Phân tích tình hình tổ chức công tác hạch toán tại doanh nghiệp

Trong nền kinh tế thị trường có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nước, mọi thành phần kinh tế đều có quyền bình đẳng như nhau, được tự do cạnh tranh với nhau. Do vậy, để có thể tồn tại và phát triển doanh nghiệp phải phát huy được những điểm mạnh, hạn chế và khắc phục được những điểm yếu của mình để nâng cao khả năng cạnh tranh, tạo lập, củng cố và nâng cao vai trò và vị thế của doanh nghiệp trên thị trường. Để đạt được mục đích trên, đòi hỏi doanh nghiệp và các cán bộ quản lý doanh nghiệp phải nhận thức và áp dụng các phương pháp quản lý kinh tế hữu hiệu, trong đó có việc tổ chức công tác hạch toán tại doanh nghiệp. Tổ chức công tác hạch toán tại doanh nghiệp là một công cụ hữu hiệu giúp cho doanh nghiệp có thể nhận thức một cách chính xác và toàn diện về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình quản lý và sử dụng lao động, vật tư, tài sản.của doanh nghiệp trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh làm cơ sở để đưa ra các quyết định thích hợp nâng cao hiệu quả kinh tế trong hoạt động của doanh nghiệp. Qua một thời gian thực tập, tìm hiểu thực tế công tác tài chính kế toán tại Công ty cổ phần Đại Kim, em đã lựa chọn đề tài “Phân tích tình hình tổ chức công tác hạch toán tại doanh nghiệp” với mong muốn áp dụng những kiến thức được đào tạo trên ghế nhà trường vào thực tế công tác.Nội dung của đề tài bao gồm : Phần thứ nhất : Tổng quan về công tác quản trị doanh nghiệp. Phần thứ hai : Tổ chức công tác hạch toán tại doanh nghiệp. A. Kế toán chi phí sản xuất và giá thành. B. Kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm xác định kết quả tiêu thụ trong doanh nghiệp. C. Kế toán nguồn vốn. D. Báo cáo kế toán Phần thứ ba: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện tổ chức công tác kế toán

doc72 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 1885 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phân tích tình hình tổ chức công tác hạch toán tại doanh nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lời nói đầu Trong nền kinh tế thị trường có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nước, mọi thành phần kinh tế đều có quyền bình đẳng như nhau, được tự do cạnh tranh với nhau. Do vậy, để có thể tồn tại và phát triển doanh nghiệp phải phát huy được những điểm mạnh, hạn chế và khắc phục được những điểm yếu của mình để nâng cao khả năng cạnh tranh, tạo lập, củng cố và nâng cao vai trò và vị thế của doanh nghiệp trên thị trường. Để đạt được mục đích trên, đòi hỏi doanh nghiệp và các cán bộ quản lý doanh nghiệp phải nhận thức và áp dụng các phương pháp quản lý kinh tế hữu hiệu, trong đó có việc tổ chức công tác hạch toán tại doanh nghiệp. Tổ chức công tác hạch toán tại doanh nghiệp là một công cụ hữu hiệu giúp cho doanh nghiệp có thể nhận thức một cách chính xác và toàn diện về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình quản lý và sử dụng lao động, vật tư, tài sản...của doanh nghiệp trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh làm cơ sở để đưa ra các quyết định thích hợp nâng cao hiệu quả kinh tế trong hoạt động