Phân tích rủi ro cho trung tâm phân phối miền nam của P&G phân tích rủi ro cho trung tâm

Tổ chức & Vận hành Nhân viên: 10 nhân viên P&G điều hành TTPP Kho vận hành: 24/7 Nhà cung cấp dịch vụ: 1. Toll-SGN-Vietnam: vận hành TTPP (3 rd Party Logistics) 2. Maxgrowth, KTA, Nhật Linh: cung cấp dịch vụ vận tải

pdf14 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2285 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phân tích rủi ro cho trung tâm phân phối miền nam của P&G phân tích rủi ro cho trung tâm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1PHÂN TÍCH RỦI RO CHO TRUNG TÂM PHÂN PHỐI MIỀN NAM CỦA P&G 2Nội dung 1. Giới thiệu sơ lược về TTPP của P&G 2. Nhận dạng & Đánh giá rủi ro 3. Phân tích ảnh hưởng của rủi ro bằng công cụ FMEA 4. Quyết định kiểm soát rủi ro 5. Kết luận KHÁCH HÀNG NHÀ PHÂN PHỐI 78% Nhà bán sỉ Nhà bán lẻ Mini-mart Siêu thị 22% (5 customers) North DC BD plant TTPP P&G 1. Giới thiệu về Trung tâm phân phối (TTPP) của P&G ở Miền Nam Nhà máy sản xuất ở nước ngoài Nhà máy sản xuất ở trong nước 4Tổ chức & Vận hành Nhân viên: 10 nhân viên P&G điều hành TTPP Kho vận hành: 24/7 Nhà cung cấp dịch vụ: 1. Toll-SGN-Vietnam: vận hành TTPP (3rd Party Logistics) 2. Maxgrowth, KTA, Nhật Linh: cung cấp dịch vụ vận tải 52. Nhận dạng & Đánh giá rủi ro 2.1 Nhận dạng rủi ro Phương pháp nhận dạng rủi ro Rủi ro 1. Nhà cung cấp/ dịch vụ 1.1 Sự thiếu hụt của phương tiện vận tải (xe tải, xe lửa, tàu biển) 1.2 Sự hư hỏng của phương tiện vận tải (xe tải, xe lửa, tàu biển) 1.3 Thiếu sự sẵn có của nhà thầu (bảo trì xê nâng, rack) 1.4 Sự chậm trễ của nhà thầu (bảo trì xe nâng, rack) 2. IT/ Hệ thống liên lạc thông tin 2.1 Tắt nghẽn hệ thống liên lạc 2.2 Mất hệ thống dữ liệu 2.3 Sự cố về email server 2.4 Sự cố máy chủ nội bộ/ trung tâm dữ liệu 3. Dịch vụ công/ luật pháp 3.1 Mất điện đột xuất 3.2 Thiếu nước 3.3 Bất ổn dân sự/ chính trị 3.4 Nguy cơ gây ô nhiễm không khí 3.5 Tiếng ồn về đêm 3.6 Ùn tắt giao thông 3.7 Rò rỉ nguyên liệu độc hại 4. Con người 4.1 Đình công 4.2 Thiếu hụt nhân lực 4.3 Bệnh tật 5. Tự nhiên 5.1 Cháy, nổ Nếu - thì Sự phụ thuộc vào bên ngoài PEST Nếu - thì 6PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ RỦI RO Công thức tính: R=SxP, trong đó: R (Risk): Mức rủi ro của hiểm hoạ S (Severity): Mức ảnh hưởng P (Probability): Khả năng xảy ra Thang điểm được lựa chọn là thang điểm từ 1-5 Hiểm hoạ được cho là đáng kể và ưu tiên kiểm soát là khi R≥16 2. Nhận dạng & Đánh giá rủi ro 2.1 Đánh giá rủi ro 7Khả năng xảy ra Diễn giải Điểm Rất khó xảy ra Có thể xem như không xảy ra 1 Hiếm khi Cơ hội xảy ra rất ít 2 Thỉnh thoảng Đôi khi xảy ra 3 Có thể xảy ra Xảy ra nhiều lần 4 Thường xuyên xảy ra Xảy ra liên tục 5 CÁCH TÍNH ĐIỂM CHO KHẢ NĂNG XẢY RA PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ RỦI RO (Tiếp theo) 8Mức ảnh hưởng Diễn giải Điểm Không đáng kể Khách hàng không có phản hồi 1 Ít Khách hàng gọi điện nhắc nhở 2 Nhiều Khách hàng nhắc nhở bằng văn bản 3 Nghiêm trọng Khách hàng đòi đền bù thiệt hại 4 Thảm khốc Khách hàng đòi bồi thường thiệt hại và không tiếp tục mua hàng 5 CÁCH TÍNH ĐIỂM CHO MỨC ẢNH HƯỞNG PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ RỦI RO (Tiếp theo) 9 P S Rất khó xảy ra Hiếm khi Thỉnh thoảng Có thể xảy ra Thường xuyên xảy ra Không đáng kể 1 2 3 