Phân tích các nguyên lý sáng tạo khoa học trong sự phát triển các sản phẩm của hãng máy tính Apple qua các thời kì

Ai trong chúng ta cũng có sự sáng tạo, và tin tốt là nếu bạn thấy mình "chưa" (chứ không phải là "không") sáng tạo, bạn có thể học. Công việc càng khó thì não bạn hoạt động càng tích cực. Theo nghiên cứu thì đến thiên tài cũng mới sử dụng có 15% hiệu suất não của mình! Cho nên, học nghĩ sáng tạo để não bạn đi xa hơn là hoàn toàn có thể. Th ậm chí, có rất nhiều gợi ý cho cách học nghĩ sáng tạo “Phương pháp luận sáng tạo” là bộ môn khoa học có mục đích trang bị cho người học hệ thống các phương pháp, các kỹ năng thực hành về suy nghĩ để giải quyết các vấn đề và ra quyết định một cách sáng tạo, về lâu dài, tiến tới điều khiển được tư duy. Có thể hình dung một cách đơn giản về môn phương pháp luận sáng tạo như sau: Khi đứng trước một vấn đề cần ra quyết đ ịnh trong đời sống, người ta thường rơi vào hai tình huống, hoặc là không biết cách đạt đư ợc mục đích, hoặc là không biết cách tối ưu đ ể đạt được mục đích trong một số cách đã chọn. Vì thế, người ta thường chấp nhận thử và sai, mò mẫm tìm cách giải quy ết. Phương pháp luận sáng tạo giúp người ta nhanh chóng tìm ra con đường ngắn nhất đ ể đạt được mục đích dựa trên các quy luật phát triển của tư duy và khoa học

pdf40 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 1822 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phân tích các nguyên lý sáng tạo khoa học trong sự phát triển các sản phẩm của hãng máy tính Apple qua các thời kì, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN LỚP CAO HỌC KHÓA 6 ĐỢT 1 - 2011 Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Trong Tin Học Phân tích các nguyên lý sáng tạo khoa học trong sự phát triển các sản phẩm của hãng máy tính Apple qua các thời kì Giáo viên hướng dẫn: GS.TSKH. Hoàng Kiếm Sinh viên : Đoàn Vũ Ngọc Duy MSSV : CH1101010 2 Mục lục Lời mở đầu ........................................................................................................................................ 5 I. Giới thiệu các nguyên lý (thủ thuật) sáng tạo trong khoa học ...................................................... 6 1. Nguyên tắc phân nhỏ ..................................................................................................... 6 2. Nguyên tắc tách khỏi ..................................................................................................... 6 3. Nguyên tắc phẩm chất cục bộ ........................................................................................ 7 4. Nguyên tắc phản đối xứng ............................................................................................. 7 5. Nguyên tắc kết hợp ........................................................................................................ 7 6. Nguyên tắc vạn năng ..................................................................................................... 8 7. Nguyên tắc “chứa trong” ............................................................................................... 8 8. Nguyên tắc phản trọng lượng ......................................................................................... 8 9. Nguyên tắc gây ứng suất sơ bộ ...................................................................................... 9 10. Nguyên tắc thực hiện sơ bộ ........................................................................................ 9 11. Nguyên tắc dự phòng ................................................................................................. 9 12. Nguyên tắc đẳng thế .................................................................................................. 9 13. Nguyên tắc đảo ngược ............................................................................................... 9 14. Nguyên tắc cầu (tròn) hoá ........................................................................................ 10 15. Nguyên tắc linh động ............................................................................................... 10 16. Nguyên tắc giải “thiếu” hoặc “thừa” ........................................................................ 