của doanh nghiệp. Qua một thời gian thực tập, tìm hiểu thực tế công tác tài chính kế toán tại Công ty cổ phần Đại Kim, em đã lựa chọn đề tài “Phân tích tình hình tổ chức công tác hạch toán tại doanh nghiệp” với mong muốn áp dụng những kiến thức được đào tạo trên ghế nhà trường vào thực tế công tác.Nội dung của đề tài bao gồm : Phần thứ nhất : Tổng quan về công tác quản trị doanh nghiệp. Phần thứ hai : Tổ chức công tác hạch toán tại doanh nghiệp. A. Kế toán chi phí sản xuất và giá thành. B. Kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm xác định kết quả tiêu thụ trong doanh nghiệp. C. Kế toán nguồn vốn. D. Báo cáo kế toán Phần thứ ba: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện tổ chức công tác kế toán phần thứ nhất tổng quan về công tác quản trị doanh nghiệp tại công ty cổ phần đại kim A. Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần Đại Kim : Công ty cổ phần Đại Kim đã qua 15 năm hình thành và phát triển.Khởi đầu là Xí nghiệp nhựa Đại Kim, được thành lập ngày 01/07/1987 theo quyết định số 1622/QĐTC ngày 18/04/1987 của Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội trên cơ sở một phân xưởng sản xuất đồ chơi trẻ em do UNICEF tài trợ thuộc Xí nghiệp nhựa Hà Nội. Được thành lập và đi vào hoạt động trong thời kỳ đất nước đổi mới, xí nghiệp được tự chủ hơn trong sản xuất kinh doanh nhưng cũng phải đối mặt với nhiều khó khăn, thử thách. Về nội lực tính theo thời giá năm 1987 xí nghiệp chỉ có 9 triệu đồng vốn lưu động và một số máy móc cũ bàn giao lại. Trong khi đó sự cạnh tranh trên thị trường gay gắt, quyết liệt hàng hoá của Công ty còn ít người biết đến.Bằng mọi sự cố gắng, toàn thể ban lãnh đạo và cán bộ công nhân viên của xí nghiệp đã đoàn kết, nỗ lực từng bước thao gỡ khó khăn dần dần ổn định sản xuất kinh doanh, vừa đảm bảo đời sống cho người lao động vừa làm nghĩa vụ với Nhà nước. Ngày 10/11/1993 xí nghiệp nhựa Đại Kim đổi tên thành công ty nhựa Đại Kim theo Quyết định số 3008/QĐUB ngày 13/08/1993 của UBND thành phố Hà Nội. Trước xu thế hoà nhập nền kinh tế thế giới và khu vực, tham gia hiệp hội ASEAN, nền kinh tế nước ta đang đứng trước nhiều thử thách và thách thức lớn. Thực hiện nghị định 388/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) và việc sắp xếp lại các doanh nghiệp Nhà nước, nhằm phát huy nội lực, tiềm năng của nền kinh tế nói chung và các doanh nghiệp nói riêng. Đặc biệt là huy động và tập trung các nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư, phát huy tinh thần làm chủ của người lao động. Với tinh thần đó, Công ty nhựa Đại Kim là một trong những doanh nghiệp đầu tiên thuộc Sở công nghiệp thành phố Hà Nội chuyển sang hình thức Công ty cổ phần. Bắt đầu từ 01/01/2000, thực hiện nghị định số 5829/QĐUB ngày 29/12/1999 của UBND thành phố Hà Nội về việc chuyển doanh nghiệp Nhà nước Công ty nhựa Đại Kim thành Công ty cổ phần Đại Kim.Thời gian đầu mới thành lập, trong điều kiện nền kinh tế nước ta hoạt động theo cơ chế thị trường dưới sự quản lý của Nhà nước Công ty gặp rất nhiều khó khăn. Với phần vốn ít ỏi, cơ sở vật chất nghèo nàn, đội ngũ kỹ thuật marketing mỏng manh, mặt hàng sản xuất đơn điệu... Ban lãnh đạo cùng