Phân tích nền kinh tế và thị trường chứng khoán

Thị trường chứng khoán phản ánh những gì được kỳ vọng sẽ xảy ra trong nền kinh tế. Giá trị của một khoản đầu tư phụ thuộc vào dòng tiền dự kiến và tỷ suất sinh lợi đòi hỏi => Bị tác động bởi tổng hợp rất nhiều nhân tố của môi trường kinh tế vĩ mô. Muốn ước tính dòng tiền, lãi suất và phần bù rủi ro cho một chứng khoán, cần phân tích tổng thể nền kinh tế.

pptx41 trang | Chia sẻ: superlens | Lượt xem: 1806 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phân tích nền kinh tế và thị trường chứng khoán, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÂN TÍCH NỀN KINH TẾ VÀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁNGVHD: TS. Lê Đạt ChíThực hiện: Nhóm 11 - TCDN Đêm 1DANH SÁCH NHÓMHồ Thị Hồng Hạnh2Ngô Lê Việt Anh3Nguyễn Thị Thu Trang34Nguyễn Thị Thu Hiền41Hồ Thị Hồng Hạnh2341Thị trường chứng khoán phản ánh những gì được kỳ vọng sẽ xảy ra trong nền kinh tế.Giá trị của một khoản đầu tư phụ thuộc vào dòng tiền dự kiến và tỷ suất sinh lợi đòi hỏi => Bị tác động bởi tổng hợp rất nhiều nhân tố của môi trường kinh tế vĩ mô.Muốn ước tính dòng tiền, lãi suất và phần bù rủi ro cho một chứng khoán, cần phân tích tổng thể nền kinh tế.NỘI DUNGPHÂN TÍCH NỀN KINH TẾ PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁNNỘIDUNGNỘI DUNGPHÂN TÍCH ĐỘNG LỰC TĂNG TRƯỞNG CỦA NỀN KINH TẾ LIỆU ĐỘNG LỰC TĂNG TRƯỞNG NÀY CÓ TIẾP TỤC TĂNG TRƯỞNG TRONG TƯƠNG LAI KHÔNG?Phân tích nền kinh tếPHÂN TÍCH NỀN KINH TẾHầu hết các nghiên cứu tập trung vào nền kinh tế Mỹ nhưng các nhóm nghiên cứu cũng thừa nhận sự hữu dụng của của các nghiên cứu này ở những nền kinh tế khác, kể cả Việt Nam Do đó số liệu phân tích của bài chủ yếu lấy dữ liệu ở Mỹ.PHÂN TÍCH NỀN KINH TẾCÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐỘNG LỰC TĂNG TRƯỞNG CỦA NỀN KINH TẾPHÂN TÍCH ĐỘNG LỰC TĂNG TRƯỞNG CỦA MỘT NỀN KINH TẾChính sách vi mô : Ngành; Đặc điểm ngànhChính sách tiền tệ: Cung tiền, Lãi suất, Lạm phát, Tỷ giáChính sách tài khóa: Chi tiêu, Đầu tư, ThuếVĩ môCung tiền và nền kinh tế:Trong các công trình cổ điển về lịch sử tiền tệ Mỹ, Freidman và Schwart đã chứng minh mối quan hệ giữa sự thay đổi trong tỷ lệ tăng trưởng cung tiền với những thay đổi hệ quả của nền kinh tế: sự suy giảm trong tốc độ tăng trưởng cung tiền đến sự suy thoái trong các hoạt động kinh tế trung bình khoảng 20 tháng, trong khi sự tăng lên trong tốc độ tăng trưởng cung tiền đến sự tăng trưởng tương ứng của nền kinh tế trung bình 8 tháng- Lạm phát và Lãi suất: CHÍNH SÁCH TIỀN TỆLạm phát và Lãi suấtTỷ suất sinh lợi trái phiếu AAA và tỷ lệ lạm phát ở Mỹ từ năm 1974 - 2001Lạm phát và Lãi suấtKhoảng chênh lệch giữa tỷ suất sinh lợi trái phiếu AAA và tỷ lệ lạm phát Mỹ từ năm 1974 - 2001Dựa