11 17. Nguyên tắc chuyển sang chiều khác ......................................................................... 11 18. Nguyên tắc sử dụng các dao động cơ học ................................................................. 12 19. Nguyên tắc tác động theo chu kỳ.............................................................................. 12 20. Nguyên tắc liên tục tác động có ích .......................................................................... 13 21. Nguyên tắc “vượt nhanh” ......................................................................................... 13 22. Nguyên tắc biến hại thành lợi ................................................................................... 14 23. Nguyên tắc quan hệ phản hồi ................................................................................... 14 24. Nguyên tắc sử dụng trung gian ................................................................................. 14 25. Nguyên tắc tự phục vụ ............................................................................................. 15 26. Nguyên tắc sao chép (copy) ..................................................................................... 15 27. Nguyên tắc “rẻ” thay cho “đắt” ................................................................................ 15 28. Thay thế sơ đồ cơ học .............................................................................................. 16 3 29. Sử dụng các kết cấu khí và lỏng ............................................................................... 16 30. Sử dụng vỏ dẻo và màng mỏng ................................................................................ 16 31. Sử dụng các vật liệu nhiều lỗ ................................................................................... 16 32. Nguyên tắc thay đổi màu sắc.................................................................................... 16 33. Nguyên tắc đồng nhất .............................................................................................. 17 34. Nguyên tắc phân hủy hoặc tái sinh các phần............................................................. 17 35. Thay đổi các thông số hoá lý của đối tượng .............................................................. 17 36. Sử dụng chuyển pha................................................................................................. 17 37. Sử dụng sự nở nhiệt ................................................................................................. 17 38. Sử dụng các chất oxy hoá mạnh ............................................................................... 17 39. Thay đổi độ trơ ........................................................................................................ 18 40. Sử dụng các vật liệu hợp thành (composite) ............................................................. 18 II. Sáng tạo khoa học qua các thời kì của nhà sản xuất máy tính nổi tiếng Apple ........................... 18 1. Giới thiệu về apple và chính sách sản phẩm của công ty .............................................. 18 1) Lịch sử hình thành ................................................................................................... 18 2) Quá trình phát triển .................................................................................................. 18 2. Sáng tạo sản phẩm khoa học của apple từ năm 2001 đến nay ...................................... 19 1) iPod Classic ............................................................................................................. 19 2) iPod thế hệ 1 (23/10/2001) ....................................................................................... 20 3) iPod thế hệ 2 (17/07/2002) ....................................................................................... 21 4) iPod thế hệ 3 (28/04/2003) ....................................................................................... 21 5) iPod thế hệ 4 (19/07/2004) ....................................................................................... 22 6) iPod thế hệ 5 (12/10/2005) ....................................................................................... 23 7) iPod thế hệ 6 (05/09/2007) ....................................................................................... 