toàn thể anh chị em trong đơn vị đã cùng nhau quyết tâm khắc phục khó khăn, tiết kiệm vật tư tiền vốn nhằm từng bước ổn định sản xuất và thích ứng với cơ chế thị trường. Trong những năm gần đây, sản xuất kinh doanh đầy biến động do sức cạnh tranh trên thị trường quyết liệt, cơn bão tài chính khu vực ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Xong với sự lãnh đạo nhiệt tình năng động của cấp uỷ, ban giám đốc công ty, các phòng ban nghiệp vụ và toàn thể cán bộ công nhân viên trong công ty ra sức phấn đấu cải tiến khoa học kỹ thuật, nâng cao chất lượng sản phẩm, khai thác nhiều hợp đồng chiếm lĩnh thị trường, tạo đủ công ăn việc làm cải thiện đời sống người lao động. * Chức năng nhiệm vụ của Công ty cổ phần nhựa Đại Kim : Hiện nay Công ty cổ phần Đại Kim sản xuất kinh doanh các mặt hàng sau: -Sản xuất kinh doanh tư liệu sản xuất- tư liệu tiêu dùng. - Sản xuất kinh doanh mút xốp PVR và các loại mút xốp phục vụ công nghiệp. - Sản xuất kinh doanh đồ chơi trẻ em bằng gỗ, nhựa. - Sản xuất kinh doanh hàng trang trí nội thất. - Xuất nhập khẩu trực tiếp, hàng đại lý cho các Công ty trong nước, ngoài nước và hợp tác liên doanh, liên kết với các Công ty trong nước và ngoài nước trong các lĩnh vực trên. - Được phép mở văn phòng đại diện ở nước ngoài. - Được mua, bán cổ phiếu trên thị trường chứng khoán theo quy định Nhà nước. Nhiệm vụ của Công ty là sản xuất kinh doanh các sản phẩm bằng nhựa phục vụ cho công nghiệp và tiêu dùng. Sản xuất các mặt hàng bằng gỗ, nội thất, cơ quan, trường học và gia đình. Đồng thời sản xuất các sản phẩm đồ chơi bằng nhựa, bằng gỗ cho các cháu mẫu giáo ở trường cũng như ở gia đình. B. Cơ cấu tổ chức và bộ máy của công ty cổ phần Đại Kim : Đại hội cổ đông Sơ đồ 1: Bộ máy quản lý của công ty cổ phần Đại Kim Ban kiểm soát Hội đồng quản trị Giám đốc công ty P.Giám đốc kỹ thuật P.Giám đốc kinh doanh P. Bảo vệ P. Kỹ thuật P. Tài vụ P. Kinh doanh P.Tổ chức hành chính PX Chế biến gỗ PX Mút xốp PX Nhựa Theo điều lệ của công ty cổ phần thì : - Cơ quan quyết định cao nhất của công ty là Đại hội Cổ Đông. - Đại hội cổ đông bầu ra Hội đồng quản trị để lãnh đạo công ty giữa nhiệm kỳ đại hội, bầu ban kiểm soát hoạt động của công ty. - Điều hành hoạt động của công ty là giám đốc do đại hội cổ đông đề ra.Chủ tịch hội đồng quản trị chính là giám đốc công ty, giám đốc công ty chỉ đạo điều hành chung mọi hoạt động theo đúng kế hoạch, chính sách pháp luật, ký kết các hợp đồng sản xuất kinh doanh. Giám đốc là người chịu trách nhiệm về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Có hai phó giám đốc giúp việc cho giám đốc là phó giám đốc kỹ thuạt và phó giám đốc kinh doanh. Các phòng ban nghiệp vụ thực hiện công việc chuyên môn là có 5 phòng. 