Năm 1947, Chung Ju-yung đã sáng lập ra Công ty xây dựng và cơ khí Hyundai. Phải đến năm
1967, Công ty ôtô Hyundai mới được thành lập. Năm 1968, Hyndai hợp tác với Ford Motor
Company cho ra đời model đầu tiên của công ty là Cortina. Pony, chiếc xe Hàn Quốc đầu tiên xuất
xưởng vào năm 1975, được thiết kế bởi Giorgio Giugiaro theo phong cách Ý, với công nghệ dẫn
động do Mitsubishi Motors cung cấp. Những năm sau đó, sản phẩm của Hyndai được xuất khẩu
sang Ecuado và nhanh chóng tiếp cận thị trường các nước Benelux (Belgium, Netherlands, và
Luxembourg) . Năm 1991, Hyundai đã mở đường độc quyền công nghệ cho mình khi phát triển
thành công động cơ xăng, I4 Alpha và có hộp truyền động.
Đến năm 1986, xe của Hyndai bắt đầu được bán tại Mỹ. Nhờ giá cả phải chăng, model Excel đã lọt
vào top “10 xe được ưa chuộng nhất” do tạp chí Fortune bình chọn. Năm 1988, công ty bắt đầu sản
xuất các model với công nghệ của riêng mình, khởi đầu là chiếc Sonata loại midsize đến nay vẫn
còn được sản xuất.
Năm 1996, Hyundai Motors India Limited được thành lập, đặt xưởng sản xuất tại Irrungattukatoi
gần Chennai, Ấn Độ.
40 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 4302 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phân tích kinh nghiệm marketing toàn cầu của hyundai, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phân tích kinh nghiệm Marketing toàn cầu của Hyundai
1
PHÂN TÍCH KINH NGHIỆM MARKETING
TOÀN CẦU CỦA HYUNDAI
Danh sách nhóm:
Nguyễn Hữu Tuấn Mar1
Nguyễn Trần Thùy Trang Mar1
Nguyễn Thị Tuyết Sương Mar1
Nguyễn Đỗ Hoàng Anh Mar1
Lê Thảo Lan Mar1
Phân tích kinh nghiệm Marketing toàn cầu của Hyundai
2
MỤC LỤC
1 TỔNG QUAN VỀ HYUNDAI. ............................................................................................4
1.1 Lịch sử hãng xe Huyndai: ............................................................................................... 4
1.2 Cơ cấu tổ chức. ............................................................................................................... 5
1.3 Triết lý kinh doanh. ......................................................................................................... 6
1.3.1 Management Philosophy: ......................................................................................... 6
1.3.2 Core Values: ............................................................................................................ 6
1.3.3 Vision: ..................................................................................................................... 7
1.4 Giá trị thương hiệu .......................................................................................................... 7
1.5 Kết quả hoạt động kinh doanh gần đây ............................................................................ 9
2 CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ CỦA HYUNDAI ............................................ 10
2.1 Phân tích môi trường ảnh hưởng đến hoạch định chiến lược HD ................................... 10
2.1.1 Môi trường vi mô. .................................................................................................. 10
2.1.2 Môi trường vĩ mô ................................................................................................... 14
2.2 Chiến lược kinh doanh toàn cầu và quá trình toàn cầu hóa của Hyundai ........................ 15
2.2.1 Phát triển liên doanh với các nhà sản xuất xe nước ngoài ....................................... 15
2.2.2 Đa dạng hóa thị trường nước ngoài ........................................................................ 16
2.2.3 Hợp lý hóa sản xuất ............................................................................................... 16
2.2.4 Cải thiện công nghệ ............................................................................................... 17
2.2.5 Mở rộng mạng lưới bán hàng ................................................................................. 17
2.2.6 Thay đổi hệ thống sản xuất..................................................................................... 18
2.2.7 Thất bại trong lần đầu tiên thâm nhập vào Bromont ............................................... 18
2.2.8 Liên doanh đầu tư ở các nước kém phát triển ......................................................... 20
2.2.9 Chuyển sang chiến lược đa khu vực vào cuối những năm 1990 .............................. 21
2.2.10 KẾT LUẬN ........................................................................................................... 23