vào chu kỳ để dự báo sự tăng trưởng đó.Dựa trên các biến: mối quan hệ giữa các biến đối với nền kinh tế; giữa nền kinh tế và thị trường chứng khoán.LIỆU NHỮNG ĐỘNG LỰC TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ NÀY CÓ TIẾP TỤC TÁC ĐỘNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TRONG TƯƠNG LAI KHÔNG?PHƯƠNG PHÁP DÙNG CHỈ TIÊU CHU KỲ ĐỂ DỰ BÁO NỀN KINH TẾPhương pháp này cho rằng toàn bộ nền kinh tế sẽ tăng trưởng và suy thoái một cách rõ ràng theo những khoản thời gian nhất địnhKhái niệm chu kỳ kinh doanh đã được phát triển một cách hệ thống từ một chuỗi các sự kiện phân biệt khi nghiên cứu về số liệu lịch sử của những thay đổi trong nền kinh tếCÁC BIẾN CÓ 3 DẠNGPHƯƠNG PHÁP DÙNG CHỈ TIÊU CHU KỲ ĐỂ DỰ BÁO NỀN KINH TẾNhóm biến dự báo - phản ánh những gì sẽ xảy ra trong nền kinh tếNhóm biến trùng khớp - phản ánh những gì đang xảy ra trong nền kinh tếNhóm biến có độ trễ- phản ánh những gì đã xảy ra trong nền kinh tếNhóm biến dự báo: bao gồm các chuỗi số liệu kinh tế mà nó thường đạt đến đỉnh hoặc đáy trước khi đỉnh hoặc đáy tương ứng của tổng thể nền kinh tế xuất hiện Mức độ dự báo (tháng) ĐỉnhĐáy Thay đổi1. Số giờ lao động trung bình một tuần của số công nhân sản xuất-11-1/2-72. Yêu cầu bảo hiểm xã hội trung bình 1 tuần (nghịch đảo)-12-11/2-43. Đơn đặt hàng mới của các nhà sản xuất (tính bằng USD) - hàng hóa tiêu dùng và nguyên vật liệu-12-1/2-24. Chỉ số của nhà ở được cấp phép xây dựng-11-21/2-105. Chỉ số giá chứng khoán, 500 cổ phiếu thường-81/2-4-56. Cung tiền M2 (USD)-10-3-77. Hiệu quả hoạt động vận chuyển (phần trăm các công ty nhận hàng chậm hơn hợp đồng vận chuyển)-4-11/2-38. Đơn đặt hàng mới của nhà sản xuất - hàng hóa vốn-81/2-1/2-21/29. Chênh lệch lãi suất, trái phiếu chính phủ kỳ hạn 10 năm trừ lãi suất ngắn hạn liên bang-21-121/2-2110. Chỉ số kỳ vọng của người tiêu dùng-14-41/2-6Nhóm biến trùng khớp – Nhóm biến mang độ trễ- Nhóm biến trùng khớp: bao gồm chuỗi số liệu kinh tế mà có đỉnh hoặc đáy gần như trùng với đỉnh hoặc đáy của chu kỳ kinh doanh. Vì thế, rất nhiều chuỗi số liệu này được dùng để định nghĩa các giai đoạn khác nhau trong chu kỳ.Nhóm chỉ tiêu có độ trễ: bao gồm những chỉ tiêu mà nó đạt đến đỉnh hoặc đáy sau đỉnh hoặc đáy tương ứng của nền kinh tếBảng: Thành phần các chỉ số trùng khớp và các chỉ số có độ trễ Mức độ dự báo (-) hoặc độ trễ (+) ĐỉnhĐáy Thay đổiA. Các chỉ số trùng khớp1. Chi trả lương nhân công trong lĩnh vực phi nông nghiệp0002. Thu nhập cá nhân trừ chi trả thuế (USD)1-1/203. Chỉ số sản lượng công nghiệp-2004. Doanh thu thương mại và sản xuất (USD)-3-1/2-1B. Các chỉ số có độ trễ1. Thời gian thất nghiệp trung bình theo tuần (nghịch đảo)-2+9+52. Tỷ số hàng tồn kho chia cho doanh thu+10+20+133. Lãi suất cơ bản