Phân tích hoạt động kinh doanh đối với công ty Cổ phần Silk Road Hà Nội

Kinh tế xã hội ngày càng phát triển, các hoạt động kinh doanh đa dạng và phong phú hơn. Do đó việc phân tích quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là một vấn đề cần thiết hiện nay. Kết quả phân tích không chỉ giúp cho doanh nghiệp nắm bắt được tình hình hoạt động của công ty mà còn dùng để đánh giá dự án đầu tư, tính tóan mức độ thành công trước khi bắt đầu ký kết hợp đồng. Ngoài ra, việc phân tích tình hình hoạt động kinh doanh còn là một trong những lĩnh vực không chỉ được quan tâm bởi các nhà quản trị mà còn nhiều đối tựơng kinh tế khác liên quan đến doanh nghiệp. Dựa trên những chỉ tiêu kế hoạch, doanh nghiệp có thể định tính trước khả năng sinh lời của hoạt động, từ đó phân tích và dự đoán trước mức độ thành công của kết quả kinh doanh. Qua đó, hoạt động kinh doanh không chỉ là việc đánh giá kết quả mà còn là việc kiểm tra, xem xét trước khi bắt đầu quá trình kinh doanh nhằm hoạch định chiến lược tối ưu. Để đạt được kết quả cao nhất trong sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp cần phải xác định phương hướng, mục tiêu trong đầu tư, biện pháp sử dụng các điều kiện vốn có về các nguồn nhân tài, vật lực. Muốn vậy, các doanh nghiệp cần nắm được các nhân tố ảnh hưởng, mức độ và xu hướng tác động của từng nhân tố đến kết quả kinh doanh. Điều này chỉ thực hiện được trên cơ sở của phân tích kinh doanh.

doc80 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2718 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phân tích hoạt động kinh doanh đối với công ty Cổ phần Silk Road Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI MỞ ĐẦU Kinh tế xã hội ngày càng phát triển, các hoạt động kinh doanh đa dạng và phong phú hơn. Do đó việc phân tích quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là một vấn đề cần thiết hiện nay. Kết quả phân tích không chỉ giúp cho doanh nghiệp nắm bắt được tình hình hoạt động của công ty mà còn dùng để đánh giá dự án đầu tư, tính tóan mức độ thành công trước khi bắt đầu ký kết hợp đồng. Ngoài ra, việc phân tích tình hình hoạt động kinh doanh còn là một trong những lĩnh vực không chỉ được quan tâm bởi các nhà quản trị mà còn nhiều đối tựơng kinh tế khác liên quan đến doanh nghiệp. Dựa trên những chỉ tiêu kế hoạch, doanh nghiệp có thể định tính trước khả năng sinh lời của hoạt động, từ đó phân tích và dự đoán trước mức độ thành công của kết quả kinh doanh. Qua đó, hoạt động kinh doanh không chỉ là việc đánh giá kết quả mà còn là việc kiểm tra, xem xét trước khi bắt đầu quá trình kinh doanh nhằm hoạch định chiến lược tối ưu. Để đạt được kết quả cao nhất trong sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp cần phải xác định phương hướng, mục tiêu trong đầu tư, biện pháp sử dụng các điều kiện vốn có về các nguồn nhân tài, vật lực. Muốn vậy, các doanh nghiệp cần nắm được các nhân tố ảnh hưởng, mức độ và xu hướng tác động của từng nhân tố đến kết quả kinh doanh. Điều này chỉ thực hiện được trên cơ sở của phân tích kinh doanh. Töø nhöõng cô sôû veà phaân tích kinh doanh treân, em nhaän