3 CHIẾN LƯỢC MARKETING TOÀN CẦU HYUNDAI ................................................... 24
3.1 Chiến lược sản phẩm ..................................................................................................... 24
3.1.1 Chiến lược chung: .................................................................................................. 24
3.1.2 Chiến lược phù hợp địa phương: ............................................................................ 24
3.2 Chiến lược giá ............................................................................................................... 25
3.3 Chiến lược phân phối .................................................................................................... 26
Phân tích kinh nghiệm Marketing toàn cầu của Hyundai
3
3.4 Chiến lược xúc tiến. ...................................................................................................... 27
3.4.1 Chiến lược marketing xây dựng giá trị: .................................................................. 27
3.4.2 Quảng cáo : ............................................................................................................ 28
3.4.3 Quan hệ công chúng ............................................................................................... 29
4 KINH NGHIỆM MARKETING TOÀN CẦU CỦA HYUNDAI ........................................ 31
4.1 Thất bại của Hyundai. ................................................................................................... 31
4.1.1 Sai lầm tại thị trường Mỹ 1986 ............................................................................... 31
4.1.2 Thất bại tại Nhật Bản 12/2006- Xe hơi Sotana........................................................ 31
4.1.3 Thất bại tại Nhật Bản 12/2009. ............................................................................... 33
4.2 Thành công của Hyundai trên thị trường toàn cầu.......................................................... 34
4.2.1 Lội ngược dòng và chiến thắng tại thị trường Mỹ. .................................................. 34
4.2.2 Thành công của Hyundai từ Marketing du kích ...................................................... 36
4.2.3 Luôn luôn cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm và thành công của xe Hyundai i10
tại Châu Âu và Ấn Độ. ........................................................................................................ 37
4.3 Bài học kinh nghiệm Marketing toàn cầu ...................................................................... 37
4.3.1 Tìm hiểu kỹ thị trường, thấu hiểu khách hàng mục tiêu: ......................................... 37
4.3.2 Bài học về chất lượng và xây dựng giá trị thương hiệu. .......................................... 38
4.3.3 Luôn luôn sáng tạo và nắm bắt để xây dựng những chiến lược Marketing đúng đắn
và hiệu quả. ......................................................................................................................... 38
5 KẾT LUẬN ....................................................................................................................... 39
6 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CÔNG VIỆC ................................................................................ 40
Phân tích kinh nghiệm Marketing toàn cầu của Hyundai
4
1 TỔNG QUAN VỀ HYUNDAI.
1.1 Lịch sử hãng xe Huyndai:
Hyundai Motor Company - thuộc Hyundai Kia
Automotive Group - là hãng sản xuất ôtô lớn nhất Hàn
Quốc và đứng thứ 8 thế giới về giá trị thương hiệu
trong ngành công nghiệp ô tô.
Đặt trụ sở chính ở Seoul, Hyundai điều hành nhà máy
sản xuất ôtô lớn nhất thế giới tại Ulsan với công suất
lên tới 1.6 triệu xe/năm. Biếu tượng logo của Hyndai,
chữ “H” được viết cách điệu, tượng trưng cho hình ảnh
công ty và khách hàng đang bắt tay nhau. Trong tiếng
Hàn, Hyndai có nghĩa là “hiện đại”.
Lịch sử thành lập:
Năm 1947, Chung Ju-yung đã sáng lập ra Công ty xây dựng và cơ khí Hyundai. Phải đến năm
1967, Công ty ôtô Hyundai mới được thành lập. Năm 1968, Hyndai hợp tác với Ford Motor
Company cho ra đời model đầu tiên của công ty là Cortina. Pony, chiếc xe Hàn Quốc đầu tiên xuất
xưởng vào năm 1975, được thiết kế bởi Giorgio Giugiaro theo phong cách Ý, với công nghệ dẫn
động do Mitsubishi Motors cung cấp. Những năm sau đó, sản phẩm của Hyndai được xuất khẩu
sang Ecuado và nhanh chóng tiếp cận thị trường các nước Benelux (Belgium, Netherlands, và
Luxembourg) . Năm 1991, Hyundai đã mở đường độc quyền công nghệ cho mình khi phát triển
thành công động cơ xăng, I4 Alpha và có hộp truyền động.