1. Phòng tổ chức hành chính: Là bộ phận giúp giám đốc trong lĩnh vực nghiên cứu, bố trí lao động phù hợp với tính chất của công việc. Nghiên cứu, bố trí, sắp xếp tổ chức bộ máy quản lý, phân xưởng sản xuất trong công ty, là nơi nghiên cứu và thực hiện đầy đủ các chính sách của nhà nước đối với cổ đông, làm tốt công tác quản lý hồ sơ. Nghiên cứu biện pháp bảo hộ lao động, xây dựng an toàn nhà xưởng, chăm lo đời sống sức khoẻ người lao động góp phần hoàn thành tốt nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty. 2. Phòng bảo vệ : có 10 người Là bộ phận giúp giám đốc về công tác quân sự, PCCC và bảo vệ công ty bằng việc: Nghiên cứu, đề xuất các chương trình, biện pháp, các phương án tác chiến cụ thể nhằm giữ vững an ninh chính trị, an ninh kinh tế, giữ gìn pháp luật của nhà nước, nội quy quy chế của công ty góp phần an toàn để sản xuất và sản xuất phải an toàn. 3. Phòng kế hoạch : có 10 người Căn cứ vào các chỉ tiêu sản xuất kinh doanh của công ty đề ra theo phương hướng phát triển ngắn hạn và dài hạn; Căn cứ vào khă năng kỹ thuật, tài chính, lao động, thiết bị nhà xưởng lập các kế hoạch phương án tổ chức thực hiện về hợp đồng kinh tế, cung ứng vật tư, điều độ sản xuất, phân bổ KHSX cho các đơn vị phân xưởng sản xuất theo thời gian, từng yêu cầu cụ thể của hợp đồng. - Lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm. - Thực hiện chế độ xuất nhập, cấp phát thanh toán hàng hoá, vật tư theo đúng chế độ và định mức kỹ thuật mà hợp đồng quy định. Tổ chức tốt hệ thống kho tàng vật tư hàng hoá. - Điều độ sản xuất, kiểm tra kiểm soát các định mức lao động, đơn giá san phẩm, tiền lương ở các đơn vị với kết quả hợp đồng đã ký kết. Chấn chỉnh điều phối, đảm bảo công bằng về lao động, việc làm thu nhập ở các đơn vị. 4. Phòng tài vụ : có 5 người Là bộ phận nghiệp vụ tham mưu giúp giám đốc về toàn bộ công tác quản lý tài chính của công ty đảm bảo cho công ty làm ăn có lãi, đời sống, thu nhập của công ty ngày càng cao. Chấp hành đúng pháp luật về kế toán tài chính và luật thuế Nhà nước. 5. Phòng kỹ thuật cơ điện : có 10 người Là phòng nghiệp vụ tham mưu cho giám đốc về toàn bộ công tác kỹ thuật sản xuất, chất lượng sản phẩm, nghiên cứu chế tạo sản phẩm mới nhằm sản xuất ổn định hiệu quả, sản phẩm có chất lượng giữ uy tín trên thị trường. Tổ cơ điện : là bộ phận duy trì tu bổ sửa chữa lắp đặt, chế tạo các thiết bị khuôn mẫu phục vụ sản xuất của các phân xưởng. * Công ty có 3 phân xưởng chính là : - Phân xưởng nhựa - Phân xưởng mút xốp - Phân xưởng chế biến gỗ Điều hành hoạt động của các phân xưởng có các quản đốc phân xưởng, trong các phân xưởng lại chia thành các tổ nhóm sản xuất cụ thể. Giữa các tổ các nhóm luôn có sự chuyển dịch theo yêu cầu cụ thể. Điều này có thuận lợi là người lao động được luân chuyển, giảm được sự nhàm chán trong công việc. Xong đòi hỏi người lao động phải biết làm nhiều công việc khác nhau dẫn đến trình độ chuyên môn hoá không cao, khó đáp ứng được công việc phức tạp. Công ty điều hành quản lý theo kiểu trực tuyến chức năng, giám đốc công ty có quyền ra mệnh lệnh trực tiếp tới các phòng ban nghiệp vụ. Các phòng nghiệp vụ tham mưu cho giám đốc trong lĩnh vực công việc của mình và có quyền ra mệnh lệnh đến cấp quản trị thấp hơn. Người ra mệnh lệnh và nhận mệnh lệnh là các cấp trưởng. * Đánh giá khái quát về bộ máy tổ chức : Bộ máy kế toán của Công ty được tổ chức theo mô hình tập trung, Công ty chỉ mở một bộ sổ kế toán, tổ chức một bộ máy kế toán để thực hiện tốt cả các giai đoạn hạch toán kế toán. Phòng kế toán tài vụ của Công ty phải thực hiện toàn bộ công tác kế toán chứng từ, thu nhận, ghi