của các ngân hàng+21/2+201/2+51/24. Số dư tín dụng công nghiệp và thương mại (USD)+5+121/2+95. Tỷ số dư tín dụng tiêu dùng trên thu nhập cá nhân-4+11+56. Chi phí lao động đơn vị ( phần trăm thay đổi)+6+7+61/27. Thay đổi trong chỉ số giá tiêu dùng+3+5+5Bảng: Thành phần các chỉ số trùng khớp và các chỉ số có độ trễCác nghiên cứu gần đây cho thấy, Động lực tăng trưởng kinh tế của nước Mỹ phụ thuộc vào: Chỉ tiêu tiêu dùng (Sức mua của người dân) được đo lường thông qua 2 biến:Tỷ lệ nợ bình quân đầu ngườiTỷ lệ thất nghiệp= > Sức mua của người dân giảm -> Hạn chế tiêu dùng - > Doanh số bán lẻ sụt giảm => Nền kinh tế nước Mỹ sụt giảm.Bằng chứng thực nghiệm: Các yếu tố tác động đến động lực tăng trưởng kinh tế của nước Mỹ ?Phân tích bối cảnh kinh tế toàn cầu: Động lực tăng trưởng kinh tế Việt Nam đến từ những yếu tố hội nhập: Tăng trưởng kinh tế và các biến hội nhập+ Dòng vốn : FDI+ Hoạt động thương mại: Xuất khẩu, nhập khẩu- Mối quan hệ các biến hội nhập tác động như thế nào đến nền kinh tế ?PHÂN TÍCH NỀN KINH TẾ VIỆT NAMMối quan hệ giữa FDI và GDPTổng cầu : + Chi tiêu chính phủ: + Chi tiêu tư nhân- Cung tiềnCác yếu tố vĩ mô khác: lạm phát, lãi suất, chính sách tiền tệ=> Kết luận về nền kinh tế Việt Nam -> đưa ra quyết định đầu tưPHÂN TÍCH NỀN KINH TẾ VIỆT NAMSo sánh GDP-PPP giữa Việt Nam và các nước công nghiệp mới qua các năm 1980-2014PHÂN TÍCH NỀN KINH TẾ VIỆT NAMGiá chứng khoán là một trong những chỉ tiêu dự báo tốt nhất tình trạng nền kinh tế vì:TÌNH TRẠNG NỀN KINH TẾ VÀ TTCK1Giá chứng khoán phản ánh kỳ vọng của thu nhập, cổ tức và lãi suất tương lai – không phải là tình trạng kinh tế hiện tại2TTCK phản ứng với nhiều chuỗi chỉ tiêu dự báo khác như thu nhập doanh nghiệp, lợi nhuận biên tế, lãi suất và tốc độ tăng trưởng của cung tiền Mối quan hệ về thời gian giữa TTCK với đỉnh và đáy của chu kỳ kinh tếCó 3 kỹ thuật cho việc đưa ra quyết định đầu tư vào thị trường chứng khoán: Phân tích kinh tế vĩ môPhân tích vi mô : là phương pháp sử dụng những mô hình định giá cơ bản vào thị trường trái phiếu hoặc cổ phiếuPhân tích kỹ thuật: dựa vào chuỗi số liệu trong quá khứ để dự báo tỷ suất sinh lợi trong tương lai.PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁNĐịnh giá thị trường chứng khoán sử dụng DDMĐịnh giá thị trường sử dụng mô hình FCFEMô hình định giá sử dụng tỷ số P/ECÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁNPHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ TTCKĐỊNH GIÁ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN SỬ DỤNG DDMMô hình định giá DDM xác định giá trị của một khoản đầu tư dựa trên 3 nhân tố :Dòng thu nhập dự kiến trong tương lai.Mẫu hình thời gian của các khoản thu nhập dự kiếnTỷ suất sinh lợi đòi hỏi của khoản đầu tưSử