thaáy vieäc phaân tích hoaït ñoäng kinh doanh ñoái vôùi coâng ty Cổ phần Silk Road Hà Nội laø moät ñeà taøi phuø hôïp vôùi coâng ty hieän nay. Noù goùp phaàn giuùp cho coâng ty hieåu ñöôïc khaû naêng hoaït ñoäng trong giai ñoaïn môùi baét ñaàu kinh doanh cuûa mình vaø töø ñoù coù keá hoaïch hoaïch ñònh chieán löôïc kinh doanh toát nhaát trong thôøi gian tôùi. PHẦN I: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI Mục tiêu của đề tài. Hệ thống cơ sở lý luận về phân tích tình hình hoạt động kinh doanh tại công ty CỔ PHẦN SILKROAD HÀ NỘI. Nghiên cứu thực tế về tình hình hoạt động kinh doanh tại công ty CỔ PHẦN SILKROAD HÀ NỘI. Đề xuất biện pháp để cải thiện tình hình hoạt động kinh doanh Phạm vi của đề tài. Nghiên cứu tại công ty CÔNG TY CỔ PHẦN SILKROAD HÀ NỘI. Số liệu phân tích trong năm 2008, 2009. Vì coâng ty môùi thaønh laäp neân soá lieäu giôùi haïn töø thaùng 6 naêm 2008 ñeán thaùng 5 naêm 2009 Phương pháp thực hiện đề tài. Phỏng vấn để lấy thông tin. Tìm hiểu ở những đề tài lieân quan ñeán hoaït ñoäng cuûa coâng ty vaø ñeà taøi phaân tích kinh doanh. Những thuận lợi và khó khăn khi thực hiện đề tài: Thuận lợi: Hiện nay dịch vụ sơn đang phát triển, là ngành quan trọng hổ trợ cho ngành xây dựng công cộng và dân dụng. Cho nên việc tìm hiểu đề tài phân tích cũng tương đối dể dàng. Đựơc sự hướng dẫn tận tình của các nhân viên công ty trong quá trình thực tập. Khó khăn Thời gian hạn hẹp và kiến thức có hạn nên không thể tìm hiểu sâu hơn về chuyên ngành phục vụ của công ty. Công ty Cổ phần Silkroad Hà Nội là công ty thương mại – dịch vụ nên các nghiệp vụ kinh tế phát sinh không nhiều. Do đó mà các số liệu phân tích hạn chế, kiến thức học đựơc ở trường chưa đựơc mở rộng. Khó khăn trong việc đi lại và tìm hiểu các nguồn tài liệu. Cấu trúc của đề tài: gồm 5 phần. Phần 1:Giới thiệu về đề tài. Phần 2:Cơ sở lý luận về Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh. Phần 3:Giới thiệu về công ty. Phần 4: Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh tại công ty CÔNG TY CỔ PHẦN SILKROAD HÀ NỘI. Phần 5: Nhận xét và kiến nghị. Các tài liệu tham khảo: “Phân tích hoạt động kinh doanh” – Tröôøng Ñaïi Hoïc Kinh teá TPHCM. Các chứng từ kế toán tại công ty Cổ phần Silkroad Hà Nội Tài liệu tham khảo tại thư viện trường Đại Học Bình Dương. Tìm hiểu các thông tin trên mạng internet về ngành nghề hoạt động của công ty Cổ phần Silkroad Hà Nội. Thêm thông tin bổ sung nữa  PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH I. Những vấn đề cơ bản của việc phân tích hoạt động kinh doanh. Khái niệm: “Phân tích, hiểu theo nghĩa chung nhất là sự chia nhỏ sự vật và hiện tượng trong mối quan hệ hữu cơ giữa các bộ phận cấu thành sự vật, hiện tượng đó”. (PGS. TS. Phạm Thị Gái.2004. Phân tích hoạt động kinh doanh. NXB Thống Kê, Hà Nội. Trang 5) “Phân tích hoạt động kinh doanh là quá trình nghiên cứu để đánh giá toàn bộ quá trình và kết quả của hoạt động kinh doanh; các nguồn tiềm năng cần khai thác ở doanh nghiệp, trên cơ sở đó đề ra các phương án và giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của DN”. (TS. Trịnh Văn Sơn. 