Giao thông vận tải là ngành có vị trí quan trọng trong kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội. Đó là ngành sản xuất đặc biệt vừa mang tính chất sản xuất vật chất, vừa mang tính chất dịch vụ và có tác động rất lớn đến sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước
Việt Nam có đầy đủ các phương thức vận tải: 219.192 km đường bộ, 3.143 km đường sắt, 17.139 km đường sông đang khai thác, hơn 90 cảng biển lớn nhỏ và 52 sân bay.
Ngành vận tải là ngành được quan tâm đặc biệt của chính phủ, vì đây là ngành tạo nên huyết mạch của đất nước. Trong giai đoạn 1997-2002, tổng vốn đầu tư XDCB được giao là 47.488,4 tỷ đồng, trong đó Bộ GTVT trực tiếp quản lý 44.051,1 tỷ đồng, ngành GTVT đã hoàn thành xây dựng mới và nâng cấp được 8.924 km quốc lộ, làm mới 61,4 km cầu đường bộ; Sửa chữa, đại tu và nâng cấp 1.253 km đường sắt, khôi phục và đại tu 8 km cầu đường sắt; Mở rộng và nâng cấp hệ thống cảng tổng hợp quốc gia, các tuyến đường thủy huyết mạch; Hệ thống giao thông đô thị đã được cải thiện một bước, giao thông nông thôn có sự phát triển vượt bậc, làm thay đổi bộ mặt nông thôn. Nhiều công trìnhh đã đi vào khai thác và phát huy hiệu quả rõ rệt.
11 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 4724 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phân tích ngành Vận Tải, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bản thu hoạch lớp Cơ bản
Chủ đề: Phân tích ngành Vận Tải
Các nội dung chính:
Đánh giá tổng quan về ngành
Đánh giá đặc điểm của ngành
Định hướng phát triển của Chính Phủ đối với ngành
Phân tích SWOT
Các chỉ số tình hình hoạt động của 1 số công ty trong ngành
Kết luận và khuyến nghị
Nội dung chi tiết
Đánh giá tổng quan về ngành:
Giao thông vận tải là ngành có vị trí quan trọng trong kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội. Đó là ngành sản xuất đặc biệt vừa mang tính chất sản xuất vật chất, vừa mang tính chất dịch vụ và có tác động rất lớn đến sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước
Việt Nam có đầy đủ các phương thức vận tải: 219.192 km đường bộ, 3.143 km đường sắt, 17.139 km đường sông đang khai thác, hơn 90 cảng biển lớn nhỏ và 52 sân bay.
Ngành vận tải là ngành được quan tâm đặc biệt của chính phủ, vì đây là ngành tạo nên huyết mạch của đất nước. Trong giai đoạn 1997-2002, tổng vốn đầu tư XDCB được giao là 47.488,4 tỷ đồng, trong đó Bộ GTVT trực tiếp quản lý 44.051,1 tỷ đồng, ngành GTVT đã hoàn thành xây dựng mới và nâng cấp được 8.924 km quốc lộ, làm mới 61,4 km cầu đường bộ; Sửa chữa, đại tu và nâng cấp 1.253 km đường sắt, khôi phục và đại tu 8 km cầu đường sắt; Mở rộng và nâng cấp hệ thống cảng tổng hợp quốc gia, các tuyến đường thủy huyết mạch; Hệ thống giao thông đô thị đã được cải thiện một bước, giao thông nông thôn có sự phát triển vượt bậc, làm thay đổi bộ mặt nông thôn. Nhiều công trìnhh đã đi vào khai thác và phát huy hiệu quả rõ rệt.