Đến năm 1986, xe của Hyndai bắt đầu được bán tại Mỹ. Nhờ giá cả phải chăng, model Excel đã lọt
vào top “10 xe được ưa chuộng nhất” do tạp chí Fortune bình chọn. Năm 1988, công ty bắt đầu sản
xuất các model với công nghệ của riêng mình, khởi đầu là chiếc Sonata loại midsize đến nay vẫn
còn được sản xuất.
Năm 1996, Hyundai Motors India Limited được thành lập, đặt xưởng sản xuất tại Irrungattukatoi
gần Chennai, Ấn Độ.
Năm 1998, Hyndai bắt đầu nỗ lực xây dựng hình ảnh của mình như một thương hiệu toàn cầu. Một
năm sau, Chung Ju Yung quyết định trao quyền lãnh đạo Hyndai Motor cho con trai mình là
Chung Mong Koo. Hyndai Motor Group, công ty mẹ của Hyundai đã đầu tư rất nhiều vào việc
phát triển chất lượng, mẫu mã, tăng cường sản xuất và nghiên cứu dài hạn cho ngành ôtô nói riêng.
Phân tích kinh nghiệm Marketing toàn cầu của Hyundai
5
Tập đoàn đã tăng thời gian bảo hành lên tới 10 năm hay 160.000 km đối với xe bán tại Mỹ, đồng
thời phát động chiến dịch marketing quy mô lớn.
Trong cuộc khảo sát về chất lượng xe hơi của tổ chức J.D. Power and Associates năm 2004,
Hyundai đã vượt qua nhiều đối thủ tiếng tăm và giữ vị trí thứ 2. Hiện nay Hyndai nằm trong top
100 thương hiệu ôtô lớn nhất thế giới, xếp thứ 65 (2010). Từ năm 2002 Hyndai cũng là một trong
những nhà tài trợ chính thức cho giải World Cup của FIFA.
Sự xuất hiện của model midsize SUV Santa Fe năm 2007 đã đem đến cho Hyundai thành công
vang dội và giành giải thưởng “2007 Top Safety Pick” của IIHS.
Tại triển lãm ôtô quốc tế Bắc Mỹ 2008, Hyundai đã trình làng model Hyundai Genesis Coupe dẫn
động bánh sau. Phiên bản mới này đã có mặt tại các đại lý trong nước vào hè 2008 vừa qua và sẽ
có mặt tại thị trường Mỹ vào mùa xuân năm 2009.
Hyundai tuyên bố sẽ cho ra mắt phiên bản hatchback 5 cửa của model Elantra compact sedan vào
năm 2009 với tên gọi Elantra Touring.
1.2 Cơ cấu tổ chức.
Hội đồng quản trị của Huyndai gồm hai ban chính là Audit Committee và Recommendation
Comitte on Candidates for Outside Directors. Các quyết định kinh doanh quan trọng sẽ được thảo
luận và phê duyệt bởi hội đồng quản trị và các cổ đông trong đại hội cổ đông. Các thành viên trong
bộ phận kế toán và quản trị các hoạt động kinh doanh cũng phải chịu sự giám sát thông qua một
cuộc kiểm toán của các chuyên gia độc lập. Hội đồng quản trị gồm bốn giám đốc điều hành và 5
giám đốc bên ngoài những người là chuyên gia hàng đầu trong các lĩnh vực liên quan đến ngành
công nghiệp ôtô.
Phân tích kinh nghiệm Marketing toàn cầu của Hyundai
6
1.3 Triết lý kinh doanh.
Triết lý kinh doanh của Hyundai bao gồm: Triết lý quản lý, Những giá trị cốt lõi và Tầm nhìn.
1.3.1 Management Philosophy:
Triết lý quản trị của Huyndai: “Realize the dream of mankind by creating a new future through
ingenious thinking and continuously challenging new frontier” – thực hiện giấc mơ cùa loài người
bằng cách tạo ra những tương lai mới thông qua suy nghĩ độc đáo và tiếp tục những thách thức
trong biên giới mới. Triết lý trên trả lời cho câu hỏi tại sao Huyndai tồn tại và là một nguyên lý mà
được khắc sâu vào trong tâm trí và hành động của mỗi nhân viên.
1.3.2 Core Values:
Hyundai có 5 giá trị cốt lõi đã được xác định như là một phần của triết lý của công ty và nó đã tồn
tại trong suốt lịch sử của Hyundai, và là những nguyên tắc mà tất cả nhân viên hứa sẽ tiếp tục thúc
đẩy trong tập đoàn Hyundai.