2005. Phân tích hoạt động kinh doanh. Đại học Kinh tế Huế. Trang 4) Phân tích hoạt động kinh doanh gắn liền với mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của con người. Ban đầu, trong điều kiện sản xuất kinh doanh chưa phát triển, yêu cầu thông tin cho quản lý doanh nghiệp chưa nhiều, chưa phức tạp, công việc phân tích cũng được tiến hành chỉ là những phép tính cộng trừ đơn giản. Khi nền kinh tế càng phát triển, những đòi hỏi về quản lý kinh tế không ngừng tăng lên. Để đáp ứng nhu cầu quản lý kinh doanh ngày càng cao và phức tạp, phân tích hoạt động kinh doanh được hình thành và ngày càng được hoàn thiện với hệ thống lý luận độc lập. Phân tích như là một hoạt động thực tiễn, vì nó luôn đi trước quyết định và là cơ sở cho việc ra quyết định. Phân tích kinh doanh như là một ngành khoa học, nó nghiên cứu một cách có hệ thống toàn bộ hoạt động sản xuất, kinh doanh để từ đó đề xuất những giải pháp hữu hiệu cho mỗi doanh nghiệp. Như vậy, Phân tích kinh doanh là quá trình nhận biết bản chất và sự tác động của các mặt của hoạt động kinh doanh, là quá trình nhận thức và cải tạo hoạt động kinh doanh một cách tự giác và có ý thức, phù hợp với điều kiện cụ thể của từng doanh nghiệp và phù hợp với yêu cầu của các quy luật kinh tế khách quan nhằm mang lại hiệu quả kinh doanh cao. Mục đích. Phân tích hoạt động kinh doanh nhằm nghiên cứu, phân tích, đánh giá tình hình kinh tế – tình hình tài chính và nguyên nhân ảnh hưởng đến kết quả của tình hình đó. Kết quả phân tích là cơ sở dự báo, hoạch định chính sách và ra quyết định hoạt động kinh doanh của tất cả các loại hình doanh nghiệp trong nền kinh tế. Phân tích hoạt động kinh doanh nhằm đánh giá kết quả và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh. Hiệu quả trên góc độ nền kinh tế mà người ta nhận thấy được là năng lực sản xuất, tiềm lực kinh tế, khả năng phát triển kinh tế nhanh hay chậm, khả năng nâng cao mức sống của nhân dân của đất nước trên cơ sở khai thác hết các nguồn nhân tài và vật lực cũng như nguồn lực phát triển kinh tế của đất nước. Phân tích hoạt động kinh doanh là môn học nghiên cứu, phân tích, đánh giá tình hình kinh tế – tình hình tài chính và nguyên nhân ảnh hưởng đến kết quả của tình hình đó. Kết quả phân tích là cơ sở dự báo, hoạch định chính sách và ra quyết định hoạt động kinh doanh của tất cả các loại hình doanh nghiệp trong nền kinh tế. Sau khi phân tích kết quả của hoạt động kinh doanh, việc gắn liền hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp với toàn xã hội giúp điều chỉnh mối quan hệ cung ứng – nhu cầu để có nhận biết cải tạo chất lượng sản phẩm, dịch vụ và quy mô hoạt động tốt nhất. Vai trò. Phân tích hoạt động kinh doanh là công cụ để phát hiện những khả năng tiềm năng trong kinh doanh, mà còn là công cụ cải tiến quy chế quản lý trong công ty. Bất kỳ hoạt động kinh doanh trong các điều kiện khác nhau như thế nào đi nữa, cũng còn những tiềm ẩn, khả năng tiềm tàn chưa được phát hiện. Chỉ có thể thông qua phân tích Doanh nghiệp mới có thể phát hiện được và khai thác chúng để mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn. Thông