Môi trường kinh tế thể hiện tốc độ tăng thu nhập thực tế bị chậm lại, số tiết kiệm ít đi và nợ nần tăng cao, ảnh hưởng tới mức tiêu dùng.
Tích cực
Khủng hoảng kinh tế /giá xăng tăng cao người dân muốn tiết kiệm chi phí tiêu dùng
VD: đỉnh điểm là 21/7/2008 giá xăng tăng từ 14500 lên mức 19000 thì một bộ phận người tiêu dùng có khuynh hướng chuyển sang dùng xe đạp điện thay cho xe gắn máy
Thu nhập bình quân tăng đời sống nâng cao nhu cầu sử dụng sản phẩm tự động tăng
VD: sử dụng xe đạp điện thay cho xe đạp thường để các em nhỏ sử dụng dễ dàng hơn, di chuyển nhanh và thuận tiện, giảm sức người .
Nhà nước khuyến khích dùng xe đạp điện giảm nhập siêu xăng dầu (tỉ lệ nhập siêu hiện nay 2/3 nhu cầu xăng dầu
20 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 3701 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phân tích tác động tích cực và tiêu cực của các tác nhân môi trường marketing đến sản phẩm xe đạp điện, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề tài A: Phân tích tác động tích cực và tiêu cực của các tác nhân môi trường Marketing đến sản phẩm/ngành hàng mà bạn đã chọn (chọn ra nhân nhân tố mà theo bạn đang có tác động rõ rệt nhất). GVHD : Phạm Duy SơnNhóm 6: 1. Cao Trương Khánh Dương 9. Võ Thị Hoàng Oanh 2. Nguyễn Thị Ngọc Duyên 10. Nguyễn Thanh Thanh Nhàn 3. Trần Quang Đạt 11. Bùi Nhã Phương 4. Võ Thanh Đức 12. Hoàng Vĩnh Phúc 5. Nguyễn Trung Hiếu 13. Trần Thị Yến Phương 6. Nguyễn Thị Diệu Huyền 14. Đoàn Vũ Thảo 7. Trần Uyên Ly 15. Nguyễn Bảo Quý Thư 8. Đặng Minh Ngọc 16. Mai Thị Thùy Trang Môi trường vĩ mô Môi trường vi mô Môi trường marketing Kinh tế (Economic forces) Môi trường kinh tế thể hiện tốc độ tăng thu nhập thực tế bị chậm lại, số tiết kiệm ít đi và nợ nần tăng cao,… ảnh hưởng tới mức tiêu dùng. Tích cực Khủng hoảng kinh tế /giá xăng tăng cao người dân muốn tiết kiệm chi phí tiêu dùng VD: đỉnh điểm là 21/7/2008 giá xăng tăng từ 14500 lên mức 19000 thì một bộ phận người tiêu dùng có khuynh hướng chuyển sang dùng xe đạp điện thay cho xe gắn máy Thu nhập bình quân tăng đời sống nâng cao nhu cầu sử dụng sản phẩm tự động tăng VD: sử dụng xe đạp điện thay cho xe đạp thường để các em nhỏ sử dụng dễ dàng hơn, di chuyển nhanh và thuận tiện, giảm sức người . Nhà nước khuyến khích dùng xe đạp điện giảm nhập siêu xăng dầu (tỉ lệ nhập siêu hiện nay 2/3 nhu cầu xăng dầu Kinh tế (Economic forces) Tiêu cực Đối tượng chính sử dụng phần lớn là những người già, phụ nữ và học sinh khả năng kinh tế không cao xe đạp điện được xem là tài sản giá trị cao. So sánh về công năng và độ tiện lợi giữa xe đạp điện và xe máy thì xe đạp điện với mức giá 3,5 – 7 triệu/ chiếc + chi phí bão duỡng khá cao so với xe máy trung bình có giá trên 10 triệu (tùy từng loại xe) thì xe máy lại có tốc độ và độ bền cao hơn 3-5 lần. Khi cung không đủ cầu, nhiều nhà sản xuất trong nước chạy theo lợi nhuận, nhập sản phẩm từ Trung Quốc về lắp ráp làm giảm chất lượng ảnh hưởng cảm nhận của khách hàng về sản phẩm. Kinh tế (Economic forces) Tiêu cực Sự phân hóa trong thu nhập người dân. Thu nhập cao tập trung ở các thành phố lớn Hà Nội, TP.HCM, Đà Nẵng… thị trường tập trung phát triển ở thành phố lớn và khả năng phát triển ở nông thôn không cao. Giá điện tăng từ ngày 1/3/2009 và sẽ tiếp tục tăng nhằm tiệm cận với giá thị trường tăng chi phí vận hành của xe đạp người tiêu dùng cân nhắc nhiều hơn khi chọn sản phẩm này. Kinh tế (Economic forces) Tiêu cực Lý do người tiêu dùng chọn mua