23 8) iPod Mini ................................................................................................................ 24 9) iPod Nano................................................................................................................ 24 10) iPod Nano thế hệ 1 (07/09/2005) .......................................................................... 25 11) iPod Nano thế hệ 2 (12/09/2006) .......................................................................... 25 12) iPod Nano thế hệ 3 (05/09/2007) .......................................................................... 26 13) iPod Nano thế hệ 4 (09/09/2008) .......................................................................... 26 14) iPod Nano thế hệ 5 (09/09/2009) .......................................................................... 27 15) iPod Shuffle ......................................................................................................... 27 4 16) iPod Shuffle thế hệ 1 (11/01/2005) ....................................................................... 28 17) iPod Shuffle thế hệ 2 (12/09/2006) ....................................................................... 28 18) iPod Shuffle thế hệ 3 (11/03/2009) ....................................................................... 29 19) iPod Touch .......................................................................................................... 29 20) iPod Touch thế hệ 1 (05/09/2007) ........................................................................ 30 21) iPod Touch thế hệ 2 (09/09/2008) ........................................................................ 30 22) iPod Touch thế hệ 3 (09/09/2009) ........................................................................ 31 23) iPhone ................................................................................................................. 31 24) iPhone 2G (09/01/2007) ....................................................................................... 32 25) iPhone 3G (11/07/2008) ....................................................................................... 33 26) iPhone 3GS (08/06/2009) ..................................................................................... 33 27) iPad(2010) ........................................................................................................... 34 28) iTune Store .......................................................................................................... 35 29) App Store ............................................................................................................ 36 30) iCloud.................................................................................................................. 37 3. Đề xuất sáng tạo khoa học cho các sản phẩm của Apple ............................................... 39 III. Kết luận ............................................................................................................................... 40 5 Lời mở đầu Ai trong chúng ta cũng có sự sáng tạo, và tin tốt là nếu bạn thấy mình "chưa" (chứ không phải là "không") sáng tạo, bạn có thể học. Công việc càng khó thì não bạn hoạt động càng tích cực. Theo nghiên cứu thì đến thiên tài cũng mới sử dụng có 15% hiệu suất não của mình! Cho nên, học nghĩ sáng tạo để não bạn đi xa hơn là hoàn toàn có thể. Thậm chí, có rất nhiều gợi ý cho cách học nghĩ sáng tạo “Phương pháp luận sáng tạo” là bộ môn khoa học có mục đích trang bị cho người học hệ thống các phương pháp, các kỹ năng thực hành về suy nghĩ để giải quyết các vấn đề và ra quyết định một cách sáng tạo, về lâu dài, tiến tới điều khiển được tư duy. Có thể hình dung một cách đơn giản về môn phương pháp luận sáng tạo như sau: Khi đứng trước một vấn đề cần ra quyết định trong đời sống, người ta thường rơi vào hai tình huống, hoặc là không biết cách đạt được mục đích, hoặc là không biết cách tối ưu để đạt được mục đích trong một số cách đã chọn. Vì thế, người ta thường chấp nhận thử và sai, mò mẫm tìm cách giải quyết. Phương pháp luận sáng tạo giúp người ta nhanh chóng tìm ra con đường ngắn nhất để đạt được mục đích dựa trên các quy luật phát triển