dụng những thông tin trên, chúng ta áp dụng mô hình chiết khấu dòng cổ tức (DDM) để ước tính giá trị của một cổ phiếu với tốc độ tăng trưởng cố định cho một thời kỳ vô hạn:Trong đó: Vj: giá trị chứng khoán j DIV0: cổ tức chi trả ở hiện tại g: tốc độ tăng trưởng cổ tức không đổi r: tỷ suất sinh lợi đòi hỏi của chứng khoán j n: số kỳ, với giả định là tiến tới vô cùng ĐỊNH GIÁ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN SỬ DỤNG DDM- Mô hình DDM trong trường hợp rút gọn:Pj: Giá của cổ phiếu jDIV1: Cổ tức dự kiến ở kỳ thứ nhất, hay còn ước tính bằng DIV0(1+g)- Mô hình DDM biến đổi thành mô hình P/E:Trong đó: D1/E1 : Tỷ lệ chi trả cổ tức dự kiến r : Tỷ suất sinh lợi đòi hỏi của cổ phiếu g : Tốc độ tăng trưởng cổ tức cố địnhĐịnh giá thị trường Mỹ bằng mô hình rút gọn của DDMƯớc lượng tỷ suất sinh lợi đòi hỏi (r)+ Tỷ suất sinh lợi phi rủi ro thực của nền kinh tế+ Tỷ lệ lạm phát kỳ vọng trong kỳ nắm giữ+ Phần bù rủi roĐịnh giá thị trường Mỹ bằng mô hình rút gọn của DDMƯớc lượng tỷ suất sinh lợi rủi ro phi danh nghĩa:Tỷ suất sinh lợi phi rủi ro : là tỷ suất sinh lợi của một tài sản zero-coupon, không có rủi ro thanh toán và có kỳ hạn xấp xỉ với thời gian nắm giữ của nhà đầu tưCác tài sản có thể đáp ứng những tiêu chí trên có thể là một T-bill kỳ hạn 3 tháng hay một trái phiếu chính phủ trung hạn (kỳ hạn 10 năm) hoặc một trái phiếu chính phủ dài hạn hơn (30 năm chẳng hạn)Ví dụ: Vào giữa năm 2002, tập hợp các tài sản phi rủi ro có tỷ suất sinh lợi như sau:Tài sảnTỷ suất sinh lợiTín phiếu2%Trái phiếu chính phủ kỳ hạn 10 năm5.20%Trái phiếu chính phủ kỳ hạn 30 năm5.60%Định giá thị trường Mỹ bằng mô hình rút gọn của DDMPhần bù rủi ro vốn cổ phần:Nghiên cứu tiên phong của Ibbotson và Sinquefied : phần bù rủi ro của cổ phần thường như là trung bình của khoảng chênh lệch giữa tỷ suất sinh lợi hằng năm từ vốn cổ phần trừ đi tỷ suất sinh lợi hằng năm của T-BillTuy nhiên, có quan điểm cho rằng: kỳ hạn đầu tư trên thị trường chứng khoán thì dài hơn các kỳ hạn điển hình của T-Bill => Cần có những điều chỉnh phù hợp với phần bù rủi ro vốn cổ phần. Trong những năm gần đây, Ibbotson Associates cung cấp những ước tính về phần bù rủi ro dài hạn được tính toán dựa trên tỷ suất sinh lợi của các trái phiếu chính phủ dài hạnMa trận về tỷ suất sinh lợi đòi hỏi (r)Lãi suất phi rủi roPhần bù rủi ro0.020.040.060.020.040.060.080.0520.0720.0920.1120.0560.0760.0960.116Định giá thị trường Mỹ bằng mô hình rút gọn của DDM(2) Ước lượng tỷ lệ tăng trưởng cổ tức (g)Xem xét tốc độ tăng trưởng hiện tại và xem xét những thay đổi trong tốc độ tăng trưởng. Những thay đổi như vậy trong kỳ vọng chỉ ra một sự thay đổi trong mối quan hệ giữa r và g và sẽ tác động sâu sắc đến tỷ số P/E.Tốc độ tăng trưởng của