qua phân tích, doanh nghiệp thấy rõ nguyên nhân cùng nguồn gốc của vấn đề phát sinh và có giải pháp cụ thể để cải tiến quản lý. Phân tích hoạt động kinh doanh cho phép các nhà doanh nghiệp nhìn nhận đúng đắn về khả năng sức mạnh cũng như hạn chế trong doanh nghiệp của mình. Chính trên cơ sở này, doanh nghiệp sẽ xác định mục tiêu cùng các chiến lược kinh doanh đúng đắn. Phân tích hoạt động kinh doanh là cơ sở quan trọng để ra các quyết định kinh doanh. Phân tích hoạt động kinh doanh là công cụ quan trọng trong những chức năng quản trị có hiệu quả của doanh nghiệp. Phân tích là quá trình nhận thức hoạt động kinh doanh, là cơ sở quan trọng cho việc ra quyết định đúng đắn trong chức năng quản lý, nhất là chức năng kiểm tra, đánh giá, điều hành hoạt động kinh doanh để đạt mục tiêu kinh doanh. Phân tích hoạt động kinh doanh là biện pháp quan trọng trong việc phòng ngừa rủi ro. Ý nghĩa: Phân tích hoạt động kinh doanh là công cụ quan trọng để phát hiện khả năng tiềm tàng trong hoạt động kinh doanh. Thông qua phân tích hoạt động doanh nghiệp chúng ta mới thấy rõ được các nguyên nhân, nhân tố cũng như nguồn gốc phát sinh của các nguyên nhân và nhân tố ảnh hưởng, từ đó để có các giải pháp cụ thể và kịp thời trong công tác tổ chức và quản lý sản xuất. Do đó nó là công cụ cải tiến cơ chế quản lý trong kinh doanh. Phân tích kinh doanh giúp doanh nghiệp nhìn nhận đúng đắn về khả năng, sức mạnh cũng như những hạn chế trong doanh nghiệp của mình. Chính trên cơ sở này các doanh nghiệp sẽ xác định đúng đắn mục tiêu và chiến lược kinh doanh có hiệu quả. Phân tích kinh doanh là công cụ quan trọng trong chức năng quản trị, là cơ sở để đề ra các quyết định đúng đắn trong chức năng quản lý, nhất là trong các chức năng kiểm tra, đánh giá và điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp. Phân tích hoạt động kinh doanh là biện pháp quan trọng để phòng ngừa và ngăn chặn những rủi ro có thể xảy ra. Tài liệu phân tích kinh doanh còn rất cần thiết cho các đối tượng bên ngoài, khi họ có các mối quan hệ về kinh doanh, nguồn lợi với doanh nghiệp, vì thông qua phân tích họ mới có thể có quyết định đúng đắn trong việc hợp tác, đầu tư, cho vay...đối với doanh nghiệp nữa hay không? Phương pháp phân tích và tài liệu phân tích. Phương pháp phân tích Phương pháp chi tiết: 1.1.Chi tiết theo các bộ phận cấu thành chỉ tiêu: Chi tiết chỉ tiêu theo các bộ phận cấu thành cùng với sự biểu hiện về lượng của các bộ phận đó sẽ giúp ích rất nhiều trong việc đánh giá chính xác kết quả đạt được. Do đó phương pháp chi tiết theo bộ phận cấu thành được sử dụng rộng rãi trong phân tích mọi mặt về kết qủa sản xuất kinh doanh. Chi tiết theo thời gian Kết quả kinh doanh bao giờ cũng là kết quả của một quá trình. Do nhiều nguyên nhân chủ quan hoặc khách quan khác nhau, tiến độ thực hiện quá trình đó trong từng đơn vị thời gian xác định thường không đều nhau, ví dụ: Giá trị sản lượng sản phẩm trong sản xuất kinh doanh thường phải thực hiện theo từng tháng, từng quý trong năm và thông thường không giống nhau. Tương tự trong thương mại, doanh số mua vào, bán ra từng thời gian trong