sổ, xử lý và lập các báo cáo tài chính và báo cáo quản trị. Có thể khái quát tổ chức bộ máy kế toán của công ty theo mô hình tập trung qua sơ đồ sau: Sơ đồ 2: Tổ chức bộ máy kế toán Kế toán trưởng KT cp sx,tính giá thành sp KT TH thanh toán công nợ Kế toán tổng hợp KT thanh toán tiền lg Quan hệ lãnh đạo trực tiếp. Quan hệ nghiệp vụ giữa các nhân viên kế toán. Thể lệ kế toán Công ty áp dụng căn cứ vào pháp lệnh thống kê kế toán của Việt Nam và các quy chế hiện hành của Bộ tài chính. Năm tài chính của Công ty bắt đầu từ ngày 01/01 đến kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm. Tiền tệ Công ty sử dụng để ghi chép là VNĐ, đối với các hoạt động kế toán phát sinh có liên quan tới ngoại tệ thí được quy đổi ra VNĐ theo tỷ giá do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố. Hình thức kế toán Công ty áp dụng là hình thức Nhật ký chứng từ, kiểm kê hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê thường xuyên. Sơ đồ 3: Trình tự hạch toán theo hình thức Nhật ký chứng từ Chứng từ gốc và các bảng phân bổ Sổ(thẻ) thanh toán chi tiết Nhật ký chứng từ Bảng kê Bảng tổng hợp Sổ cái Báo cáo kế toán Quan hệ đối chiếu. Ghi hàng ngày. Ghi cuối tháng. C. Cơ cấu sản xuất của công ty cổ phần Đại Kim : Công ty có 3 phân xưởng đó là: Phân xưởng nhựa, phân xưởng mút xốp và phân xưởng chế biến gỗ. Sản phẩm của 3 phân xưởng hoàn toàn khác nhau nên công nghệ và quy trình sản xuất cũng hoàn toàn khác nhau nên công nghệ và quy trình sản xuất cũng hoàn toàn khác nhau. 1. Phân xưởng nhựa: Chuyên sản xuất đồ dùng bằng nhựa phục vụ cho tiêu dùng và công nghiệp. Phân xưởng Nhựa được trang bị nhiều máy móc thiết bị hiện đại, bán tự động.Người lao động cần phải có những hiểu biết nhất định về thiết bị sử dụng đồng thời phải tuân thủ nghiêm ngặt những nội quy an toàn về sử dụng máy. Quy trình công nghệ sản xuất nhựa: Với mỗi loại sản phẩm được sản xuất trên mỗi máy khác nhau, có quy trình sản xuất riêng cho phù hợp. Nhưng nhìn chung đều phải qua các công đoạn sau : Sơ đồ 4: Quy trình sản xuất nhựa Hạt nhựa và phụ gia Pha trộn Xử lý nhiệt độ Kim phun áp lực Đóng gói và nhập kho SP Khuôn mẫu Làm nguội Lấy SP và sửa via Nguyên vật liệu chính được kiểm tra đầy đủ các thông số kỹ thuật theo tiêu chuẩn. Tỷ lệ giữa các chất phụ gia phụ thuộc vào yêu cầu kỹ thuật đối với mỗi loại sản phẩm sẽ được đưa vào bình nguyên liệu đặt trong máy. Tiếp đó nguyên vật liệu được đưa xuống một bầu làm nóng dưới tác động của nhiệt độ cao vật liệu sẽ bị nóng chảy thành chất lỏng. Dưới tác động của thuỷ lực, vật liệu sẽ được đưa vào khuôn mẫu định hình. Sau một thời gian nhất định máy cho ra sản phẩm theo khuôn mẫu. 2. Phân xưởng mút xốp : Chuyến sản xuất các mặt hàng về mút xốp. Đầu tiên cho ra đời một khối mút lớn sau đó đưa vào pha cắt. Tuỳ theo mỗi loại sản phẩm mà có các kích thước khác nhau hoặc đặt dưỡng riêng cho từng chi tiết. Những phần còn lại được đưa vào băm và sản xuất mút ép. Một bộ phận phục vụ phân xưởng mút xốp đó là tổ may bọc. Chuyên may đêm giường, đệm ghế salong...và các sản phẩm đặt hàng khác. Nguyên vật liệu chính là hoá chất PUR, các chất hoá học khác TDI, PPG, các chất phụ gia trộn lẫn với