Pháp luật về giải quyết tranh chấp giữa các thành viên công ty - Thực tiễn tại tòa án nhân dân tỉnh Quảng Nam

Tính cấp thiết của đề tài: Tranh chấp kinh doanh, thương mại nói chung và tranh chấp giữa các thành viên công ty nói riêng là một hiện tượng tất yếu không thể tránh khỏi của nền kinh tế thị trường. Trong thực tiễn, việc tranh chấp giữa các thành viên công ty rất đa dạng, tuy nhiên việc áp dụng pháp luật để giải quyết loại tranh chấp này còn nhiều bất cập, vướng mắc. Với lý do đó: Tác giả chọn đề tài: “Pháp luật về giải quyết tranh chấp giữa các thành viên trong công ty - Thực tiễn tại Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Nam” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn của mình Tình hình nghiên cứu của đề tài Trong khoảng 10 năm trở lại đây, tranh chấp giữa các thành viên công ty luôn nhận được sự chú ý của các nhà nghiên cứu cũng như các cá nhân, tổ chức hoạt động trong thực tiễn. Các công trình đã góp phần quan trọng vào việc hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam về tranh chấp giữa các thành viên công ty. Tuy nhiên, trong quá trình nghiên cứu, tác giả thấy rằng việc nghiên cứu chuyên sâu về việc giải quyết tranh chấp giữa các thành viên công ty vẫn còn bỏ ngõ nhiều vấn đề, các vấn đề lý luận và thực tiễn đang tiếp tục được đặt ra và có nhu cầu cần được giải quyết

pdf25 trang | Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 418 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Pháp luật về giải quyết tranh chấp giữa các thành viên công ty - Thực tiễn tại tòa án nhân dân tỉnh Quảng Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT LÊ QUAN RIN PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP GIỮA CÁC THÀNH VIÊN CÔNG TY- THỰC TIỂN TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 838 0107 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC THỪA THIÊN HUẾ, năm 2019 Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Luật, Đại học Huế Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Như Phát Phản biện 1: ........................................:.......................... Phản biện 2: ................................................................... Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn thạc sĩ họp tại: Trường Đại học Luật Vào lúc...........giờ...........ngày...........tháng .......... năm........... MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU ..................................................................................... 1 1.Tính cấp thiết của đề tài:........................................................................ 1 2.Tình hình nghiên cứu của đề tài ............................................................ 1 3. Cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu ......................... 1 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................ 1 5. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ....................................................... 2 6. Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu ...................................... 2 7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn......................................... 2 8.Bố cục của luận văn ............................................................................... 3 Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP GIỮA CÁC THÀNH VIÊN CÔNG TY VÀ PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP GIỮA CÁC THÀNH VIÊN CÔNG TY ............................................................................................................. 4 1.1. Lý luận về giải quyết tranh chấp giữa các thành viên công ty ............. 4 1.1.1. Khái niệm về quan hệ giữa các thành viên công ty ........................ 4 1.1.2. Khái niệm tranh chấp giữa các thành viên công ty. ....................... 4 1.1.3. Phân biệt tranh chấp giữa các thành viên công ty với tranh chấp khác ........................................................................................................... 4 1.1.4. Phân loại tranh chấp giữa các thành viên công ty .......................... 4 1.1.4.1. Căn cứ vào loại hình công ty ....................................................... 4 1.1.4.2. Căn cứ vào nội dung tranh chấp .................................................. 