Một số chỉ tiêu chủ yếu về năng lực ngành vận tải năm 2004:
Tổng số
Chia ra
Trung ương quản lý
Tỉnh, thành phố quản lý
Quận, huyện quản lý
137359
15202
29336
92821
53610
13943
18264
21403
6681
165
691
5825
36263
803
6558
28902
40805
291
3823
36691
31841
7147
8320
16016
18935
1000
4301
13634
5152
1263
2159
1730
4508
2345
1520
643
1286
1074
203
9
1602
1465
137
25332
3424
7458
14450
557050
124439
172082
260529
*/ Tỉ trọng các loại hình vận tải:
Khối lượng hàng hóa vận chuyển theo ngành vận tải:
Tổng số
Trong đó
Đường sắt
Đường bộ
Đường sông
Đường biển
Đường hàng không
Nghìn tấn
1990
88414.9
2341.0
54640.2
27071.0
4358.7
4.0
1991
93697.3
2567.0
59910.0
26047.9
5166.4
6.0
1992
101715.5
2774.0
66477.3
26578.7
5875.5
10.0
1993
110691.1
3187.0
74916.5
27270.9
5305.0
11.7
1994
120330.5
4000.0
82068.5
27779.5
6461.5
21.0
1995
132576.3
4515.0
92255.5
28466.9
7306.9
32.0
1996
151154.9
4041.5
104814.3
32467.7
9783.7
47.7
1997
168347.5
4752.0
116409.3
36360.7
10775.4
50.1
1998
178779.7
4977.6
123910.9
38033.6
11793.0
64.6
1999
190219.1
5146.0
132137.3
39887.2
13006.1
42.5
2000
206010.3
6258.2
141139.0
43015.4
15552.5
45.2
2001
223310.0
6456.7
151483.0
48488.2
16815.3
66.8
2002
241041.8
7051.9
163126.4
52299.7
18491.8
72.0
2003
263980.6
8385.0
172798.7
55258.6
27448.6
89.7
2004
295495.3
8873.6
195995.7
59195.8
31332
98.2
Sơ bộ 2005
317308.8
8838.1
212263.3
62984.3
33118
105.1
Khối lượng hành khách vận chuyển theo ngành vận tải:
Tổng số
Trong đó
Đường sắt
Đường bộ
Đường sông
Đường hàng không
Triệu người
376.5
10.4
293.2
72.1
0.5
414.1
9.5
324.4
79.4
0.5
448.9
8.7
352.5
86.3
0.9
484.2
7.8
381.1
93.8
1.1
525.4
7.9
413.6
101.2
1.8
563.0
8.8
441.7
108.9
2.4
607.4
8.5
478.7
116.3
2.8
652.7
9.3
515.1
124.0
2.6
691.3
9.7
550.4
127.1
2.6
727.4
9.3
588.4
125.7
2.7
761.7
9.8
621.3
126.5
2.8
805.2
10.6
655.4
133.9
3.9
853.7
10.8
699.3
137.7
4.4
1106.2
11.6
926.2
161.7
4.5
1198.2
12.9
1011.5
166.2
5.5
1287.6
12.8
1094.4
171.4
6.8
Trong các loại hình vận tải ở nước ta thì vận tải đường bộ luôn chiếm ưu thế lớn nhất về khối lượng vận tải. Cụ thể tỉ trọng của các ngành như sau:
Như vậy ta thấy là ngành vận tải luôn chiếm tỉ trọng lớn nhất và chiếm tới trên 2/3 trên tổng khối lượng hàng hóa vận chuyển.
Theo số liệu của bộ giao thông vận tải, tốc độ phát triển của ngành vận tải trong thời gian vừa qua đạt trung bình 15%/năm. Tuy nhiên, ta thấy rằng tuy với tốc độ tăng trưởng cao, nhưng đấy mới chỉ là sự tăng trưởng về lượng và chưa có sự thay đổi về chất. Điều này thể hiện qua những biểu đồ trên khi cơ cấu của các loại hình vận tải gần như không có sự thay đổi, ngành đường bộ vẫn chiếm tỷ trọng áp đảo.