xe đạp điện vì tính đến khả năng kinh tế của sản phẩm do họ chỉ tính đến chi phí vận hành nhưng chưa tính đến chi phí bảo dưỡng, tính tiện lợi nếu người tiêu dùng xét đến yếu tố đó ảnh hưởng khả năng tiêu thụ sản phẩm. Giá nguyên vật liệu, thiết bị lắp ráp xe đạp điện có xu hướng tăng tăng giá thành sản phẩm hoặc nếu không tăng giá giảm chất lượng giảm khả năng tiêu thụ. Chính trị (Political forces) Môi trường chính trị thể hiện việc điều tiết hoạt động kinh doanh rất cơ bản, các cơ quan Nhà nước được củng cố mạnh và sự phát triển mạnh các nhóm bảo vệ lợi ích công đồng. Tích cực Nghị quyết 32/2007/NQ-CP về việc hạn chế tai nạn giao thông và ùn tắc giao thông quy định từ 01/09/2007 xử lý nghiêm HS, SV chưa đủ tuổi và không có giấy phép lái xe mô tô, gắn máy. Nghị quyết này tác động mạnh tới đối tượng học sinh trung học tự lái xe đi máy học phải chuyển sang sử dụng xe đạp điện tạo cơ hội cho thị trường xe đạp điện phát triển. Quy định đội mũ bảo hiểm đối với người ngồi trên xe gắn máy từ ngày 15/12/2007 nhiều người sử dụng xe đạp điện là phương tiện thay thế vì xe đạp điện không phải đội mũ bảo hiểm. Tốc độ xe đạp điện tương đối chậm góp phần giảm thiểu tai nạn. Chính trị (Political forces) Tiêu cực Luật giao thông đường bộ mới ban hành quy định từ 01/07/2009 người ngồi trên xe đạp điện phải đội mũ bảo hiểm thị trường xe đạp điện trùng xuống vì người sử dụng xe đạp điện phần lớn để tránh đội mũ bảo hiểm. Quản lý hành chính đối với xe đạp điện gặp nhiều khó khăn do chưa có quy định về số xe, khung xe, số lượng xe trên thị trường, nếu gây tại nạn, mất mát cũng khó tìm lại được. Chưa có sự quản lý của Nhà nước về tốc độ tối đa của xe đạp điện. Nhiều xe đạp điện có tốc độ khá cao nếu chạy nhanh có thể gây tai nạn cho người đi đường. Trung gian marketing Tích cực Sự đa đạng và hiện đại của phương tiện truyền thông như báo, đài, tivi, panô, internet …sự phát triển của công nghệ quảng cáo giúp cho việc nhận diện sản phẩm dễ dàng hơn. Kinh tế phát triển tạo điều kiện cho người tiêu dùng dễ dàng tiếp cận và nắm bắt thông tin sản phẩm nhanh hơn. Các kênh phân phối phần lớn là các đại lý xe máy do đó có khả năng phát triển lớn, mạnh và nhanh. Phát triển đại lý cần xét tổng thể về các điều kiên liên quan như tình hình dân số của vùng, miền, kinh tế xã hội, văn hóa, vị trí địa lý… Trung gian marketing Tiêu cực Hiện nay, chưa đầu tư đúng mức cho hoạt động quảng bá, thương hiệu, nghiên cứu thị trường để định vị sản phẩm trong tâm trí người tiêu dùng. Nhà sản xuất chỉ lo bán hàng càng nhiều càng tốt nhưng lại không chú trọng đến khách hàng có nhớ đến thương hiệu mình hay không? Mạng lưới các điểm phân phối còn khá mỏng chỉ tập trung ở các thành phố lớn, nhiều điểm còn không chuyên về loại sản phẩm này khó thỏa mãn khách hàng Thiếu mạng lưới bảo hành, chăm sóc sau bán hàng rộng khắp, đủ kinh nghiệm khiến chi phí sử dụng tăng cao do đó họ dễ từ bỏ sản phẩm Là sản phẩm mới phát triển do đó chưa có nhiều người có đủ kinh nghiệm sửa chữa, bảo trì, nhất là do đây là sản phẩm dễ hỏng hóc nếu không sử dụng đúng cách. Trung gian marketing Tiêu cực Nhà sản xuất chưa đưa mức giá thống nhất và chưa quản lý được mạng lưới phân phối Sự đẩy giá lên của các nhà bán lẻ, đại lý gây tâm lý bình cho người tiêu dùng và tâm lý lo ngại không biết sản phẩm được mua có đúng giá không? Việc đánh giá về sản phẩm hiện nay là do tính chủ quan của một số người dùng là chính, đánh đồng tất cả các sản phẩm với