công ty : g= b x ROE. Trong đó: b: tỷ lệ thu nhập giữ lại và tái đầu tư; ROE: tỷ suất sinh lợi vốn cổ phầnROE = Lợi nhuận ròng/ Vốn cổ phầnĐỊNH GIÁ THỊ TRƯỜNG SỬ DỤNG MÔ HÌNH FCFEChúng ta sử dụng mô hình FCFE trong 2 kịch bản:+ Một tốc độ tăng trưởng không đổi ở hiện tại+ Một giả định tốc độ tăng trưởng 2 giai đoạnMÔ HÌNH FCFE TĂNG TRƯỞNG BẤT BIẾNDòng tiền tự do cho vốn chủ sở hữu được định nghĩa như sau:Lãi ròng+Chi phí khấu hao-Chi tiêu vốn-Thay đổi trong vốn luân chuyển-Chi trả nợ gốc+Vốn vay mớiMÔ HÌNH FCFE TĂNG TRƯỞNG BẤT BIẾNVí dụ : FCFE = 34.10 (FCFE0) Với g= 7.7%; r=9.5%FCFE1 = 34.10 x ( 1+ 0.77) = 36.73 Ta có giá trị vốn cổ phần = 36.73/ (9.5%-7.7%) = 2.040 MÔ HÌNH FCFE TĂNG TRƯỞNG QUA 2 GIAI ĐOẠNTrong 5 năm đầu là giai đoạn tăng trưởng cao, giai đoạn thứ hai – giai đoạn tăng trưởng đều- ở mức 7%Giả định r là 9.5% và một giá trị FCFE là 34.10 ở năm 2001, chúng ta có thể tính toán như sau: NămTốc độ tăng trưởng200212%200310%200410%20058%20068%2007 trở đi7%NămFCFEHệ số chiết khấu (9.5%)Hiện giá2002 38.19 0.913234.882003 42.01 0.834035.042004 46.21 0.761635.192005 49.91 0.695434.712006 53.90 0.635334.242006 trở đi 2.307 0.6353 1,465.64   Tổng hiện giá 1,639.70 ĐỊNH GIÁ THỊ TRƯỜNG SỬ DỤNG TỶ SỐ P/ESử dụng dạng tỷ số P/E của mô hình chiết khấu cổ tức để xác định giá trị thị trường chứng khoán vì đây là mô hình điều chỉnh về mặt lý thuyết của định giá dựa trên giả định tăng trưởng bất biến cổ tức cho một thời kỳ.Để định giá chuỗi thị trường chúng ta phải ước lượng:(1) EPS tương lai(2) P/E dựa trên các dự báo về r và g trong dài hạn Lúc đó: P=P/E x EPS1ĐỊNH GIÁ THỊ TRƯỜNG SỬ DỤNG TỶ SỐ P/E(1) Ước lượng EPSƯớc tính EPS của thị trường đòi hỏi phải xem xét đến triển vọng tương lai của nền kinh tế và của ngành, gồm các bước:Ước tính doanh thu cổ phần cho chuỗi số liệu TTCK: nhân tố quan trọng cần xem là ước tính của GDP vì doanh thu có quan hệ chặt chẽ với GDP.Ước tính tỷ suất lợi nhuận hoạt động biên tế cho chuỗi số liệu đại diện TTCK (EBITDA/Doanh thu)Ước tính khấu hao mỗi cổ phầnƯớc tính chi phí lãi vay mỗi cổ phầnƯớc tính thuế thu nhập năm tới ĐỊNH GIÁ THỊ TRƯỜNG SỬ DỤNG TỶ SỐ P/E(1) Ước lượng EPSĐỊNH GIÁ THỊ TRƯỜNG SỬ DỤNG TỶ SỐ P/E(2) Ước lượng P/E (Hàm ý g vĩnh viễn)Ước lượng:Tỷ lệ chi trả cổ tức của thị trườngTỷ suất sinh lợi đòi hỏi cổ phần thườngTốc độ tăng trưởng cổ tức dự kiếnĐỊNH GIÁ THỊ TRƯỜNG SỬ DỤNG TỶ SỐ P/EP = P/E x EPS1Điều quan trọng là chúng ta hiểu những biến số liên quan và chúng liên quan như thế nào đến những ước tính then chốt của EPS cũng như tỷ số P/E.Đặc biệt, 2 ước tính căn bản rất cần thiết cho cả phương pháp chiết khấu dòng tiền cũng như phương pháp tỷ số P/E chính là r và g. XIN CÁM ƠN SỰ THEO DÕI CỦA THẦY VÀ CÁC BẠN!
Luận văn liên quan