Customer: Thúc đẩy một nền văn hóa doanh nghiệp theo định hướng khách hàng bằng cách cung
cấp chất lượng tốt nhất và giá trị hoàn hảo cho khách hàng.
Thử Thách: Không bao giờ tự mãn, nắm lấy mọi cơ hội để thách thức lơn hơn, và tự tin để đạt
được mục tiêu với niềm đam mê vững chắc và sự suy nghĩ khéo léo.
Hợp tác: Tạo ra một sức mạnh tổng hợp thông qua một cảm giác “bên nhau” được đẩy mạnh bằng
các thông tin liên lạc và hợp tác lẫn nhau trong công ty và các đối tác của Hyundai.
Con người: Hyundai tin rằng tương lai của tập đoàn nằm trong trái tim và khả năng của các nhân
viên, và giúp họ phát triển tiềm năng bằng cách xây dựng văn hóa công ty tôn trọng tài năng.
Phân tích kinh nghiệm Marketing toàn cầu của Hyundai
7
Toàn cầu: Tôn trọng sự đa dạng của văn hóa và phong tục, phấn đấu trở thành một tập đoàn toàn
cầu được tôn trọng.
1.3.3 Vision:
Tầm nhìn khẩu hiệu: "Đối tác trọn đời trong ngành ô tô và hơn thế nữa ' .
"Để trở thành một đối tác suốt đời tin cậy của khách hàng của Hyundai, chúng tôi sẽ mang lại một
viễn cảnh mới xe ô tô thông qua các giải pháp di động sáng tạo dựa trên con người làm trung tâm,
thân thiện với môi trường công nghệ và dịch vụ. "
1.4 Giá trị thương hiệu
Năm 2009:
Hãng tư vấn thương hiệu toàn cầu Interbrand kết hợp với tuần báo kinh tế nổi tiếng thế giới
Businessweek công bố danh sách 100 thương hiệu hàng đầu của năm 2009. Do tác động của khủng
hoảng kinh tế, bình quân giá trị của 100 thương hiệu nói chung giảm 4,6% và công nghiệp ôtô nói
riêng giảm 7,6%. Định giá thương hiệu 4,6 tỷ USD sụt 5% so với nămtrước, Hyundai có mức giảm
thấp nhất trong số các hãng xe.
Từ vị trí 72 năm ngoái, giá trị thương hiệu Hyundai nâng lên 3 bậc ở vị trí 69. Interbrand cho biết
:”Nhờ những sản phẩm thu hút như Genesis hay các chương trình makerting sáng tạo như
Assurance, Hyundai đang tạo sự chú ý lớn trên thị trường toàn cầu”. Hyundai đang ngày càng
chứng tỏ vị thế của mình trong làng xe thế giới. Xuất hiện lần đầu tiên trong cuộc bình chọn 100
thương hiệu hàng đầu thế giới năm 2005, Hyundai đã đứng thứ 84 và đều đều thăng hạng những
năm tiếp theo.
Khi nhiều hãng xe lâm vào tình cảnh thê thảm do cơn bão khủng hoảng, Hyundai nổi lên như một
hiện tượng. Không những không bị thua lỗ mà hãng còn có lợi nhuận ròng đạt 1.036 tỷ won (832
triệu USD), tăng 10,4% so với 6 tháng đầu năm ngoái. Hãng xe Hàn dễ dàng “vượt mặt” Ford
đứng vị trí hãng xe lớn thứ 4 thế giới về doanh số tiêu thụ. Thắng lợi lớn này xuất phát từ tốc độ
tăng trưởng mạnh mẽ của hãng tại thị trường các nước phát triển như Mỹ, châu Âu, đặc biệt là Ấn
Độ và Trung Quốc.