của tư duy và khoa học Sáng tạo trong khoa học có thể là : - Học sinh tự tìm ra cách giải mới có thể giải được bài tập một cách nhanh chóng và hiệu quả. - Người bán hàng sử dụng cách tiếp thị mới thu hút khách hàng, bán được nhiều sản phẩm hơn. - Nhà toán học phát hiện và chứng minh các định lý, khái niệm mới - Acsimet tìm ra lực đẩy của nước (lực đẩy Acsimet) xác định người thợ kim hoàn gian lận vàng của vua. - Thần đèn Nguyễn Cẩm Lũy tìm ra cách dời những ngôi nhà với kích thước rất lớn từ nơi này đến nơi khác. 6 I. Giới thiệu các nguyên lý (thủ thuật) sáng tạo trong khoa học 1. Nguyên tắc phân nhỏ - Chia đối tượng thành các phần độc lập. Để di chuyển 100 cái ghế ra khỏi phòng, đòi hỏi phải khiêng từng cái. - Làm đối tượng trở nên tháo lắp được. - Máy vi tính gồm có các thành phần như thùng máy, màn hình, ram, ổ cứng, ổ dvd ...có thể tháo lắp được. - Khi máy tính bị sự cố, chỉ cần xác định bộ phận nào bị hư, và thay thế bộ phận đó, không cần phải thay toàn bộ máy tính. - Hoặc nâng cấp máy tính, chỉ cần thay thế 1 số bộ phận. - Đối với việc vận chuyển các máy tính lớn cũng dễ dàng hơn, bằng cách vận chuyển từng bộ phận của máy tính, sau đó lắp ráp lại với nhau. Chia một công việc lớn thành các công việc nhỏ hơn, mỗi công việc này tương ứng với 1 chương trình con, sau đó lắp ghép các chương trình con này lại thành chương trình lớn giải quyết công việc ban đầu.Tăng mức độ phân nhỏ đối tượng ,Miếng thịt bò được băm nhỏ ra, sẽ mềm hơn, ít dai hơn, thời gian chế biến ngắn hơn. 2. Nguyên tắc tách khỏi - Tách phần gây “phiền phức” (tính chất “phiền phức”) hay ngược lại tách phần duy nhất “cần thiết” (tính chất “cần thiết”) ra khỏi đối tượng. - Trên bàn có giáo khoa và truyện tranh. Để tập trung cho việc học, người học tách truyện tranh(phiền phức) đi chỗ khác, hoặc tách sách giáo khoa (cần thiết) ra một nơi khác để học. - Để tránh tiếng ồn bên ngoài, người học có thể tách tiếng ồn đi (phiền phức) bằng cách đeo tai nghe headphone. 7 - Khi học bài, người học phải biết tách các ý chính (cần thiết), có như vậy việc học bài mới nhớ lâu, dễ hiểu. - Vào mùa hè, thời tiết nóng bức sẽ cản trở công việc, do đó người ta tách nhiệt độ nóng (phiền phức) ra khỏi phòng bằng cách sử dụng quạt, máy điều hòa nhiệt độ, hoặc cách tốt nhất là trồng nhiều cây xanh. 3. Nguyên tắc phẩm chất cục bộ - Thay đổi các phần của đối tượng, để đối tượng có thể hoạt động tốt hơn.- Bìa sách cần được làm dày hơn các trang sách để bảo vệ các trang sách. - Thân nhiệt người bình thường ở 37 độ, nếu thấp hoặc cao hơn nhiệt độ này là có vấn đề. Do đó trên các cặp nhiệt độ, 37 độ được ghi bằng màu đỏ. 4. Nguyên tắc phản đối xứng - Chuyển đối tượng có hình dạng (phẩm chất) đối xứng thành không đối xứng (nói chung làm giảm bậc đối xứng). - Các xe ô tô du lịch loại nhỏ có cửa mở ở cả hai phía nhưng các xe lớn (ô tô buýt chẳng hạn), chỉ mở phía tay phải, sát với lề đường. - Chỗ ngồi của lái xe trong ôtô không ở chính giữa mà ở bên trái hay bên phải tùy theo luật giao thông cho phép lưu thông bên trái hay bên phải. 5. Nguyên tắc kết hợp - Kết hợp các đối tượng đồng nhất hoặc các đối tượng dùng cho các hoạt động kế cận. - Loại búa có một đầu để đóng đinh, đầu kia dùng để nhổ đinh. (đóng đinh và nhổ đinh là 2 hoạt động kế cận) - Nhiều chìa khóa kết hợp lại thành chùm chìa khóa tránh thất lạc. (các đối tượng đồng nhất) 8 - Trong thư viện những quyển sách cùng loại (đối tượng đồng nhất) được xếp cùng với nhau để người đọc dễ tìm kiếm, tra cứu. - Để học từ vựng hiệu quả, khi học một từ nào đó, người học cần học thêm các từ đồng nghĩa. 6. Nguyên tắc vạn năng - Đối tượng thực hiện một số chức năng khác nhau, do đó không cần sự tham gia của các đối tượng khác. - Bút thử điện đồng thời là tuốc nơ vít - Xe lội nước vừa đi được trên bộ, vừa đi được dưới nước - Đào tạo người học theo hướng phát triển toàn diện, vừa giỏi về kiến thức lẫn kĩ năng, phương pháp, có sức khỏe tốt, thông thạo nhiều ngoại ngữ, biết cách tự học... 7. Nguyên tắc “chứa trong”  Một đối tượng được đặt bên trong đối tượng khác và bản thân nó lại chứa đối tượng thứ ba  Một đối tượng chuyển động xuyên suốt bên trong đối tượng khác. - Loại ăngten, dùng cho các máy thu thanh, thu hình, khi cần có thể kéo dài hoặc thu