinh: huyện Cầu Kè 1.2. Cơ sở vật chất - Tổng diện tích: 3.000 m2. - Trung tâm có đầy đủ phòng học lý thuyết rộng rãi, sạch sẽ, thoáng mát. - Học viên được thực hành trên các máy móc, thiết bị hiện đại. - Ngoài thời gian học tại trường học viên còn đi thực tế tại các cơ sở sản xuất trong và ngoài huyện để tham quan học tập kinh nghiệm. 1.3. Quyền lợi của người học - Học viên hoàn thành chương trình và đạt yêu cầu ở kỳ kiểm tra cuối khóa học nghề được cấp chứng chỉ sơ cấp nghề có giá trị Quốc gia, khi đi làm được hưởng mức lương sơ cấp. - Học viên tốt nghiệp được giới thiệu làm việc trong và ngoài nước, được hỗ trợ vay vốn sản xuất với lãi suất ưu đãi khi có nhu cầu. 1.4. Kết quả đào tạo nghề từ năm 2006 đến 2012 Trường đã tuyển sinh được 6 khóa, đào tạo hơn 3.000 học viên, đa số học viên sau khi hoàn thành khóa học đều có việc làm với mức lương từ 1 đến 3 triệu đồng. 1.5. Liên kết đào tạo trung cấp nghề STT Tên nghề Hình thức ĐT Đối tượng Trường liên kết 1 Chăn nuôi thú y Chính quy THCS Trung cấp nghề Trà Vinh 2 Kế toán doanh nghiệp Chính quy THPT Trung cấp nghề Trà Vinh Trung cấp nghề Trà Vinh 3 Điện tử dân dụng Chính quy THCS 1.6. Các nghề đào tạo Thực hiện mục tiêu đào tạo và chỉ tiêu được giao, Trung tâm Dạy nghề và giới thiệu việc làm huyện Cầu Kè thông báo tuyển sinh năm học 2012-2013 như sau: SƠ CẤP NGHỀ 1.6.1 Hệ chính quy tập trung tại trường (hộ khẩu thường trú trong huyện) TT NGHỀ ĐÀO TẠO CHỈ TIÊU TUYỂN SINH 1 Kỹ thuật xây dựng 50 2 Điện dân dụng 50 3 Cơ khí chế tạo (Cắt gọt kim loại) 50 4 Điện tử dân dụng 50 5 May công nghiệp 50 6 May dân dụng 50 7 Cài đặt, sửa chữa máy tính 50 8 Chăn nuôi thủy sản 50 9 Trồng trọt 50 10 Chăn nuôi thú y 50 12 Đan đát 50 2. Cơ cấu tổ chức của Trung tâm * Ban giám đốc: 1 Giám đốc và 1 phó Giám đốc. * Các phòng quản lý nghiệp vụ gồm: Phòng Đào tạo Phòng Tổ chức – Hành chính Phòng Kế toán – Tài vụ Phòng Giới thiệu việc làm 3. Chương trình đào tạo nghề đang tham gia thực tập sư phạm Tên nghề: Kỹ thuật xây dựng Mã nghề: Trình độ đào tạo: Sơ cấp nghề Đối tượng đào tạo: - Lao động nông thôn; Số lượng môn học – mô đun đào tạo: 6 Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Chứng chỉ sơ cấp nghề I. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO 1. Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp Kiến thức: + Chương trình trang bị kiến thức cơ bản về nguyên tắc an toàn lao động trong xây dựng. + Trang bị khái niệm cơ bản về vật liệu xây dựng. + Đọc được các bản vẽ trong xây dựng. + Xây, trát các bộ phận cơ bản của công trình. + Thi công bê tông cốt thép cho một số cấu kiện trong công trình xây dựng. + Hướng dẫn rèn luyện cho học viên kỹ năng, kỹ xảo về kỹ thuật xây dựng có tay nghề phù hợp với nhu cầu hiện nay. Kỹ năng và thái độ: + Có khả năng làm việc độc lập, làm việc theo nhóm và ứng dụng kỹ thuật xây dựng. Đủ sức đảm nhận công việc: Đọc được các bản vẽ, xây, trát, thi công bê tông, cốt thép, ván khuôn ...vv.. các kỹ năng, kỹ xảo khác về kỹ thuật xây dựng. +Người học có khả năng tự tìm việc làm cho mình hoặc tổ chức một đội thi công nhà cửa ở nông thôn. + Học viên phải thực sự ham muốn học tập, và rèn luyện kỹ năng của mình. + Thực hiện đúng nội qui của xưởng, lớp học. + Phải bảo đảm an toàn lao động và vệ sinh nơi thực tập. + Học viên phải nắam được mục đích của môn học. + Học viên học xong phải biết tự rèn luyện thêm những kỹ năng của mình. + Đào tạo học viên có lòng yêu nước, yêu CNXH, có đạo đức nghề nghiệp, có ý chí lập thân, lập nghiệp với tư duy sáng tạo có tinh thần trách nhiệm, ý thức tổ chức kỹ luật tốt và tác phong sinh hoạt văn minh. 3. Cơ hội việc làm Sau khi học xong chương trình học viên có thể xin làm việc tại cơ quan ở địa phương, tại các công ty hoặc doanh nghiệp có liên quan đến công việc xây dựng. II. THỜI GIAN CỦA KHÓA HỌC VÀ THỜI GIAN THỰC HỌC TỐI THIỂU 2.1. Thời gian của khóa học và thời gian thực học tối thiểu Thời gian đào tạo: 05 tháng Thời gian học tập: 23 tuần Thời gian thực học tối thiểu: 520 giờ. Thời gian ôn, kiểm tra hết môn và thi 20 giờ; trong đó thi tốt nghiệp 10 giờ. 2.2. Phân bổ thời gian thực học tối thiểu: Thời gian học đào tạo nghề: 520 giờ. Thời gian học lý thuyết: 120 giờ; Thời gian học thực hành: 400giờ. 2.3. Danh mục bài học đào tạo nghề Kỹ thuật xây dựng STT TEÂN BAØI HOÏC THỜI GIAN CỦA BAØI HỌC (GIỜ) Toång soá TRONG ÑOÙ Lyù thuyeát Thöïc haønh Kieåm tra Ghi chuù I NOÄI DUNG PHAÀN 1: AN TOAØN LAO ÑOÄNG 40 28 10 02 BAØI 1 Trình baøy caùch söû duïng caùc phöông tieän baûo veä caù nhaân 05 05 00 00 BAØI 2 Giôùi thieäu caùc duïng cuï thoâ sô caàm tay, duïng cuï ñieän caàm tay 07 05 02 00 BAØI 3 Söû duïng an toaøn caùc maùy thieát bò thi coâng 06 04 02 00 BAØI 4 Thöïc hieän ñuùng caùc noäi qui coâng tröôøng 04 04 00 00 BAØI 5 Söû duïng an toaøn maùy duøng khí neùn vaø maùy neùn khí 10 06 04 00 BAØI 6 Thöïc hieän nhöõng bieän phaùp caáp cöùu khaån caáp 08 04 02 02 PHAÀN 2: VEÕ KYÕ THUAÄT 40 23 15 02 BAØI 1 Veõ hình hoïc vaø moät soá qui öôùc trong baûn veõ kyõ thuaät xaây döïng 15 10 05 00 BAØI 2 Nhöõng tieâu chuaån cô baûn veà trình baøy baûn veõ kyõ thuaät 13 08 05 00 BAØI 3 Veõ hình hoïc 12 05 05 02 PHAÀN 3: VAÄT LIEÄU XAÂY DÖÏNG 40 24 05 01 BAØI 1 Caùc vaät lieäu xaây döïng thoâng duïng 10 10 00 00 BAØI 2 Vöõa xaây döïng thoâng duïng 14 14 00 