nhau làm ảnh hưởng tới tâm lý của người tiêu dùng. Người tiêu dùng Việt Nam có tâm lý đám đông, tin tưởng nhiều vào thông tin mình đọc nhưng lại ít kiểm chứng lại, cũng chưa có thông tin đánh giá chính thức về sản phẩm này trên thị trường nên bất kỳ thông tin nào cũng có thể gây ngộ nhận của người tiêu dùng về sản phẩm Khách hàng (Customers) Tích cực Nhu cầu của khách hàng tạo ra thị trường và cơ hội: Nhóm đối tượng khách hàng thấy được tiện ích của sản phẩm phù hợp sở thích và túi tiền thì sử dụng kích thích tiêu dùng Đối tượng khách hàng của xe đạp điện phần lớn là tuổi teen thích thể hiện mình, thích sự phong cách, sành điệu do đó nhiều hãng xe nắm bắt được tâm lý này nên đã đưa ra nhiều sản phẩm đa dạng về mẫu mã, đẹp và lạ mắt đáp ứng nhu cầu của lứa tuổi này. Đối tượng khách hàng là người lớn tuổi, người không biết đi xe máy, thì xe đạp điện cũng là một lựa chọn hấp dẫn vì tốc độ vừa phải, dáng xe gọn gàng Khách hàng (Customers) Tiêu cực Thực tế, hầu hết người sử dụng xe đạp điện chỉ đối phó với những chính sách hạn chế lưu thông xe máy của chính phủ chứ không phải theo sở thích. Khách hàng của xe đạp điện cũng không phải là những khách hàng trung thành vì yếu tố độ tuổi và vị trí xã hội sẽ làm thay đổi sở thích về phương tiện vận chuyển Tâm lý khách hàng ngại vì khó tìm chỗ sữa chữa khi hư hỏng, giá phụ tùng thay thế cao, trời mưa có thể không sử dụng được… nên sẽ khó thu hút được nhiều đối tượng khách hàng sử dụng phương tiện này Đối tượng khách hàng hạn chế, chủ yếu là học sinh sinh viên. Đối thủ cạnh tranh Tích cực Có nhiều nhà sản xuất trong và ngoài nước do đó muốn cạnh tranh các nhà sản xuất phải luôn cải tiến về công nghệ, kỹ thuật, đa dạng hóa sản phẩm, kiểu dáng thời trang, giá cả hợp lý để đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng. Hiện nay trên thị trường có khoảng hơn 14 nhãn hàng xe đạp điện nhưng chưa có nhãn hiệu nào gây ấn tượng sâu sắc trong cảm nhận của khách hàng, chưa tạo lập thị trường hoàn chỉnh do đó những công tu gia nhập sau này ít gặp khó khăn khi tham gia thị trường. Xe đạp điện phải cạnh tranh với những phương tiện vận tải khác nên đây là động lực giúp xe đạp điện hoàn thiện những nhược điểm. Xe đạp điện với ưu điểm tốc độ gần tương đương xe máy khi chạy trong thành phố, không tốn sức, thân thiện với môi trường, không gây tiếng ồn là ưu thế khi lựa chọn với xe máy. Đối thủ cạnh tranh Tiêu cực Sự cạnh tranh về giá cả, số lượng dẫn đến giảm chất lượng sản phẩm, giảm uy tín thương hiệu trên thị trường. Hiện nay, các loại xe điện phát triển theo thời vụ do những thay đổi chính sách liên quan đến xe máy nên trở thành mặt hàng “ăn theo” Hàng ngoại nhập hiện nay với giá rẻ, mẫu mã đẹp, thời trang ( Delta, E-Bike, Viha,…) nên mặt hàng trong nước khó cạnh tranh nên để bán được sản phẩm các nhà sản xuất trong nước có thể thay thế bằng các phụ tùng và linh kiện kém chất lượng để giảm giá gây thiệt hại cho người tiêu dùng. Hàng Trung Quốc tràn ngập thị trường nhưng chưa được kiểm định chất lượng ngây ngộ nhận về chất lượng sản phẩm. Các doanh nghiệp trong nước hiện chưa định hướng được thị trường phát triển trong tương lai. Kết luận Qua việc phân tích 5 yếu tố tiêu biểu của môi trường Marketing tác động đến sự phát triển hiện tại của sản phẩm xe đạp điện và có những chiến lược phát triển phù hợp trong tương lai của sản phẩm này. Một số nguồn tham khảo www.giadinh.net.vn CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE!