Phân tích hoạt động kinh doanh - Chương 4: Chi phí và giá thành

Khái quát về chỉ tiêu, nội dung phân tích Phân tích giá thành Hạ giá thành sản phẩm Phân tích chi phí trên 1000 đồng doanh thu Phân tích các khoản chi phí chủ yếu

pptx28 trang | Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 1509 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phân tích hoạt động kinh doanh - Chương 4: Chi phí và giá thành, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
XIN CHÀO CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BUỔI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM 1PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANHChương 4: Chi phí và Giá thành Nhóm 1GV: Phạm Mai Chi Nhóm 1: Lê Thị Trung Thu Trương Thị Lan Lê Thị Thu Trang Đặng Văn Trường Đỗ Danh HảiNội dung chính4Nhóm 1ContentsPhân tích các khoản chi phí chủ yếuKhái quát về chỉ tiêu, nội dung phân tíchHạ giá thành sản phẩm1Phân tích giá thành23Phân tích chi phí trên 1000 đồng doanh thu455Nhóm 14.1.Khái quát về chỉ tiêu, nội dung phân tíchKhái niệm Chi phí sản xuất kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí về lao động sống và lao động vật hóa mà doanh nghiệp đã bỏ ra có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định.Chi phíGiá thành sản phẩm Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí về lao động sống và lao động vật hóa liên quan đến khối lượng công tác, sản phẩm, lao vụ đã hoàn thành.Phân biệtChi phí luôn gắn liền với từng thời kỳ đã phát sinh ra chúng còn giá thành sản phẩm lại gắn với khối lượng sản phẩm, dịch vụ đã hoàn thành.Chi phí sản xuất liên quan đến cả sản phẩm hoàn thành và sản phẩm dở dang cuối kỳ và sản phẩm hỏng. Còn giá thành không liên quan đến chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ nhưng lại liên quan đến chi phí sản xuất sản phẩm dở dang kỳ trước chuyển sang.4.1.1 Phân loại chi phí và giá thành sản phẩm1Chi phí NVL trực tiếp phản ánh toàn bộ chi phí về NVL chính, phụ, nhiên liệu, tham gia trực tiếp vào việc sản xuất, chế tạo sản phẩm hay cung ứng dịch vụ.2Chi phí nhân công là toàn bộ số tiền lương, phụ cấp và khoản trích quỹ BHXH, BHYT tỷ lệ với tiền lương phát sinh của toàn bộ công nhân viên chức trong DN.3Chi phí sản xuất chung là những chi phí phát sinh trong phạm vi phân xưởng sx trừ chi phí vật liệu và nhân công trực tiếp. VD: CP NV phân xưởng, CP NVL dùng cho phân xưởng4Chi phí bán hàng gồm lương nhân viên bán hàng, chi phí Marketing, khấu hao TSCĐ dùng trong bán hàng và các yếu tố mua ngoài khác5Chi phí quản lý doanh nghiệp gồm lương cán bộ nhân viên quản lý doanh nghiệp, khấu hao TSCĐ dùng cho quản lý và các yếu tố mua ngoài khác liên quanChi phí sản xuất phân chia theo khoản mụcCăn cứ : vào công dụng kinh tế của chi phíTác dụng: Cơ sở tính toán và phân tích giá thành sản phẩma. Chi phí sản xuất1Chi phí NVL trực tiếp phản ánh toàn bộ chi phí về NVL chính, phụ, nhiên liệu, tham gia trực tiếp vào việc sản xuất, chế tạo sản phẩm hay cung ứng dịch vụ.2Chi phí nhân công là toàn bộ số