00 BAØI 3 Xaùc ñònh lieàu löôïng pha troän vöõa 16 10 05 01 PHAÀN 4: KYÕ THUAÄT THI COÂNG 400 75 320 05 BAØI 1 Kyõ thuaät xaây gaïch 80 15 63 02 BAØI 2 Kyõ thuaät traùt 80 15 63 02 BAØI 3 Vaùn khuoân vaø daøn giaùo 80 15 65 00 BAØI 4 Thi coâng coát theùp 80 15 64 01 BAØI 5 Thi coâng beâ toâng 70 10 60 00 OÂN TAÄP KIEÅM TRA 10 05 05 00 TOÅNG COÄNG Toång coäng 520 161 355 10 PHẦN NỘI DUNG k&k I. KẾ HOẠCH THỰC TẬP SƯ PHẠM THỜI GIAN NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 TUẦN 1 (từ 03/12 đến 08/12/2012) Sáng Liên hệ giáo viên hướng dẫn sư phạm Tìm tài liệu bài giảng Nghiên cứu và tìm tài liệu Tìm tài liệu bài giảng Soạn giáo án Chiều Gặp giáo viên hướng dẫn chuyên môn Nghiên cứu và tìm tài liệu Nghiên cứu và tìm tài liệu Soạn bài giảng Gặp giáo viên chuyên môn, xem và chỉnh sửa giáo án TUẦN 2 (từ 10/12 đến 15/12/2012) Sáng Dự giờ sinh hoạt lớp Dự giờ bài dạy lý thuyết của giáo viên tại trường Giảng tích hợp bài: Sử dụng dụng cụ chạy điện cầm tay Dự giờ bài dạy lý thuyết của giáo viên tại trường Chỉnh sửa bài giảng, giáo án Chiều Dự giờ bài dạy của giáo viên HDCM Dự họp rút kinh nghiệm tiết dạy Chỉnh sửa bài giảng, giáo án Dự họp rút kinh nghiệm tiết dạy Chuẩn bị bài giảng, giáo án TUẦN 2 (từ 17/12 đến 22/12/2012) Sáng Dự giờ sinh hoạt lớp Dự giờ bài dạy tích hợp của giáo viên tại trường Dự giờ bài dạy của giáo viên HDCM Giảng thực hành bài: Kỹ thuật lắp đặt cốt thép cột Soạn phúc trình Chiều Soạn phúc trình Dự họp rút kinh nghiệm tiết dạy Dự họp rút kinh nghiệm tiết dạy Soạn phúc trình Nộp phúc trình cho giáo viên HDCM II. THỜI KHÓA BIỂU GIẢNG DẠY Ngày Dạy thực hành Dạy tích hợp Lớp 11/12/2012 SỬ DỤNG DỤNG CỤ CHẠY ĐIỆN CẦM TAY SCXD 20/12/2012 KỸ THUẬT LẮP ĐẶT CỐT THÉP CỘT SCXD III. TÀI LIỆU GIẢNG DẠY: GIÁO ÁN SỐ: 01 ( Tích hợp) Thời gian thực hiện: 45 phút Thực hiện ngày: 11 / 12 / 2012 TÊN BÀI: SỬ DỤNG DỤNG CỤ CHẠY ĐIỆN CẦM TAY Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này học sinh có khả năng: - Kiến thức: Xác định, nhận dạng được các máy chạy điện cầm tay. Kỹ năng: Biết cách sử dụng và sử dụng đúng chuẩn theo yêu cầu kỹ thuật. Thái độ: Cẩn thận, tự giác, chính xác trong công việc. Đồ dùng và trang thiết bị dạy học - Đồ dùng dạy học:Giáo án, tài liệu phát tay, phiếu hướng dẫn thực hành. - Dụng cụ: Máy khoan, máy cắt và một số lưỡi khoan, lưỡi cắt chuyên dùng. - Vật tư: Các mẫu thép, mẫu gỗ, gạch, bêtông. Hình thức tổ chức dạy học - Phần lý thuyết: Tập trung cả lớp. - Phần thao tác mẫu: Tập trung cả lớp. - Phần tổ chức luyện tập cho học sinh: Phân nhóm. - Phần kết thúc : Tập trung cả lớp. I. Ổn định lớp học Thời gian: 01 phút - Kiểm tra sĩ số: Nhắc học sinh không đồng phục: Trang phục, giày II. Thực hiện bài dạy TT Nội dung Hoạt động dạy học Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Dẫn nhập: - Thuyết trình - Cho HS xem tài liệu phát tay - Lắng nghe - Quan sát hình ảnh. 2’ 2 Giới thiệu chủ đề - Tên bài học: Sử dụng dụng cụ chạy điện cầm tay - Mục tiêu của bài. + Giới thiệu mẫu Nội dung bài học: + Chuẩn bị dụng cụ và vật tư. + Quy trình kỹ thuật khoan, cắt và an toàn + Kiểm tra mẫu khoan, cắt - Giới thiệu tên bài. - Tuyên bố mục tiêu - Giới thiệu các mẫu đã được khoan cắt - Lắng nghe Ghi nhận. - Lắng nghe và ghi nhận. - Xem và ghi nhận. 4’ 3 Giải quyết vấn đề a. Lý thuyết: + Máy khoan và các lưỡi khoan chuyên dùng + Máy cắt và các lưỡi cắt chuyên dùng + Các mẫ thép, gỗ, gạch và bê tông - Thuyết trình, minh họa bằng máy khoan thật - Thuyết trình, minh họa bằng máy cắt thật - Thuyết trình, minh họa bằng vật tư thật - Lắng nghe, quan sát và ghi bài - Lắng nghe, quan sát và ghi bài - Lắng nghe, quan sát và ghi bài 6’ b. Trình tự thực hiện - Thuyết trình - Thao tác mẫu - Lắng nghe, quan sát - Lắng nghe, quan sát 10’ c. Thực hành - Phân nhóm, phát dụng cụ, vật tư. - Hướng dẫn - Quan sát hướng dẫn - Nghiệm thu sản phẩm - Nhận vật tư và dụng cụ - Thực hiện - Thực hiện - Nộp sản phẩm 15’ 4 Kết thúc vấn đề - Củng cố lại các kiến thức quan trọng trong bài học - Củng cố kỹ năng rèn luyện - Thuyết trình các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục - Giải thích nguyên nhân chưa đạt yêu cầu - Hệ thống kiến thức - Giải đáp các thắc mắc của học sinh - Nêu những vấn đề cần lưu ý về kỹ thuật, an toàn - Xem lỗ khoan, đường cắt đạt và chưa đạt yêu cầu - Lắng nghe, ghi nhận - Lắng nghe. - Nghe, hỏi. - Lắng nghe. 3’ - Nhận xét tình hình, thái độ học tập của lớp - Nhận xét tình hình học của lớp - Nhắc nhở những học sinh không chú ý, làm việc riêng… - Tự rút kinh nghiệm về ca thực tập. 3’ 5 Hướng dẫn tự học - Xem lại bài cũ. - Nhắc nhở. - Giới thiệu - Lắng nghe - Ghi nhận. 1’ IV. Rút kinh nghiệm tổ chức thực hiện: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. Trưởng khoa/ Trưởng tổ môn Ngày 11 tháng 12 năm 2012 Giáo viên Châu Si Phăn GIÁO ÁN SỐ: 02 ( Thực hành) KỸ THUẬT LẮP ĐẶT CỐT THÉP CỘT Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này học sinh có khả năng: - Đo, cắt thép theo yêu cầu thiết kế - Tính toán, điều chỉnh bàn uốn thép theo yêu cầu thiết kế. - Kỹ năng uốn thép. - Kỹ năng buộc thép đai vào thép dọc thành khung. - Lắp đặt khung nối với thép chờ cổ móng. - Thực hiện đạt yêu cầu về kỹ thuật và thời gian. - Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn và vệ sinh. Đồ dùng
Luận văn liên quan