Bảng xếp hạng thương hiệu xe trong danh sách 100 thương hiệu hàng đầu thế giới 2009:
Xếp
hạng
thương
hiệu xe
Thương hiệu xe
Giá trị thương
hiệu (tỷ USD)
Tỷ lệ tăng giảm
giá trị thương
hiệu so với năm
2008
Xếp hạng trong
100 thương hiệu
hàng đầu năm
2009
Phân tích kinh nghiệm Marketing toàn cầu của Hyundai
8
1 Toyota 31,3 - 8% 8
2 Mercedes-benz 23,9 - 7% 12
3 BMW 21,7 - 7% 15
4 Honda 17,8 - 7% 18
5 Ford 7,0 - 11% 49
6 Volkswagen 6,5 - 8% 55
7 Audi 5,0 - 7% 65
8 Hyundai 4,6 - 5% 69
9 Porsche 4,2 - 8 % 74
10 Ferrari 3,5 0% 88
11 Lexus 3,15 -12% 96
Năm 2010:
Dẫn đầu vẫn là Toyota dù tụt hạng từ thứ 8 xuống 11 trong top 100. Trong khi đó, Lexus, thương
hiệu xe sang của tập đoàn Toyota, đã không còn có tên trong danh sách.Hầu hết các thương hiệu ô
tô đều có giá trị tăng lên so với năm 2009, ngoại trừ Toyota chứng kiến mức sụt giảm giá trị
thương hiệu 16%.
Bằng sự nỗ lực của mình, Hyundai đã tăng 4 bậc trên bảng xếp hạng, từ vị trí thứ 69 lên vị trí thứ
65 trong năm 2010, và giá trị thương hiệu tăng lên từ 4,6 tỷ lên 5,033 tỷ USD.
Dưới đây là thứ hạng cụ thể của từng thương hiệu ô tô, xe máy trong bảng xếp hạng 100
thương hiệu lớn nhất thế giới năm 2010:
Thứ hạng
năm 2010
Thứ hạng
năm 2009
Thương hiệu Xuất xứ
Giá trị
thương hiệu
(triệu USD)
Thay đổi giá
trị thương
hiệu
11 8 Toyota Nhật Bản 26192 - 16%
12 12 Mercedes- Đức 25179 6%
Phân tích kinh nghiệm Marketing toàn cầu của Hyundai
9
Benz
15 15 BMW Đức 22322 3%
20 18 Honda Nhật Bản 18506 4%
50 49 Ford Mỹ 7195 3%
53 55 Volkswagen Đức 6892 6%
63 65 Audi Đức 5461 9%
65 69 Hyundai Hàn Quốc 5033 9%
72 74 Porsche Đức 4404 4%
91 88 Ferrari Ý 3562 1%
98 73
Harley-
Davidson
Mỹ 3281 - 24%
1.5 Kết quả hoạt động kinh doanh gần đây
Năm 2010:
Công ty Hyundai Motor, hãng xe lớn nhất Hàn Quốc có doanh số bán hàng toàn cầu là 3.612.487
đơn vị sản phẩm (các nhà máy trong nước: 1.730.682, nhà máy ở nước ngoài: 1.881.805) trong
năm 2010, tăng 16,3% so với một năm trước đó.
Doanh thu tăng 15,4% lên 36,8 nghìn tỷ so với năm ngoái, trong khi đó lợi nhuận kinh doanh cũng
tăng 44,4% lên 3,2 nghìn tỷ won. Lợi nhuận ròng tăng 77,8% lên 5,3 nghìn tỷ won, nguyên nhân
do hiệu suất được tăng lên mạnh mẽ tại các nhà máy ở nước ngoài và các công ty con của
Hyundai.
Mặc dù có những khó khăn trong điều kiện kinh doanh gần đây, Hyundai đã đạt được một số sự
kiện quan trọng đáng kể trong các thị trường lớn năm 2010. Tại Mỹ, Hyundai đã đạt được cả tăng
trưởng về số lượng lẫn chất lượng.Doanh số của Hyundai đã vượt qua 500.000 chiếc kể từ lần đầu
tiên khi thâm nhập thị trường Mỹ vào năm 1986. Sự trung thành thương hiệu Hyundai cũng tăng
lên đáng kể, xếp hạng cao nhất chưa từng có, xếp ở vị trí số 3 trong JD Power and Associates
Customer Retention Study 2010, đó là thành quả của việc quản lý chất lương nghiêm ngặt của tập
đoàn này.
Bằng cách giới thiệu mẫu xe mới được thiết kế đặc biệt cho khách hàng địa phương, doanh số bán
hàng của Hyundai ở Trung Quốc và Ấn Độ cũng ở mức cao mọi thời đại, đạt hơn 700.000 xe (
Trung quốc) và 600.000 đơn (Ấn độ).