tiền lương, phụ cấp và khoản trích quỹ BHXH, BHYT tỷ lệ với tiền lương phát sinh của toàn bộ công nhân viên chức trong DN.3Chi phí khấu hao tài sản cố định phản ánh tổng số khấu hao TSCĐ được trích trong kỳ của tất cả các TSCĐ sử dụng trong kỳ.4Chi phí dịch vụ mua ngoài phản ánh toàn bộ chi phí dịch vụ mua ngoài dùng vào SXKD5Chi phí khác bằng tiền phản ánh toàn bộ chi phí khác bẳng tiền chưa phản ánh ở các yếu tố trên dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ.Chi phí sản xuất phân chia theo yếu tốCăn cứ: Nội dung kinh tế của chi phíTác dụng: Lập kế hoạch chi trong kỳ tới, tạo điều kiện phối kết hợp các hoạt động hậu cần, cung ứng vật tư.Theo quan hệ của chi phí và sản lượngChi phí biến đổi là chi phí mà tổng giá trị của nó biến động tỷ lệ cùng với sự thay đổi quy mô sản xuất.Chi phí cố định là chi phí mà tổng giá trị của nó có tính ổn định tương đối khi quy mô sản xuất thay đổi trong một phạm vi nhất định.Phân loại chi phí sản xuấtTheo quan hệ của chi phí và đối tượng chịu chi phíPhân loại chi phí sản xuấtChi phí trực tiếp là CP hạch toán cho 1 hoạt động cụ thể của doanh nghiệp ( 1 sản phẩm, một dịch vụ, ).Chi phí gián tiếp là những chi phí có liên quan đến việc sản xuất và cung ứng 2 hay nhiều sản phẩm/ dịch vụ phải phân bổ.Theo sự công khai trên sổ sách kế toánPhân loại chi phí sản xuấtChi phí xác định những khoản thực chi, thực thanh toán có hóa đơn chứng từ chứng minh.Chi phí tiềm ẩn ( chi phí cơ hội) là những lợi ích bị bỏ đi khi lựa chọn 1 phương án nào đó.Căn cứ vào thời điểm tính và nguồn số liệuGiá thành kế hoạch là giá thành được xác định trước khi bắt đầu sản xuất kinh doanh của một kỳ, dựa trên cơ sở các định mức, dự toán chi phí của kỳ tới và giá thành thực tê của kỳ trước. Là mục tiêu phấn đấu của DNGiá thành định mức là giá thành xác định trên các định mức chi phí hiện hành tại từng thời điểm nhất định trong kỳ KH. Là căn cứ kiểm soát tình hình thực hiện các định mức tiêu hao các yếu tố phát sinh trong quá trình sản xuất.Giá thành thực tế là giá thành được xác định trên cơ sở sô liệu chi phí sản xuất thực tế đã phát sinh và được tập hợp trong kỳ. Là căn cứ kiểm tra đánh giá tình hình tiết kiệm chi phí, hạ thấp giá thành và xác định kết quả kinh doanhNhóm 14.1.1 Phân loại chi phí và giá thành sản phẩmb. Giá thànhCăn cứ vào phạm vi tính toán giá thànhGiá thành sản xuất là tập hợp các chi phí NVL trực tiếp + Chi phí nhân công trực tiếp + Chi phí sản xuất chungGiá thành toàn bộ -giá thành đầy đủ bao gồm giá thành sản xuất cộng với chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệpCăn cứ vào đối tượng tính giá thànhGiá thành đơn vị là giá thành tính cho một loại sản phẩm nhất đinh theo 1 đơn vị nhất định. VD giá thành một chiếc điện thoại Nokia N97.Tổng giá thành – giá thành tổng sản lượng là toàn bộ những chi phí bỏ ra để tiến hành sản xuất tiêu thụ sản phẩm tính cho toàn bộ sản lượng hàng hóa sản xuất trong kỳ13Nhóm 114a. Ý nghĩa:Đánh giá thực hiện định mức/ kế hoạch và tình hình biến động của chi phí và giá thànhXác định các nguyên nhân ảnh hưởng đến sự biến động của chi phí và giá thành Xây dựng định mức chi phí và tìm biện pháp tiết kiệm chi phí sản xuất để hạ mức giá thành ở kỳ saub. Nội dung phân tích:Đánh giá chung về quy mô của chi phíĐánh giá khái quát tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩmPhân tích tình hình thực hiện kế hoạch chỉ tiêu chi phí trên 1000 đồng doanh thuPhân tích tình hình biến động của một số khoản mục chi phíNhóm 14.1.2 Ý nghĩa và nội dung phân tích chi phí và giá thành154.2 Phân tích giá thànhNhóm 14.2.1 Phân tích tình hình biến động giá thành đơn vị Khái niệm: Giá thành đơn vị là giá thành tính cho một loại sản phẩm nhất định, theo một đơn vị nhất định.Mục đích: Đánh giá kết quả thực hiện giá thành đơn vị của từng loại sản phẩm sản xuấtPhương pháp phân tích: tính ra mức chênh lệch và tỷ lệ chênh lệch của tình hình thực hiện giá thành đơn vị của từng loại sản phẩm giữa thực tế năm nay với kế hoạch hoặc với thực tế năm trước.Tỷ lệ thực hiện giá thành = 4.2.2 Phân tích chung tình hình biến động tổng giá thànhKhái niệm: Tổng giá thành sản lượng hàng hóa là toàn bộ những chi phí bỏ ra để tiến hành sản xuất, tiêu thụ sản phẩm tính cho toàn bộ sản lượng hàng hóa sản xuất kinh doanh trong kỳ. Phân loạiSản phẩm so sánh đượcSản phẩm không so sánh được Là những sản phẩm mà doanh nghiệp đã chính thức sản xuất ở nhiều năm (kỳ), quá trình sản xuất ổn định và doanh nghiệp đã tích luỹ được kinh nghiệm trong quản lý ở loại sản phẩm này, có đầy đủ tài liệu để tính giá thành, là căn cứ để so sánh khi sử dụng làm tài liệu phân tích. Là sản phẩm mới đưa vào sản xuất, hoặc mới đang trong giai đoạn sản xuất thử, quá trình sản xuất chưa ổn định, do đó doanh nghiệp chưa tích luỹ được kinh nghiệm trong quản lý và chưa có đầy đủ tài liệu để tính giá thành, vì vậy chưa đủ căn cứ so sánh khi sử dụng làm tài liệu phân tích.Nhóm 14.2.2 Phân tích chung tình hình biến động tổng giá thànhMục đích: Giúp cho doanh nghiệp thấy được sự biến động tổng giá thành của từng loại sản phẩm ảnh hưởng đến chỉ tiêu lợi nhuận của doanh nghiệp như thế nào. Tỷ lệ thực hiện giá thành =Trong đó: : Khối lượng sản phẩm sản xuất kế hoạch, thực tế Z0, Z1: Giá thành đơn vị kế hoạch, thực tếPhương pháp phân tích: So sánh giữa tổng giá thành thực tế với tổng giá thành kế hoạch tính theo sản lượng thực tế để thấy được mức biến động và tỷ lệ biến động của chỉ tiêu tổng giá thành Nhóm 14.3 Hạ giá thành sản phẩmKhái niệm: Hạ giá thành sản phẩm là việc tiết kiệm các chi phí bỏ ra để sản xuất sản phẩm mà không làm giảm chất lượng của sản phẩm sản xuất. Ý nghĩa của việc hạ giá thành sản phẩm Hạ giá thành sản phẩm là một nhân tố tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiêu thụ sản phẩm, vì nó tạo ra lợi thế cạnh tranh do việc giảm giá bán sản phẩm. Hạ giá thành sản phẩm là điều kiện quan trọng để tăng lợi nhuận doanh nghiệp. Hạ giá thành sản phẩm tạo điều kiện tiết kiệm vốn trong sản xuất kinh doanh, tạo điều kiện mở rộng quy mô sản xuất kinh doanhNhóm 