nhau theo tỷ lệ trong một thùng khuấy và giữ ở nhiệt độ ổn định có tác dụng làm cho các chất hoá học phản ứng với nhau. Sau một thời gian dùng bơm thuỷ lực bơm lên khuôn định hình sẽ tạo thành mút khối. Sơ đồ 5: Quy trình sản xuất mút xốp Các loại nguyên liệu Pha trộn Hệ thống bơm thuỷ lực Đổ ng.liệu vào khuôn Băng chuyền Định hình Sản phẩm thô Pha cắt Thành phẩm nhập kho May bọc Đê xê sx mút ép Bộ phận này hầu hết sử dụng lao động nam khi làm việc đòi hỏi có sự phối hợp nhịp nhàng và do có sự tiếp xúc với hoá chất lỏng đòi hỏi người lao động có sức khoẻ. 3. Phân xưởng chế biến gỗ : Nguyên vật liệu chính là các loại gỗ đã được sơ chế như sấy khô, xẻ tấm đưa vào máy cưa, xẻ, bào, tiếp tục pha cắt, tạo dáng các loại sản phẩm thô tiếp tục mài nhẵn, sơn màu, in chữ... cuối cùng là lắp ghép sản phẩm hoàn chỉnh. Sơ đồ 6: Quy trình chế biến gỗ Nguyên liệu Pha cắt chế biến Làm nhẵn Sơn, trang trí Nhập kho thành phẩm Đóng gói Lắp ráp Công việc đòi hỏi nhiều lao động nam trong bộ phận mộc nội thất, song ở bộ phận đồ chơi có thể sử dụng nhiều lao động nữ vì ở đây đòi hỏi sự kiên trì và khéo léo. D. Đánh giá một số mặt công tác quản lý của công ty cổ phần Đại Kim : 1. Chất lượng đội ngũ lao động của công ty cổ phần Đại Kim : Bảng 1 : Chất lượng đội ngũ của công ty Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 So sánh 2003/2002 2004/2003 Chênh lệch Tỉ lệ % Chênh lệch Tỉ lệ % Tổng số CBCNV 152 154 150 2 1,32 - 4 - 2,59 + Từ đại học trở lên 15 18 22 3 20 4 22,2 + Cao đẳng,THCN 7 5 3 - 2 - 28,57 - 2 - 40 + Số CNKT bậc 4 trở lên 25 32 35 7 28 3 9,37 + Số CNKT bậc 3 trở xuống 60 56 52 - 4 - 6,66 - 4 - 7,14 + Lao động phổ thông 45 43 38 - 2 - 4,4 - 5 - 11,6 Qua bảng 1 ta thấy trình độ cán bộ công nhân viên công ty 3 năm qua không có nhiều biến đổi. Số người từ đại học trở lên năm 2003 tăng 3 người so với năm 2002 tương ứng với tỉ lệ tăng 20%. Năm 2004 tăng 4 người so với 2003 ứng với tỉ lệ tăng 22,2% điều này cho thấy công ty rất chú trọng việc phát triển đến đội ngũ quản lý của công ty. Số người CĐ và THCN đều giảm 2 người ở những năm 2003 và 2004 tương ứng tỉ lệ giảm 28,57% và 40% nguyên nhân chính là do công ty đã gửi số người trên đi đào tạo ở cấp cao hơn và họ đã nâng cao được trình độ chuyên môn của mình. Cũng qua bảng trên ta thấy số công nhân kỹ thuật bậc 4 trở lên tăng rất nhanh cụ thể là tăng 28% và 9,37% ở năm 2003 và 2004 điều này cũng chứng tơ rằng về việc phát triển đội ngũ công nhân của công ty là hết sức được quan tâm và chú trọng tới. Số CNKT bậc 3 trở xuống và lao động phổ thông giảm 6,66% và 4,4% cùng với 7,14% và 11,6% ở các năm 2003 và 2004 chính điều này đã thể hiện định hướng của công ty là chú trọng vào đào tạo có chất lượng vì thế đội công nhân viên của công ty ngày càng được phát triển. Qua phân tích ta thấy trình độ của CNV ngày càng được nâng cao đảm bảo yêu cầu thực tế bởi ngày nay con người cần phải có trình độ hiểu biết thì làm mọi việc mới dễ dang thuận tiện. Nhìn chung về chất lượng đội ngũ cán bộ công nhân viên của công ty cổ phần Đại Kim là tương đối tốt. Công ty cần phải cố gắng hơn nữa để nâng cao chất lượng đội ngũ lao động của mình. 2.Tình hình nguồn vốn