năm cũng không đều nhau. Việc chi tiết theo thời gian giúp đánh giá được nhịp điệu, tốc độ phát triển của hoạt động sản xuất kinh doanh qua các thời kỳ khác nhau, từ đó tìm nguyên nhân và giải pháp có hiệu lực để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Mặt khác, phân tích chi tiết theo thời gian cũng giúp ta nghiên cứu nhịp điệu của các chỉ tiêu có liên quan với nhau như: Lượng hàng hoá mua vào, dự trữ với lượng hàng bán ra; lượng vốn được cấp (huy động) với công việc xây lắp hoàn thành; lượng nguyên vật liệu cấp phát với khối lượng sản phẩm sản xuất...Từ đó phát hiện những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến tiến độ thực hiện các chỉ tiêu trong quá trình sản xuất kinh doanh. 1.1.1.Chi tiết theo địa điểm và phạm vi kinh doanh: Kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được thực hiện bởi các bộ phận, phân xưởng, đội, tổ sản xuất… hay của các cửa hàng, trang trại, xí nghiệp trực thuộc doanh nghiệp. Thông qua các chỉ tiêu khoán khác nhau như: Khoán doanh thu, khoán chi phí,khoán gọn...cho các bộ phận mà đánh giá mức khoán đã hợp lý hay chưa và về việc thực hiện định mức khoán của các bộ phận như thế nào. Cũng thông qua đó mà phát hiện các bộ phận tiên tiến, lạc hậu trong việc thực hiện các chỉ tiêu, khai thác khả năng tiềm tàng trong việc sử dụng các yếu tố sản xuấtkinh doanh. Phân tích chi tiết theo địa điểm giúp ta đánh giá kết quả thực hiện hoạch toán kinh tế nội bộ. Phương pháp so sánh: So sánh là một phương pháp được sử dụng rất rộng rãi trong phân tích kinh doanh. Sử dụng phương pháp so sánh trong phân tích là đối chiếu các chỉ tiêu, các hiện tượng kinh tế đã được lượng hoá có cùng một nội dung, một tính chất tương tự để xác định xu hướng và mức độ biến động của các chỉ tiêu đó. Nó cho phép chúng ta tổng hợp được những nét chung, tách ra được những nét riêng của các hiện tượng kinh tế đưa ra so sánh, trên cơ sở đó đánh giá được các mặt phát triển hay các mặt kém phát triển, hiệu quả hay kém hiệu quả để tìm các giải pháp nhằm quản lý tối ưu trong mỗi trường hợp cụ thể. Vì vậy, để tiến hành so sánh cần phải thực hiện những vấn đề cơ bản sau đây: 1.2.1. Lựa chọn tiêu chuẩn để so sánh: Tiêu chuẩn so sánh là chỉ tiêu được lựa chọn để làm căn cứ so sánh, được gọi là kỳ gốc so sánh. Tuỳ theo mục đích nghiên cứu mà lựa chọn kỳ gốc so sánh cho thích hợp. Các gốc so sánh có thể là: Tài liệu của năm trước (kỳ trước hay kế hoạch) nhằm đánh giá xu hướng phát triển của các chỉ tiêu. Các mục tiêu đã dự kiến (kế hoạch, dự đoán, định mức) nhằm đánh giá tình hình thực hiện so với kế hoạch, dự đoán và định mức. Các chỉ tiêu trung bình của ngành, của khu vực kinh doanh; nhu cầu hoặc đơn đặt hàng của khách hàng... nhằm khẳng định vị trí của các doanh nghiệp và khả năng đáp ứng nhu cầu. Các chỉ tiêu của kỳ được chọn để so sánh với kỳ gốc được gọi là chỉ tiêu kỳ thực hiện và là kết quả kinh doanh đã đạt được. 1.2.2. Ðiều kiện so sánh: Ðể thực hiện phương pháp này có ý nghĩa thì điều kiện tiên quyết là các chỉ tiêu được sử dụng trong so sánh phải đồng nhất. Trong thực tế, chúng ta cần quan tâm cả về thời