*/Số doanh nghiệp trong ngành vận tải:
Cùng với sự tăng trưởng của ngành vận tải, số công ty thuộc ngành cũng không ngừng gia tăng. Theo số liệu tổng cục thống kê, tới 31/12/2005 tổng số doanh nghiệp thuộc ngành vận tải là 6398 doanh nghiệp.
Bảng số liệu doanh nghiệp ngành vận tải qua các năm
Năm
2000
2001
2002
2003
2004
2005
Vận tải, kho bãi
1783
2519
3204
3921
5177
6398
Vận tải đường bộ và đường ống
1002
1319
1755
2147
2649
3275
Vận tải đường thuỷ
322
392
438
515
670
752
Vận tải hàng không
4
4
4
5
6
7
Các hoạt động phụ trợ vận tải và hoạt động của tổ chức du lịch
455
804
1007
1254
1852
2364
Cùng với sự tăng trưởng của nền kinh tế, nhu cầu vận tải không ngừng gia tăng. Điều này thể hiện qua việc số lượng các doanh nghiệp vận tải vẫn không ngừng tăng qua các năm.
*/Cơ sở vật chất ngành vận tải:
Với sự trú trọng đầu tư của chính phủ, cơ sở vật chất cho ngành vận tải đã có những bước tiến vượt bậc:
Ngành đường bộ: xây mới nhiều đường liên tỉnh, đường cao tốc:
Trục đường Bắc Nam: nâng cấp quốc lộ 1A, hoành thiện đường Hồ Chí Minh, đầu tư xây dựng cao tốc Bắc Nam.
Mạng đường bộ miền Bắc: mở rộng các quốc lộ cũ, xây dựng các đường cao tốc mới.
Mạng đường bộ miền Trung: hoàn thiện hành lang Đông-Tây nối từ các cảng biển tới biên giới các nước Lào, Camphuchia.
Mạng đường bộ miền Nam: xây dựng cao tốc mới tại khu vực Đông Nam Bộ, nâng cấp các trục đường thuộc khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.
Mạng lưới giao thông xuyên Á, ASEAN và tiểu vùng cũng đang được tích cực xây dựng.
Ngành đường sắt: Xây dựng mối số tuyến đường sắt mới, khôi phục lại một số tuyến đường sắt cũ (như tuyến Tháp Chàm - Đà Lạc). Tiến hành dự án đường sắt cao tốc Bắc Nam, mở rộng khổ đường ray từ 1m lên ~1,5m. Xây dựng đường sắt trên cao tại Hà Nội (tuyến đường sắt Metro).
Ngành đường sông: nâng tổng chiều dài quản lý lên 16.500 km.
Ngành vận tải đường biển: xây dựng cảng nước sâu ở 3 khu vực kinh tế trọng điểm. Đầu tư phát triển ngành đóng tầu (hạ thủy thành công tàu trở dầu lớn nhất Việt Nam từ trước tới nay, trọng tải 53.000 DWT).
Ngành hàng không: xây dựng sân bay quốc tế tại cả ba miền Bắc Trung Nam Tại miền Bắc và Nam, cải tạo, nâng cấp hai sân bay Nội bài và Tân Sơn Nhất. Tại miền trung, ngoài sân bay quốc tế Đà Nẵng, tiến hành xây dựng xây bay quốc tế tại Huế. Ngoài ra, dảo Phú quốc cũng được thông qua việc xây dựng sân bay quốc tế thứ 2.
Đặc điểm ngành:
Phụ thuộc vào điều kiện địa hình tự nhiên, cộng với sự thiếu đông bộ của mạng lưới giao thông dẫn tới sự phân khúc thị trường sâu sắc:
Vận chuyển hàng hóa tuyến Bắc – Nam chủ yếu là bằng đường sắt và đường thủy. Trong khi đó, vận chuyển hành khách lại chủ yếu bằng đường bộ, đường không.
Vận chuyển hàng hóa, hành khách các tuyến nội vùng (miền Bắc, miền Trung, miền Nam): chủ yếu là bằng đường bộ (vận chuyển bằng ô tô), mang tính khu vực và khó mở rộng.