4 1.1.5. Khái niệm giải quyết tranh chấp giữa các thành viên trong công ty . 5 1.2. Lý luận về pháp luật giải quyết tranh chấp giữa các thành viên công ty ............................................................................................................... 5 1.2.1. Khái niệm pháp luật giải quyết tranh chấp giữa các thành viên công ty ....................................................................................................... 5 1.2.2. Thẩm quyền giải quyết tranh chấp giữa các thành viên công ty .... 5 1.2.3. Các phương thức giải quyết tranh chấp giữa các thành viên công ty ............................................................................................................... 5 1.2.3.1. Giải quyết tranh chấp bằng phương thức thương lượng, hoà giải. 5 1.2.3.2. Giải quyết tranh chấp bằng trọng tài ........................................... 6 1.2.3.3. Giải quyết tranh chấp bằng Toà án .............................................. 6 1.3. Kinh nghiệm nước ngoài về giải quyết tranh chấp giữa các thành viên công ty ............................................................................................... 6 Tiểu kết chương 1 ..................................................................................... 6 Chương 2 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP GIỮA CÁC THÀNH VIÊN CÔNG TY VÀ THỰC TẾ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NAM .......................................................................................................... 7 2.1. Các quy định của pháp luật về giải quyết tranh chấp giữa các thành viên công ty ở Việt Nam ........................................................................... 7 2.1.1. Pháp luật về giải quyết tranh chấp thông qua tố tụng tòa án .......... 7 2.1.1.1.Nguyên tắc giải quyết tranh chấp .................................................. 7 2.1.1.2. Thẩm quyền giải quyết tranh chấp của Toà án ............................ 8 2.1.1.3.Trình tự thủ tục giải quyết tranh chấp giữa các thành viên công ty bằng tố tụng tòa án .................................................................................... 8 2.1.2. Pháp luật về giải quyết tranh chấp thông qua tố tụng trọng tài ...... 9 2.1.2.1. Nguyên tắc giải quyết tranh chấp ................................................. 9 2.1.2.2. Thẩm quyền giải quyết tranh chấp của trọng tài .......................... 9 2.1.2.3. Trình tự giải quyết tranh chấp theo thủ tục tố tụng trọng tài ..... 10 2.2. Thực tiễn giải quyết tranh chấp giữa các thành viên tại Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Nam ............................................................................... 11 2.2.1. Về giải quyết tranh chấp tại các cấp xét xử .................................. 11 2.2.1.1.Giải quyết tranh chấp tại cấp sơ thẩm ......................................... 11 2.2.1.1.Giải quyết tranh chấp tại cấp phúc thẩm ..................................... 11 2.2.2.Thực tiễn giải quyết tranh chấp qua một số vụ án ......................... 11 2.2.2.1. Tranh chấp liên quan đến vốn góp ............................................. 11 2.2.2.2.Tranh chấp liên quan đến quyết định của cơ quan quản lý công ty .. 11 Tiểu kết Chương 2 ................................................................................... 12 Chương 3 HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP GIỮA CÁC THÀNH VIÊN CÔNG TY ................................................................................... 13 3.1. Định hướng hoàn thiện pháp luật về giải quyết tranh chấp giữa các thành viên công ty ................................................................................... 13 3.1.2. Hoàn thiện pháp luật về giải quyết tranh chấp giữa các thành viên công ty phải dựa trên việc tham khảo và tiếp thu một cách có chọn lọc kinh nghiệm và thực tiễn pháp lý của nước ngoài về vấn đề này. .......... 13 3.1.3. Hoàn thiện pháp luật về giải quyết tranh chấp giữa các thành viên công ty phải phù hợp với tính chất của từng loại hình doanh nghiệp. ... 13 3.1.4. Hoàn thiện pháp luật về giải quyết tranh chấp giữa các thành viên công ty phải đảm bảo tính thống nhất với các ngành luật liên quan. ..... 