gian và không gian của các chỉ tiêu và điều kiện có thể so sánh được giữa các chỉ tiêu kinh tế. Về thời gian: là các chỉ tiêu được tính trong cùng một khoảng thời gian hạch toán và phải thống nhất trên 3 mặt sau: Phải phản ánh cùng nội dung kinh tế. Các chỉ tiêu phải cùng sử dụng một phương pháp tính toán. Phải cùng một đơn vị đo lường. Khi so sánh về mặt không gian: yêu cầu các chỉ tiêu đưa ra phân tích cần phải được quy đổi về cùng quy mô và điều kiện kinh doanh tương tự như nhau. 1.2.3. Kỹ thuật so sánh: Ðể đáp ứng các mục tiêu nghiên cứu, người ta thường sử dụng các kỹ thuật so sánh sau: So sánh bằng số tuyệt đối: Số tuyệt đối là số biểu hiện qui mô, khối lượng của một chỉ tiêu kinh tế nào đó, ta thường gọi là trị số của chỉ tiêu kinh tế. Nó là cơ sở để tính toán các loại số liệu khác. So sánh bằng số tuyệt đối là so sánh giữa trị số của chỉ tiêu kinh tế kỳ phân tích so với kỳ gốc. Kết quả so sánh biểu hiện biến động khối lượng, quy mô của các hiện tượng kinh tế. So sánh mức biến động tương đối điều chỉnh theo hướng quy mô chung là kết quả so sánh của phép trừ giữa trị số của kỳ phân tích với trị số kỳ gốc đã được điều chỉnh theo hệ số của chỉ tiêu phân tích có liên quan theo hướng quyết định quy mô chung + Công thức: Mức biến động tương đối = (chỉ tiêu kỳ phân tích - chỉ tiêu kỳ gốc) * hệ số điều chỉnh. So sánh bằng số tương đối: Có nhiều loại số tương đối, tuỳ theo yêu cầu phân tích mà sử dụng cho phù hợp. Số tương đối hoàn thành kế hoạch tính theo tỉ lệ: là kết quả của phép chia giữa trị số của kỳ phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế. Nó phản ánh tỉ lệ hoàn thành kế hoạch của chỉ tiêu kinh tế. Công thức: Số tương đối hoàn thành kế hoạch = chỉ tiêu kỳ phân tích / chỉ tiêu kỳ gốc * 100% Số tương đối kết cấu: So sánh số tương đối kết cấu thể hiện chênh lệch về tỷ trọng của từng bộ phận chiếm trong tổng số giữa kỳ phân tích với kỳ gốc của chỉ tiêu phân tích. Nó phản ánh biến động bên trong của chỉ tiêu. Số bình quân động thái: Biểu hiện sự biến động về tỷ lệ của chỉ tiêu kinh tế qua một khoảng thời gian nào đó. Nó được tính bằng cách so sánh chỉ tiêu kỳ phân tích với chỉ tiêu kỳ gốc. Chỉ tiêu kỳ gốc có thể cố định hoặc liên hoàn, tùy theo mục đích phân tích. Nếu kỳ gốc cố định sẽ phản ánh sự phát triển của chỉ tiêu kinh tế trong khoảng thời gian dài. nếu kỳ gốc liên hoàn phản ánh sự phát triển của chỉ tiêu kinh tế qua 2 thời kỳ kế tiếp nhau. 1.3. Phương pháp so sánh liên hoàn: Với phương pháp “thay thế liên hoàn”, chúng ta có thể xác định được ảnh hưởng của các nhân tố thông qua việc thay thế lần lượt và liên tiếp các nhân tố để xác định trị số của chỉ tiêu khi nhân tố đó thay đổi. Khi thực hiện phương pháp này cần quán triệt các nguyên tắc: Thiết lập mối quan hệ toán học của các nhân tố ẩnh hưởng với chỉ tiêu phân tích theo một trình tự nhất định, từ nhân tố số lượng đến nhân tố chất lượng; trong trường hợp có nhiều nhân tố số lượng hay chất lượng thì nhân tố chủ yếu xếp trước đến nhân tố thứ yếu. Lần lượt thay thế, nhân tố lượng được thay thế trước rồi đến nhân tố chất; nhân tố được thay thế thì lấy giá