ngắn lại nhờ những ống kim loại đặt bên trong nhau. - Vận chuyển vật liệu trong các đường ống 8. Nguyên tắc phản trọng lượng - Nếu đối tượng có nhược điểm, cần liên kết đối tượng với một đối tượng khác có ưu điểm nhằm bù trừ nhược điểm của nó. - Nhảy dù, hãm máy bay bằng dù. - Loại hàng hóa có bao bì, hình thức đẹp, nhằm bù trừ cho chất lượng hàng không cao. - Mỏ neo giữ tàu khỏi trôi. 9 9. Nguyên tắc gây ứng suất sơ bộ - Nếu theo điều kiện bài toán cần thực hiện tác động nào đó, yêu cầu thực hiện phản tác động trước. - Loại đồ chơi phải lên dây cót trước. - Trước khi phẫu thuật phải gây tê, gây mê bệnh nhân. - Học và đào tạo trước khi làm việc. 10. Nguyên tắc thực hiện sơ bộ - Thực hiện trước sự thay đổi cần có, hoàn toàn hoặc từng phần, đối với đối tượng. - Tem, biên lai đã tạo lỗ trước, khi cần xé ra dễ dàng, nhanh chóng - Tem, nhãn bôi keo trước, khi dùng chỉ việc dán - Thực phẩm làm sẵn, mua về có thể nấu ngay được. 11. Nguyên tắc dự phòng - Bù đắp độ tin cậy không lớn của đối tượng bằng cách chuẩn bị trước các phương tiện báo động, ứng cứu, an toàn. - Các phương tiện báo cháy, phòng cháy, chữa cháy - Các loại chuông, đèn báo sự nguy hiểm - Các biện pháp phòng bệnh 12. Nguyên tắc đẳng thế - Thay đổi điều kiện làm việc để không phải nâng lên hay hạ xuống các đối tượng. - Tại các nhà ga, người ta làm sân ga bằng với chiều cao của sàn tàu, hành khách dễ dàng ra vào các toa tàu. - Các bảng điện, bảng đồng hồ điều khiển, bảng thông báo...đặt đúng với tầm nhìn. 13. Nguyên tắc đảo ngược - Thay vì hành động như bình thường, hãy hành động ngược lại 10 - Chứng minh phản chứng trong toán học.Trong kiểm tra trắc nghiệm, thay vì lựa chọn các đáp án đúng, hãy làm ngược lại bằng cách loại trừ các đáp án sai. Trong việc tiếp thu kiến thức, người học sẽ thay cho câu hỏi Tại sao? bằng Tại sao không?. Ví dụ, quan sát giáo viên giải bài tập, người học sẽ đặt câu hỏi Tại sao thầy lại không giải bằng cách khác? - Thay vì mua hàng người ta phải ra chợ hoặc cửa hàng, có cách phục vụ ngược lại là mang hàng đến bán tận nhà. 14. Nguyên tắc cầu (tròn) hoá - Chuyển những phần thẳng của đối tượng thành cong, mặt phẳng thành mặt cầu, kết cấu hình hộp thành kết cấu hình cầu. - Chuyển từ cách tiếp cận thông thường (thẳng) sang cách tiếp cận khác (vòng).Khi thông báo những tin buồn, người nói thường không nói ngay (thẳng) vào vấn đề, mà có thể nói theo cách khác (vòng) nhằm giảm nhẹ đi. - Có nhiều cách để giải 1 bài toán, 1 vấn đề. Bàn hình chữ nhật, hình vuông chuyển thành hình ôvan, hình tròn. Dây nối ống nghe với máy điện thoại bàn có dạng lò xo xoắn. - Để thành công trên con đường học vấn có nhiều cách: Tự nghiên cứu, Du học, Tham gia các hội thi... - Nhà văn thường ít khi viết trực tiếp (thẳng) mà thường viết theo cách gián tiếp (vòng) để tăng tính bất ngờ và hấp dẫn độc giả. 15. Nguyên tắc linh động - Chuyển đối tượng từ trạng thái không thay đổi trong suốt quá trình hoạt động sang thay đổi để phù hợp tốt nhất với từng giai đoạn khác nhau của quá trình đó. 11 - Ô, dù có thể bung ra lúc trời mưa, và có thể xếp gọn dễ dàng khi trời không mưa - Sau khi ăn kẹo (giai đoạn 1), còn lại giấy bọc kẹo có thể gây ô nhiễm môi trường (giai đoạn 2). Người ta tạo ra kẹo có giấy bọc ăn được, từ đó hạn chế việc gây ô nhiễm môi trường - Các loại bàn ghế có thể mở ra dễ dàng khi cần, và có thể thu gọn lại. Khai báo biến tĩnh (bộ nhớ cố định) gặp nhiều hạn chế, do đó người ta nghĩ ra việc khai báo biến động (bộ nhớ thay đổi). 16. Nguyên tắc giải “thiếu” hoặc “thừa” - Nếu như khó nhận được 100% hiệu quả cần thiết, nên nhận ít hơn hoặc nhiều hơn “một chút”. Lúc đó bài toán có thể trở nên đơn giản và dễ giải hơn. - Phép tính làm tròn số, tính gần đúng trong toán học. Phương pháp heuristic trong Tin học. - Trong ôn thi kiểm tra, thường người học không biết chính xác phần kiểm tra rơi vào những nội dung nào, do đó tốt nhất là ôn tập toàn bộ (tránh học tủ). - Khi làm kiểm tra, câu nào không làm được thì không nên bỏ trống, mà nên chọn 1 đáp án của câu đó. - Phương pháp vét cạn (nếu không biết chính xác cách giải thì duyệt toàn bộ, bài toán sẽ đơn giản hơn nhiều), phương pháp heuristic (kết quả "tối ưu chính xác" tốn nhiều thời gian, nên nhận kết quả "gần tối ưu" chấp