Năm 2011, Hyundai có kế hoạch củng cố khả năng cạnh tranh nội bộ của mình và cố gắng đạt
được mục tiêu doanh số toàn cầu là 3,9 triệu xe.
Năm 2011:
Phân tích kinh nghiệm Marketing toàn cầu của Hyundai
10
Trong bối cảnh ảm đạm tại thị trường nội địa, hãng xe số 1 Hàn Quốc Hyundai Motor vẫn gặt hái
được tăng trưởng lợi nhuận lên tới 46% trong quý đầu tiên của năm nhờ chính sách định hướng
phát triển hướng ngoại rất linh hoạt.
Dựa trên các tiêu chuẩn báo cáo tài chính quốc tế, và IFRS, tính đến ngày 31/3/2011, tổng lợi
nhuận quý I của tập đoàn là 1,75 tỉ USD, tăng 46% so với con số hơn 1,19 tỉ USD của cùng kỳ
năm ngoái, đồng thời nâng giá trị cổ phiếu của hãng trên thị trường tăng hơn 7,3% so với thời
điểm cuối năm 2010. Doanh thu thuần của Hyundai tăng 21% so với cùng kỳ năm trước, đạt 17 tỉ
USD, tổng doanh số bán hàng toàn cầu là 919.130 chiếc, tăng 9,2% trong khi doanh số riêng tại thị
trường nội địa giảm 0,8%.
Trong báo cáo chi tiết về tình hình kinh doanh quý I, hãng nhận định mức lợi nhuận hết sức ấn
tượng này chủ yếu đạt được nhờ sự tăng trưởng tại thị trường nước ngoài, bao gồm các khâu từ sản
xuất đến hoạt động marketing. Trong nhiều năm gần đây, khi nhận thấy thị trường Hàn Quốc có
dấu hiệu giảm sút, Hyundai đã chuyển hướng sang đẩy mạnh phát triển “êkip ngoại”. Hiện tập
đoàn sở hữu 1 hệ thống hùng mạnh các nhà máy đặt tại Trung Quốc, Ấn Độ, Hoa Kỳ, Cộng hoà
Séc, Thổ Nhĩ Kỳ, Nga, và đang tiến hành xây dựng nhà máy đầu tiên ở Brazil.
Không chỉ vậy, cuộc khủng hoảng tài chính 2008-2010 và trận động đất lịch sử gần đây tại Nhật
Bản có thể được xem là một thời cơ vàng để Hyundai Motor vượt qua những đối thủ lớn. Quý I
vừa qua, sau khi đưa thêm vào thị trường các mẫu xe mới như mẫu sedan cao cấp Grandeur, mẫu
Accent cỡ nhỏ, Hyundai đã chính thức vượt mặt Honda về doanh số bán hàng toàn cầu. Honda,
hãng ôtô lớn thứ ba của Nhật Bản, trong báo cáo kết quả kinh doanh quý I/2011 cho biết lợi nhuận
sụt giảm 38%, doanh thu giảm 2,9%, tổng doanh số bán hàng toàn cầu giảm 1,6% khi chỉ còn ở
mức 860.000 chiếc.
Mặc dù tại Mỹ – thị trường quan trọng nhất thế giới, tính đến hết quý I Honda vẫn xếp trên
Hyundai (không kể Kia) 2 bậc, thị phần của 2 hãng lần lượt là 10,1% và 4,7% nhưng Hyundai
đang chứng tỏ lợi thế hơn hẳn bởi hãng này đạt mức tăng trưởng thị phần 0,3% so với cùng kỳ
năm ngoái trong khi Honda vẫn đang giậm chân tại chỗ.
Mọi thước đo về năng lực cạnh tranh đang ủng hộ hãng xe Hàn Quốc và với kết quả sáng lạn trong
quý đầu tiên, mục tiêu doanh số 3.9 triệu xe trong năm nay hoàn toàn nằm trong tầm với của hãng.
2 CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ CỦA HYUNDAI
2.1 Phân tích môi trường ảnh hưởng đến hoạch định chiến lược HD
2.1.1 Môi trường vi mô.
Nguồn lực bên trong:
Phân tích kinh nghiệm Marketing toàn cầu của Hyundai
11
Hiện tại tổng số nhân viên trực tiếp từ các cơ sở sở của Hyundai là khoả