trị thực tế, nhân tố chưa được thay thế thì giữ nguyên kỳ gốc; nhân tố đã được thay thế thì lấy giá trị thực tế, cứ mỗi lần thay thế tính ra giá trị của lần thay thế đó; lấy kết quả tính được trừ đi kết quả lần thay thế trước nó ta xác định được mức độ ảnh hưởng của nhân tố đó (kết quả lần thay thế trước của lần thay thế đầu tiên là so với kỳ gốc). Tổng đại số mức ảnh hưởng của các nhân tố phải bằng đối tượng phân tích (là số chênh lệch giữa kỳ phân tích và kỳ gốc). Có thể cụ thể các nguyên tắc trên thành các bước: Bước 1: Xác định đối tượng phân tích: là mức chênh lệch giữa chỉ tiêu kỳ phân tích so với chỉ tiêu kỳ gốc. Nếu Gọi A1 là chỉ tiêu kỳ phân tích và A0 là chỉ tiêu kỳ gốc thì đối tượng phân tích được xác định là: A1 - A0 = ΔA Bước 2: Thiết lập mối quan của các nhân tố ảnh hưởng với chỉ tiêu phân tích. Giả sử có 3 nhân tố ảnh hưởng là: a,b,c đều có quan hệ tích số với chỉ tiêu phân tích A và nhân tố a phản ánh lượng tuần tự đến c phản ánh về chất theo nguyên tắc đã trình bày ta thiết lập được mối quan hệ như sau: A = a.b.c Kỳ phân tích: A1 = a1.b1.c1 và Kỳ gốc là: A0 = a0.b0.c0 Bước 3: Lần lượt thay thế các nhân tố kỳ phân tích vào kỳ gốc theo trình tự sắp xếp ở bước 2. Thế lần 1: a1.b0.c0 Thế lần 2: a1.b1.c0 Thế lần 3: a1.b1.c1 Thế lần cuối cùng chính là các nhân tố ở phân tích được thay thế toàn bộ nhân tố ở kỳ gốc. Như vậy có bao nhiêu nhân tố ảnh hưởng thì có bấy nhiêu lần thay thế. Bước 4: Xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến đối tượng phân tích bằng cách lấy kết quả thay thế lần sau trừ đi kết quả lần thay thế trước nó ta xác định được mức độ ảnh hưởng của nhân tố đó (kết quả lần thay thế trước của lần thay thế đầu tiên là so với kỳ gốc) cụ thể: Ảnh hưởng của nhân tố a: a1.b0.c0 - a0.b0.c0 = Δaa Ảnh hưởng của nhân tố b: a1.b1.c0 - a1.b0.c0 = Δab Ảnh hưởng của nhân tố c: a1.b1.c1 - a1.b1.c0 = Δac Tổng đại số mức ảnh hưởng của các nhân tố: ΔAa + ΔAb + ΔAc = ΔA 1.4. Phương pháp số chênh lệch Phương pháp số chênh lệch là trường hợp đặt biệt của phương pháp thay thế liên hoàn, nó tôn trọng đầy đủ các bước tiến hành như phương pháp thay thế liên hoàn. Nó khác ở chỗ sử dụng chênh lệch giữa kỳ phân tích với kỳ gốc của từng nhân tố để xác định ảnh hưởng của nhân tố đó đến chỉ tiêu phân tích: Ảnh hưởng của nhân tố a: = (a1-a0) .b0.c0 Ảnh hưởng của nhân tố b: = a1.(b1 -b0) .c0 Ảnh hưởng của nhân tố c: = a1.b1.(c1-c0) 1.5. Phương pháp liên hệ cân đối: Trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp hình thành nhiều mối liên hệ cân đối. Cân đối là sự cân bằng về lượng giữa hai mặt, giữa các yếu tố của quá trình kinh doanh. Ví dụ như giữa tài sản và nguồn vốn kinh doanh, giữa các nguồn thu và chi, giữa nhu cầu sử dụng vốn và khả năng thanh toán, giữa nguồn huy động và sử dụng vật tư trong sản xuất kinh doanh. Phương pháp liên hệ cân đối được sử dụng nhiều trong công tác lập và xây dựng kế hoạch và ngay cả trong công tác hạch toán để nghiên cứu các mối liên hệ về lượng của các yếu tố và quá trình kinh doanh. Trên cơ sở đó có thể xác định ảnh hưởng của các nhân tố. Tài liệu phân tích.
Luận văn liên quan