14.3.1 Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch hạ giá thành sản phẩm so sánh đượcMức hạ giá thành(M) là chỉ tiêu về số tuyệt đối biểu hiện mức giảm giá thành năm nay so với năm trước. Nó đánh giá khả năng tăng lợi nhuận của doanh nghiệp.Mức hạ giá thành thực tế ( Mức hạ giá thành kế hoạch ( Trong đó: : Khối lượng sản phẩm sản xuất kế hoạch thứ i; :: Khối lượng sản phẩm sản xuất thực tế thứ i; : Giá thành đơn vị sản phẩm thứ i năm trước; : Giá thành đơn vị sản phẩm thứ i kỳ kế hoạch; : Giá thành đơn vị sản phẩm thứ i kỳ thực tế (thực hiện);Tỷ lệ hạ giá thành (T) là chỉ tiêu về số tương đối biểu hiện kết quả giảm giá thành năm nay so với năm trước. Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ giảm giá thành nhanh hay chậm. Tỷ lệ hạ giá thành thực tế (): Tỷ lệ hạ giá thành kế hoạch (): Nhóm 14.3.1 Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch hạ giá thành sản phẩm so sánh đượcPhương pháp phân tích:Tiến hành so sánh mức hạ và tỷ lệ hạ giá thành giữa thực tế và kế hoạch để xác định đối tượng phân tích ∆M ∆T Nếu: ∆M và ∆T: Hoàn thành kế hoạch hạ giá thành; ∆M và ∆T> 0: Chưa hoàn thành kế hoạch hạ giá thành.Phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến đối tượng phân tích:Có ba nhân tố ảnh hưởng đến kết quả hạ giá thành thực tế so với kế hoạch là khối lượng sản phẩm sản xuất, kết cấu và giá thành đơn vị sản phẩm.Ảnh hưởng của nhân tố khối lượng sản xuất đến mức hạ giá thành (M)∆∆ = 0 Ảnh hưởng của nhân tố kết cấu sản phẩm đến mức hạ giá thành (M)∆∆ =Ảnh hưởng của nhân tố giá thành đơn vị đến mức hạ giá thành (M)∆∆ =Nhóm 1214.4 Phân tích chỉ tiêu chi phí trên 1000 đồng giá trị sản lượng hàng hóaF=qizix1.000qipiNhóm 1Ý nghĩa: Mức chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra tính trên một đồng doanh thu ( hoặc giá trị sản lượng hàng hóa). Mức này càng nhỏ chứng tỏ hiệu quả kinh doanh càng cao.Chỉ tiêu phân tích: Chi phí trên 1000 đ doanh thu (F)Trong đó: F : Là chi phí trên 1000đ doanh thu Qi : Số lượng sản phẩm hàng hóa i Zi : Giá thành đơn vị công xưởng/ tiêu thụ sản phẩm hàng hóa i Pi : Giá bán đơn vị sản phẩm hàng hóa i i = 1,2,n ; n là số lượng chủng loại sản phẩm hàng hóaPhương trình kinh tế:Cách phân tích:Xác định mức biến động ( mức chi phí tiết kiệm (-) hoặc vượt (+) chi trên 1000đ doanh thu): ±ΔF= F1 – F0224.4 Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch chỉ tiêu chi phí trên 1000 đồng doanh thuDo ảnh hưởng của các nhân tố:1. Nhân tố cơ cấu sản lượng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ (Q): ΔFQ = FQ- F02. Nhân tố giá thành đơn vị sản phẩm (Z): ΔFZ = FZ- FQ3. Nhân tố giá bán đơn vị sản phẩm (P): ΔFP = F1- FZ Trong đó:Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng: ±ΔF= ΔFQ +ΔFZ+ΔFPĐề xuất các biện pháp thích hợp:Kiểm soát giá thànhĐiều chỉnh cơ cấu mặt hàngĐiều chỉnh giá bán ( chính sách giá/ phương pháp định giá, )FQ=Qi1Zi0x1.000Qi1Pi0FZ=Qi1Zi1x1.000Qi1Pi0F1=Qi1Zi1x1.000Qi1Pi1F0=Qi0Zi0x1.000Qi0Pi0Nhóm 1234.5 Phân tích tình hình biến động của một số khoản mục chi phí a. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Giả sử trong doanh nghiệp sản xuất i mặt hàng sử dụng j loại nguyên vật liệu Trong đó: M: Tổng mức tiêu hao nguyên vật liệu qj: Số lượng sản phẩm j mij: Mức tiêu hao nguyên vật liệu i cho một đơn vị sản phẩm j Si: Đơn giá NVL iDo ảnh hưởng của các nhân tố:Số lượng sản phẩm sản xuất: ±ΔMq = (qi1 – qi0) x mi0 x si0Mức tiêu hao NVL: ±ΔM m =  qi1 x (mi1 – mi0) x si0Đơn giá NVL: ±ΔMS =  qi1 x mi1 x (si1 - si0)Nhóm 1Phương trình kinh tế: M=qj x mij x siMức biến động: ±ΔM= M1-M0244.5 Phân tích tình hình biến động của một số khoản mục chi phíb. Chi phí nhân công trực tiếp 1. Đánh giá chung Đối tượng phân tích:Mức độ biến động tổng quỹ lương trong kỳ so với kỳ trước Mức biến động tương đối trong mối liên hệ với kết quả sản xuất kinh doanh Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch sản xuất:±ΔL’>0: Doanh nghiệp đang sử dụng lãng phí±ΔL’<0: Doanh nghiệp đang tiết kiệm quỹ lương cho lao độngNhóm 1±ΔL = L1-L0±ΔL’ = L1 - L0 x Tỷ lệ hoàn thành KHSX25b. Chi phí nhân công trực tiếp 2. Các nhân tố làm tăng giảm quỹ lương ( của lao động trực tiếp –LĐTT)Nhân tố 1: Số lao động trực tiếp: ±ΔLN= (N1-N0) x Lbq0Nhân tố 2: Mức tiền lương bình quân 1 lao động trực tiếp ±ΔLLbq= N1x (Lbq1- Lbq0) 3. Phân tích biến động khoản mục chi phí lương trong giá thành đơn vị sản phẩm. ±ΔLspj= (Lspj1-Lspj0) Quỹ lương của lao động trực tiếp (LLĐTT)=Số lượng lao động trực tiếp nhóm i (N)xMức tiền lương bình quân 1 LĐTT nhóm i (Lbq)Lspj=Tổng chi phí lương cho sản phẩm jKhối lượng sản phẩm sản xuất jNhóm 14.5 Phân tích tình hình biến động của một số khoản mục chi phíTrong đó:26 c. Chi phí khấu hao tài sản cố địnhTrong đó: CKH :Chi phí khấu hao TSCĐ ki : Giá trị TSCĐ tính khấu hao ai : Tỷ lệ khấu hao So sánh chi phí khấu hao thực tế so với kế hoạch để thấy được tình hình thực hiện KH trích khấu hao. Lưu ý rằng chi phí KH là loại chi phí có tính chất cố định nên chi phí KH thực tế không được phép nhỏ hơn mà phải bằng hoặc lớn hơn kế hoạchΔCKH= CKH1 – CKH0 ≥0 - DN thực hiện được kế hoạch khấu hao.Các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình thực hiện kế hoạch khấu hao: Sự biến động của giá trị TSCĐ: Do đánh giá lại TSCĐ, mua mới, thanh lý TSCĐ Sự thay đổi của tỷ lệ khấu hao: do DN điều chỉnh tăng hoặc giảm tỷ lệ KHNhóm 14.5 Phân tích tình hình biến động của một số khoản mục chi phíCKH= CKHi =  ki x ai =  kbq x ai27 d. Chi phí sản xuất chung, chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệpTính chất của CP: Là chi phí hỗn hợp bao gồm cả biến phí và định phíPhương pháp phân tích:Xem xét nội dung chi, cơ cấu từng tiểu mục chi phíSo sánh tình hình biến động giữa thực tế và kế hoạchXem xét tính hợp lý trong mối quan hệ với kết quả sản xuấtĐề xuất các biện pháp kiểm soát tốt chi phí Ví dụ: Chia thành 2 thành phần cố định và biến đổiNhóm 14.5 Phân tích tình hình biến động của một số khoản mục chi phíCảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe28
Luận văn liên quan