Vận chuyển các tuyến miền núi (Hà Nội – Lào Cai): chủ yếu bằng đường sắt.
Vận chuyển hàng hóa quốc tế chủ yếu bằng đường biển, một số bằng đường hàng không và đường tàu. Vận chuyển hành khách chủ yếu bằng đường hàng không.
Vận tải HK và HH 9 tháng đầu năm 2007
Vận tải HK
nghìn HK
tỷ trọng
triệu KH.Km
tỷ trọng
Trung ương
21764.8
1.93%
14951
30.06%
Địa phương
1108275.7
98.07%
34783.3
69.94%
Vận tải HH
nghìn tấn
triệu tấn.Km
Trung ương
38765.9
14.06%
45530
66.07%
Địa phương
236991.2
85.94%
23386
33.93%
Số lượng doanh nghiệp trong ngành lớn, quy mô nhỏ, tập trung vào vận tải đường bộ. Khiến mất cân đối chính trong ngành. Thể hiện một phần qua việc đấu thầu các công trình thuộc bộ GTVT (mà chủ yếu là đường bộ) các doanh nghiệp thừ bỏ thầu thấp cốt để có được việc làm.
Năng lực cạnh tranh của các công ty trong ngành thấp. Thị trường chủ yếu vẫn là vận tải trong nước.
Vận tải HK và HH 9 tháng đầu năm 2007
Vận tải HK
nghìn HK
tỷ trọng
triệu KH.Km
tỷ trọng
Trong nước
1127605.5
99.78%
42223.3
84.90%
Ngoài nước
2435
0.22%
7511
15.10%
Vận tải HH
nghìn tấn
triệu tấn.Km
Trong nước
254174
92.17%
25275.5
36.68%
Ngoài nước
21583.1
7.83%
43640.5
63.32%
Hệ số nợ của doanh nghiệp thường cao, đặc biệt đối với các doanh nghiệp thuộc ngành vận tải đường thủy. Đặc điểm này xuất phát tử nhu cầu đầu tư, đóng mới và sửa chữa phương tiện lớn.
Phụ thuộc vào biến động giá nguyên liệu (chủ yếu là xăng dầu) thế giới. Nguyên nhân vì nước ta chưa trủ động được việc sản xuất xăng dầu trong nước.
Có được sự quan tâm lớn từ phía chính phủ.
Định hướng phát triển của chính phủ
Năm 2001 Quốc hội ban hành Luật Giao thông đường bộ. Năm 2004 là Luật Giao thông đường thuỷ nội địa. Năm 2005, Quốc hội đã thông qua thêm 02 luật nữa là Luật Đường sắt và Bộ luật Hàng hải (sửa đổi). Ngày 29/06/2009, Quốc hội thông qua Luật Hàng không dân dụng (sửa đổi). Như vậy, lần đầu tiên trong lịch sử, Ngành GTVT sẽ có đủ 05 bộ luật điều chỉnh 05 lĩnh vực giao thông của Ngành: đường bộ, đường sông, đường sắt, hàng hải và hàng không.
Tận dụng được các lợi thế về vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên, giảm giá thành vận tải, tiết kiệm chi phí xã hội, đáp ứng được nhu cầu vận tải của xã hội, hội nhập với quốc tế, chiến lược phát triển vận tải tập trung giải quyết các vấn đề sau:
Tổ chức luồng hàng, luồng khách hợp lý trên mạng lưới
Sử dụng phương tiện vận tải hợp lý trên các tuyến vận tải
Sử dụng công nghệ xếp dỡ và trung chuyển hàng hóa hợp lý, phấn đấu đến năm 2020 không còn xếp dỡ thủ công.
Phát triển mạnh vận tải đa phương thức
Tăng nhanh tốc độ đưa hàng
Giảm giá thành vận tải
Giảm thiểu tai nạn giao thông
Kiểm soát ô nhiễm môi trường
Để thực hiện chiến lược chung là phát triển hài hòa giữa các phương thức vận tải, đảm bảo tiết kiệm chi phí xã hội, vai trò của các phương thức vận tải trên 12 hành lang chủ yếu được xác định như sau:
Hành lang Bắc - Nam: Vận tải hàng hóa tới năm2020, đường bộ 14%, đường sắt 16% và đường biển 70%. Vận tải hành khách đường dài sẽ chuyển dần sang đường sắt và hàng không, năm 2020, đường bộ 20%, đường sắt 65% và hàng không 15%.
Hành lang Hà Nội- Hải Phòng: Vận tải hàng hóa, năm 2020, đường bộ 60%, đường sắt 18% và đường sông 22%. Vận tải hành khách, năm 2020, đường bộ 64%, đường sắt 36%.
Hành lang Hà Nội- Quảng Ninh: Vận tải hàng hóa năm 2020, đường bộ 55%, đường sắt 20% và đường sông 25%. Vận tải hành khách năm 2020, đường bộ 62%, đường sắt 38%..
Hành lang Quảng Ninh- Hải Phòng- Nam Định - Ninh Bình: Vận tải hàng hóa năm 2020, đường bộ 52%, đường sắt 12% và đường sông 36%. Vận tải hành khách năm 2020, đường bộ 78%, đường sắt 21%, đường sông 1%.
Hành lang Hà Nội- Lào Cai: vận tải hàng hóa năm 2020, đường bộ 25%, đường sắt 60% và đường sông 15%; Vận tải hành khách năm 2020, đường bộ 35%, đường sắt 65%
Hành lang Hà Nội- Lạng Sơn Vận tải hàng hóa năm 2020, đường bộ 76%, đường sắt 24%%. Vận tải hành khách năm 2020, đường bộ 85%, đường sắt 15%.
Các hành lang nan quạt đi biên giới phía Bắc khác chủ yếu lượng vận tải đi bằng đường bộ. mộ số ít đi bằng đường sắt.
Các hành lang vành đai biên giới phía Bắc toàn bộ lượng vận tải đi bằng đường bộ.
Các hành lang Đông- Tây: phát triển mạng lưới đường bộ, đường sắt xuyên Á và một số cao tốc nối về TP Hồ Chí Minh.
Hành lang TP. HCM- Vũng Tàu: Vận tải hàng hóa năm 2020, đường bộ 60%, đường sắt 20% và đường sông 20%; Vận tải hành khách năm 2020, đường bộ 55%, đường sắt 40%, đường sông 5%.
Hành lang TP. HCM- Cần Thơ: Vận tải hàng hóa năm 2020, đường bộ 35%, đường sắt 15% và đường sông 50%; Vận tải hành khách năm 2020, đường bộ 63%, đường sắt 30%, đường sông 7%.
Hành lang TP. HCM- Đà Lạt: chủ yếu bằng đường bộ.
Trên cơ sở dự báo nhu cầu vận tải hàng hóa và hành khách, lựa chọn chủng loại phương tiện hợp lý và dự báo các chi tiêu khai thác phương tiện trong tương lai, xác định được nhu cầu phương tiện vận tải của các chuyên ngành vận tải đến năm 2020 như sau:
Đường bộ: hạn chế phát triển xe máy. Chủ yếu phát triển xe con dưới 9 chỗ, xe khách trên 10 chỗ và các loại xe tải.
Đường sắt: tiếp tục phát triển mạng lưới đường sắt khổ 1.000mm hiện tại. Phát triển hệ thống tầu cao tốc trên khổ 1.435mm.
Đường biển: tiến tới xây dựng những cảng biển có khả năng tiếp nhận tàu có trọng tải trên 50.000 DWT. Có khả năng đóng những con tầu siêu tải, siêu trọng trên 100.000 DWT. Tiến đến năm 2020, đội tàu biển Việt Nam có tổng trọng tải 4,7 triệu DWT.
Đường sông: Năm 2020, tổng sức kéo yêu cầu là 5,4 triệu CV, tổng trọng tải là 4,9 triệu TPT và tổng số ghế khách là 0,48 triệu ghế.
Đường hàng không: Năm 2020, tăng đội máy bay lên khoảng 120 chiếc cho toàn quốc, trong đó Vietnam Airlines khai thác 90 chiếc và tỷ lệ máy bay sở hữu là 70%.
Nhu cầu vốn đầu tư cho cơ sở hạ tầng giao thông:
Đơn vị: tỷ đồng
TT
Hạng mục
Giai đoạn 2002-2010
Giai đoạn 2011-2020
Tổng GĐ 2002-2020
BQ/năm GĐ 2002-2020
1
Đường bộ
Trong đó: Đường cao tốc
Quốc lộ
Đường tỉnh
245.990
56.570
139.420
50.000
328.530
158.530
125.000
45.000
574.520
215.100
264.420
95.000
31.918
11.950
14.690
5.278
2
Đường sắt
Trong đó: Đường cao tốc
Đường thường
218.661
204.000
14.661
393.576
361.500
32.076
612.237
565.500
46.737
34.013
31.417
2.596
3
Đường biển
20.378
65.000
85.378
4.744
4
Đường song
4.673
4.507
9.180
510
5
Hàng không dân dụng
17.880
36.330
54.210
3.012
6
GTĐT (HN và TP HCM)
Trong đó: Đường bộ
Đường sắt
Hỗ trợ VTCC
195.886
129.385
56.510
10.000
423.595
221.448
193.147
9.000
619.481
350.833
249.648
19.000
34.416
19.491
13.869
1.056
7
Giao thông nông thôn
86.500
77.850
164.350
9.131
Tổng cộng
789.977
1.329.388
2.119.364
117.744
Nhu cầu đầu tư cho phương tiện vận tải:
Đơn vị: tỷ đồng
TT
Hạng mục
Giai đoạn 2002-2010
Giai đoạn 2011-2020
Tổng GĐ 2002-2020
BQ/năm GĐ 2002-2020
1
Đường bộ*
266.250
1.226.250
1.492.500
82.917
2
Đường sắt
12.870
50.000
62.870
3.493
3
Đường biển
17.800
28.000
45.800
2.544
4
Đường song
4.500
8.399
12.899
717
5
Hàng không dân dụng
32.000
71.000
103.000
5.722
Tổng cộng
333.420
1.383.649
1.717.069
95.393
*: phương tiện vận tải đường bộ chưa kể xe máy
Số liệu từ Tổng cục thống kê cho thấy, mặc dù giá nhiên liệu luôn biến động và đứng ở mức cao nhưng hoạt động của ngành vận tải vẫn đáp ứng được yêu cầu của sản xuất và đời sống.
Vận tải hành khách 9 tháng ước tính đạt 1130 triệu lượt người và 49,7 tỷ lượt người.km; so với cùng kỳ năm trước tăng 8,5% về lượt người và tăng 8,9% về lượt người.km.
Trong số đó vận tải địa phương đạt 1108,3 triệu lượt người, tăng 8,6% và 34,8 tỷ lượt người.km, tăng 7,9%; các đơn vị vận tải do trung ương quản lý vận chuyển 21,7 triệu lượt người, tăng 4,2% và 14,9 tỷ lượt người.km, tăng 11,3%.
Vận chuyển hàng hoá 9 tháng ước tính đạt 275,7 triệu tấn và 68,9 tỷ tấn.km, tăng 7,9% về số tấn và tăng 7,2% về số tấn.km so với cùng kỳ năm 2006.
Phân tích SWOT
Điểm mạnh
Có sự hỗ trợ của chính phủ.
Sự ưu đãi về điều kiện tự nhiên.
Nhu cầu vận tải tăng theo sự phát triển của nền kinh tế.
Đội ngũ kỹ sư, công nhân có kỹ thuật, có khả năng học hỏi cao.
Hệ thống đường bộ, cảng sông, cảng biển, sân bay được phát triển rộng khắp.
Điểm yếu
Sự đầu tư dàn trải của chính phủ.
Thiên tai, lũ lụt ảnh hưởng không nhỏ tới việc lưu thông.
Năng lực vận tải kém.
Trình độ công nghệ, máy móc lạc hậu.
Sự thiếu đồng bộ của mạng lưới giao thông.
Phụ thuộc nguồn nhiên liệu ngoại nhập.
Cơ hội
Việt Nam gia nhập WTO, tạo cơ hội hội nhập.
Thị trường vận tải xuyên quốc gia còn ít doanh nghiệp tham gia.
Thách thức
Bảo vệ thị trường trước sự thâm nhập của các đối thủ cạnh tranh mới.
Nâng cao trình độ quản lý, mức độ hiện đại hóa.
Tiêu chuẩn thế giới về chất lượng khí thải.
5. Các chỉ số tình hình hoạt động của 1 số công ty trong ngành:
Tính hình hoạt động một số doanh nghiệp 6 tháng đầu năm 2007
Đơn vị: đồng
Viết tắt
Tên đầy đủ
Vốn điều lệ
Doanh thu
EPS*
ROE
ROA
P/E
DXP
CTCP Cảng Đoạn Xá
35,000,000,000
33,651,323,186
3,760
10.94%
6.60%
16.10
GMD
CTCP Đai lý liên hiệp vận chuyển
537,535,795,649
486,682,925,469
3,710
16.44%
9.30%
39.61
HTV
CTCP Vận tải Hà Tiên
48,000,000,000
38,893,150,808
2,930
17.24%
14.10%
25.30
MHC
CTCP Hàng hải Hà Nội
93,878,960,000
127,532,621,962
1,590
13.38%
7.25%
27.89
PJT
CTCP Xăng dầu đường thủy Petrolimex
35,000,000,000
344,077,455,075
3,160
22.17%
9.08%
23.77
SFI
CTCP Đại lý vận tải SAFI
11,385,008,054
33,446,099,256
12,230
19.80%
4.39%
19.71
SHC
CTCP Hàng hải Sài Gòn
30,000,000,000
44,540,652,824
2,100
11.69%
8.16%
27.65
TMS
CTCP kho vận và giao nhận ngoại thương
52,900,000,000
67,536,593,706
3,240
17.51%
11.87%
23.13
VFC
CTCP Vinafco
67,756,270,000
258,270,318,139
2,740
19.77%
5.39%
32.30
VGP
CTCP Cảng rau quả
38,850,200,000
133,588,126,960
4,630
36.44%
20.04%
12.54
VIP
CTCP vận tải xăng dầu VIPCO
421,200,000,000
488,486,371,635
1,460
20.43%
8.95%
50.16
*: EPS bình quân 4 quý gần nhất
Từ bảng trên ta có P/E trung bình ngành tính theo phương pháp trung bình gia quyền với quyền số là vốn điều lệ là: 38.35.
Tính theo phương pháp trung bình giản đơn P/E ngành: 27.01.
Kết luận và khuyến nghị giải pháp
Ngành vận tải đang được nhà nước đầu tư với quy mô lớn, tốc độ tăng trưởng cả ngành ổn định từ 10 đến 15%/năm.
Vận tải đường bộ có sự cạnh tranh lớn, nhưng vận tải đường thủy, đặc biệt vận tải đường biển vẫn đang ở giai đoạn đầu phát triển.
Có thể đầu tư cổ phiếu vận tải đường biển với thời gian nắm giữ trên 2 năm.
*/ Các giải pháp phát triển:
- Thứ nhất là đặc biệt coi trọng công tác xây dựng các luật và văn bản quy phạm pháp luật thuộc thẩm quyền của ngành; phấn đấu trình Quốc hội thông qua Luật Đường thủy nội địa;