4 5 Ít 2 4 6 8 10 Nhiều 3 6 9 12 15 Nghiêm trọng 4 8 12 16 20 Thảm khốc 5 10 15 20 25 MA TRẬN ĐÁNH GIÁ RỦI RO PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ RỦI RO (Tiếp theo) 10 Phương pháp nhận dạng rủi ro Rủi ro Khả năng xảy ra Mức độ nghiêm trọng Đánh giá rủi ro 1. Nhà cung cấp/ dịch vụ 1.1 Sự thiếu hụt của phương tiện vận tải (xe tải, xe lửa, tàu biển) 3 4 12 1.2 Sự hư hỏng của phương tiện vận tải (xe tải, xe lửa, tàu biển) 3 3 9 1.3 Thiếu sự sẵn có của nhà thầu (bảo trì xê nâng, rack) 2 4 8 1.4 Sự chậm trễ của nhà thầu (bảo trì xe nâng, rack) 3 3 9 2. IT/ Hệ thống liên lạc thông tin 2.1 Tắt nghẽn hệ thống liên lạc 2 4 8 2.2 Mất hệ thống dữ liệu 1 4 4 2.3 Sự cố về email server 3 2 6 2.4 Sự cố máy chủ nội bộ/ trung tâm dữ liệu 2 4 8 3. Dịch vụ công/ luật pháp 3.1 Mất điện đột xuất 4 5 20 3.2 Thiếu nước 1 1 1 3.3 Bất ổn dân sự/ chính trị 1 5 5 3.4 Nguy cơ gây ô nhiễm không khí 1 4 4 3.5 Tiếng ồn về đêm 3 3 9 3.6 Ùn tắt giao thông 4 4 16 3.7 Rò rỉ nguyên liệu độc hại 1 5 5 4. Con người 4.1 Đình công 1 5 5 4.2 Thiếu hụt nhân lực 2 3 6 4.3 Bệnh tật 3 2 6 5. Tự nhiên 5.1 Cháy, nổ 1 5 5 Nếu - thì Sự phụ thuộc vào bên ngoài PEST Nếu - thì KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ RỦI RO 11 3. Phân tích ảnh hưởng của rủi ro bằng công cụ FMEA 12 4. Quyết định kiểm soát rủi ro Quy trình thao tác khi cúp điện đột xuất 1. Cúp điện do yếu tố bên ngoài (cấp điện, sự cố của ngành điện…) Công ty hiện đang trang bị thiết bị tích điện (UPS) nhằm đối phó với các tình huống mất điện đột xuất, tuy nhiên, thiết bị chỉ đáp ứng nhu cầu trong khoảng thời gian nhất định, vì vậy, khi mất điện đột xuất, bộ phận phụ trách hệ thống điện trong công ty cần thực hiện các bước sau: Kiểm tra thiết bị tích điện có thể cúp điện trong thời gian bao lâu. Tìm hiểu nguyên nhân cúp điện (của ngành điện). Nếu thời gian cúp điện lâu hơn thiết bị cúp điện dự phòng, phải thông báo đến các phòng ban về tình trạng cúp điện, để có sự chuẩn bị (lưu dữ liệu hoặc ngưng hoạt động…) Bên cạnh đó, bộ phận phụ trách hệ thống điện có kế hoạch trình lãnh đạo về việc sử dụng máy phát điện hoặc thuê máy phát điện (thời gian cúp điện dài). Khi đóng hoặc ngắt dòng điện của máy phát điện, cần thông báo thời gian đóng, ngắt đến tất cả các bộ phận tạm thời tắt các thiết bị điện khi chuyển dòng. 13 4. Quyết định kiểm soát rủi ro Quy trình thao tác khi cúp điện đột xuất 2. Cúp điện do yếu tố nội bộ gây ra Khi có sự cố mất điện đột xuất, các thiết bị điện ngưng hoạt động, cần thực hiện các bước sau: Ngắt mạch tất cả các thiết bị điện liên quan. (Nếu mất điện do sự cố máy biến áp nguồn, cán bộ phụ trách ngắt mạch tổng). Kiểm tra dự đoán có thể có hiện tượng cháy nổ hay không (nếu có, thực hiện quy trình phòng cháy chữa cháy, đồng thời sơ tán tất cả mọi người đến nơi an toàn). Thông báo cứu hỏa (nếu có hỏa hoạn) và thông báo đến bộ phận phụ trách hệ thống điện (nếu mất điện cục bộ tại 1 bộ phận nào đó). Kiểm tra tất cả các thiết bị điện, tìm hiểu nguyên nhân gây ra sự cố nêu trên. Trình bày giải pháp khắc phục sự cố (nếu liên quan đến thiết bị đấu nối vào hệ thống điện bên ngoài, cần hợp tác với đơn vị chủ quản, ngành điện, để tìm hiểu và giải quyết). Sau khi kiểm tra, khắc phục xong mới được đóng điện vận hành. 14 The end
Luận văn liên quan