của công ty cổ phần Đại Kim : Công ty cổ phần Đại Kim là doanh nghiệp nhà nước chuyển sang công ty cổ phần. Nhà nước giữ một phần vồn bằng 20% phần còn lại là vốn của các cổ đông trong doanh nghiệp, ngoài doanh nghiệp là vốn liên doanh. Sau khi cổ phần hoá vốn của công ty được xác định lại như sau : Tổng số vốn điều lệ : 4.200.000.000 đ Trong đó : - Vốn nhà nước : 840.000.000 đ (20%) - Vốn cán bộ công nhân viên : 2.940.000.000 đ (70%) - Vốn huy động thêm bên ngoài đầu tư cho SX : 420.000.000 đ (10%) Vốn kinh doanh của công ty : Tổng số vốn : 9.217.619.175 đ Trong đó : - Vốn cố định : 5.343.738.880 đ - Vốn lưu động : 3.191.669.871 đ - Vốn đầu tư xây dựng cơ bản : 682.210.424 đ Như vậy, sau khi tiến hành cổ phần hoá công ty đã huy động được một lượng vốn tương đối lớn từ nguồn cán bộ công nhân viên, Nhà nước, các nguồn khác. Hiện nay công ty chủ động vốn đầu tư cho sản xuất kinh doanh, cho máy móc thiết bị. 3. Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm gần đây : Bảng 2 : Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần Đại Kim Đơn vị tính: Triệu đồng STT Chỉ tiêu Năm 2002 2003 2004 1 Doanh thu thuần 6395 5164 5418 2 Lợi nhuận 438 526 536 3 Nộp ngân sách 514 333 368 4 Lao động (người) 152 154 150 5 Tiền lương bq 632 645 658 6 Hiệu suất trả cổ tức 6 7 6 Qua bảng kết quả kinh doanh thu của doanh nghiệp năm 2003 giảm hơn so với năm 2002 nhưng đến năm 2004 doanh thu lại tăng lên lợi nhuận của doanh nghiệp tăng : Tiền lương bình quân một tháng của người lao động tuy không cao nhưng tương đối ổn định, số lao động lại có xu hướng giảm, hiệu xuất trả cổ tức ổn định 6-7%. Trước khi cổ phần, tỷ xuất lợi nhuận/vốn cổ phần là 7%. Từ khi cổ phần : Tỷ suất lợi nhuận /vốn cổ phần là : Năm 2002 : 8,75% Năm 2003 : 12,40% Tỷ xuất lợi nhuận/doanh thu là: Năm 2002 : 6,83% Năm 2003 : 10,06% Như vậy có thể nói rằng, mặc dù rất cố gắng để đạt được nhưng kết quả nhất định, xong quy mô sản xuất của công ty có phần thu nhỏ dần. Thể hiện ở doanh thu giảm là do các nguyên nhân sau: - Hoạt động theo cơ chế thị trường, cạnh tranh vô cùng gay gắt. Trên thị trường xuất hiện nhiều hành giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng, hàng chốn thuế giá rẻ. Do vậy việc sản xuất kinh doanh cung như tiêu thụ sản phẩm gặp nhiều khó khăn.- Cơn bão tài chính khu vực ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, do vật tư nhập ngoại bằng Dolla, sản bán ra bằng tiền Việt Nam trong khi đó đồng tiền Việt Nam lại sụt giá, giá hàng hoá bán ra không tăng. - Số lượng lao động bình quân trong năm giảm, một phần do sau khi cổ phần, công ty sắp xếp lại lao động, giảm nhẹ bộ máy quản lý, một phần do thiếu việc làm cho người lao động. Tuy vậy nhưng công ty vẫn đạt được lợi nhuận như vậy là do: - Công ty đã tìm mọi biện pháp giảm chi phí như: chi phí quản lý, trích khấu hao giảm do máy móc thiết bị sử dụng thấp, tiền lương giảm. - Công ty được miễn thuế thu nhập doanh nghiệp trong 2 năm đầu của công ty cổ phần. - Công ty trang bị thêm một số máy móc hiện đại đầu tư cho sản xuất cũng như văn phòng quản lý, cải tiến kỹ thuật nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng n
Luận văn liên quan