14 3.1.5. Hoàn thiện pháp luật về giải quyết tranh chấp giữa các thành viên công ty theo hướng nhanh chóng và kịp thời, đảm bảo hạn chế gián đoạn quá trình sản xuất kinh doanh. ................................................................ 14 3.2. Giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về giải quyết tranh chấp giữa các thành viên công ty ...................... 14 3.2.1. Giải pháp hoàn thiện pháp luật về giải quyết trah chấp giữa các thành viên công ty ................................................................................... 14 3.2.2. Giải pháp nâng nâng cao hiệu quả của việc thực hiện pháp luật về giải quyết trah chấp giữa các thành viên công ty ................................... 15 Tiểu kết chương 3 ................................................................................... 16 KẾT LUẬN ............................................................................................ 17 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................ 18 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài: Tranh chấp kinh doanh, thương mại nói chung và tranh chấp giữa các thành viên công ty nói riêng là một hiện tượng tất yếu không thể tránh khỏi của nền kinh tế thị trường. Trong thực tiễn, việc tranh chấp giữa các thành viên công ty rất đa dạng, tuy nhiên việc áp dụng pháp luật để giải quyết loại tranh chấp này còn nhiều bất cập, vướng mắc. Với lý do đó: Tác giả chọn đề tài: “Pháp luật về giải quyết tranh chấp giữa các thành viên trong công ty - Thực tiễn tại Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Nam” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn của mình 2.Tình hình nghiên cứu của đề tài Trong khoảng 10 năm trở lại đây, tranh chấp giữa các thành viên công ty luôn nhận được sự chú ý của các nhà nghiên cứu cũng như các cá nhân, tổ chức hoạt động trong thực tiễn. Các công trình đã góp phần quan trọng vào việc hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam về tranh chấp giữa các thành viên công ty. Tuy nhiên, trong quá trình nghiên cứu, tác giả thấy rằng việc nghiên cứu chuyên sâu về việc giải quyết tranh chấp giữa các thành viên công ty vẫn còn bỏ ngõ nhiều vấn đề, các vấn đề lý luận và thực tiễn đang tiếp tục được đặt ra và có nhu cầu cần được giải quyết. 3. Cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 3.1.Phương pháp luận nghiên cứu - Phép biện chứng duy vật của triết học Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh được sử dụng với tư cách là phương pháp luận cho việc nghiên cứu. 3.2.Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết. - Phương pháp lịch sử. - Ngoài ra, còn kết hợp những phương pháp như so sánh, thống kê, đối chiếu, diễn giải, quy nạp... 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1.Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các quy định pháp luật Việt Nam về giải quyết tranh chấp giữa các thành viên công ty. 4.2.Phạm vi nghiên cứu - Về thời gian: Từ khi Luật doanh nghiệp 2014 có hiệu lực pháp luật cho đến nay và thực trạng giải quyết các vụ án tranh chấp thành viên công ty tại Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2012 đến 2017. 2 - Về không gian: Tập trung nghiên cứu, phân tích các quy định của pháp luật Việt Nam nói chung và thông qua thực tiễn giải quyết tại Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Nam nói riêng về giải quyết tranh chấp giữa các thành viên công ty. - Về địa bàn: Trên phạm vi nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. 5. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Mục đích nghiên cứu Mục đích của việc nghiên cứu là nhằm góp phần hoàn thiện các quy định của pháp luật Việt Nam và nâng cao hiệu quả pháp luật về giải quyết tranh chấp giữa các thành viên công ty tại Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Nam nói riêng và cả nước nói chung. 5.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được mục đích nghiên cứu, luận văn làm rõ và giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu sau: 1) Nguyên cứu những vấn đề lý luận về tranh chấp giữa các thành viên công ty và giải quyết tranh chấp giữa các thành viên công ty. 2) Làm rõ các quy định về giải quyết tranh chấp giữa các thành viên công ty của pháp luật Việt Nam. 3) Đánh giá thực trạng áp dụng các quy định về giải quyết tranh chấp giữa các thành viên công ty tại Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Nam. 4) Đề xuất kiến nghị và giải pháp cụ thể góp phần tiếp tục hoàn thiện và nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về giải quyết tranh chấp giữa các thành viên công ty trong thời gian tới. 6. Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu 6.1. Câu hỏi nghiên cứu Các quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về giải quyết tranh chấp giữa các thành viên công ty có tồn tại những bất cập, chưa hợp lý hay không? Thực tiễn như thế nào và các giải pháp giải quyết vấn đề. 6.2. Giả thuyết nghiên cứu Việt Nam là nước đang phát triển ở giai đoạn tốc độ phát triển khá cao, nên việc hình thành và phát triển các loại hình doanh nghiệp đang được đẩy mạnh, kèm theo với đó là vấn đề tranh chấp giữa các thành viên trong công ty sẽ được giải quyết như thế nào? Cho nên cần rà soát, phân tích và đưa ra các giải pháp kịp thời để hoàn thiện các quy định pháp luật Việt Nam hiện hành 7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn Luận văn sẽ là tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu và đào tạo luật học nói chung và luật kinh tế nói riêng. Bởi lẽ, thông qua luận 3 văn này, độc giả có được sự tổng hợp về lý thuyết và nhận thức về pháp luật liên quan đến giải quyết tranh chấp giữa các thành viên trong công ty. 8.Bố cục của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn gồm 3 phần: Chương 1: Những vấn dề lý luận về giải quyết tranh chấp giữa các thành viên công ty. Chương 2: Thực trạng pháp luật về giải quyết tranh chấp giữa các thành viên công ty và thực tế áp dụng pháp luật tại tòa an nhân dân tỉnh Quảng Nam. Chương 3: Các kiến nghị hoàn thiện pháp luật về giải quyết tranh chấp giữa các thành viên công ty. 4 Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP GIỮA CÁC THÀNH VIÊN CÔNG TY VÀ PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP GIỮA CÁC THÀNH VIÊN CÔNG TY 1.1. Lý luận về giải quyết tranh chấp giữa các thành viên công ty 1.1.1. Khái niệm về quan hệ giữa các thành viên công ty "Thành viên công ty là cá nhân, tổ chức sở hữu một phần hoặc toàn bộ vốn điều lệ của doanh nghiệp, bao gồm doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh" Trên cơ sở đó, khái niệm về quan hệ giữa các thành viên công ty sẽ được khái quát là: "Quan hệ giữa các thành viên công ty là những quan hệ xã hội phát sinh giữa các thành viên trong công ty trong quá trình thành lập, hoạt động, chấm dứt hoạt động của công ty". 1.1.2. Khái niệm tranh chấp giữa các thành viên công ty. Như vậy, có thể đưa ra khái niệm về "tranh chấp giữa các thành viên công ty" như sau: "Tranh chấp giữa các thành viên công ty là những mâu thuẫn, bất đồng giữa các thành viên công ty phát sinh trong quá trình thành lập, hoạt động, giải thể, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, bàn giao tài sản của công ty, chuyển đổi hình thức tổ chức công ty". 1.1.3. Phân biệt tranh chấp giữa các thành viên công ty với tranh chấp khác Thứ nhất, chủ thể của tranh chấp chỉ có thể là các thành viên công ty. Thứ hai, nội dung tranh chấp phải liên quan đến các hoạt động của công ty. 1.1.4. Phân loại tranh chấp giữa các thành viên công ty 1.1.4.1. Căn cứ vào loại hình công ty Thứ nhất, tranh chấp giữa các thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên. Thứ hai, tranh chấp giữa các thành viên công ty cổ phần. Thứ ba, tranh chấp giữa các thành viên trong công ty hợp danh. 1.1.4.2. Căn cứ vào nội dung tranh chấp Căn cứ vào nội dung tranh chấp, các tranh chấp trong nội bộ công ty được phân thành các loại tranh chấp, cụ thể: Thứ nhất, tranh chấp về tư cách cổ đông, thành viên công ty: Thứ hai, tranh chấp phát sinh từ quyết định của cơ quan quản lý công: 5 Thứ ba, tranh chấp về quyền được làm giám đốc, người đại diện theo pháp luật (các chức danh quản lý, điều hành trong công ty). Thứ tư, tranh chấp tư cách thành viên, cổ đông doanh nghiệp: Thứ năm, tranh chấp về việc mua cổ phần chào bán của các công ty cổ phần. 1.1.5. Khái niệm giải quyết tranh chấp giữa các thành viên trong công ty Có thể đưa ra khái niệm về giải quyết tranh chấp giữa các thành viên công ty như sau: "Giải quyết tranh chấp giữa các thành viên công ty là việc cơ quan, tổ chức có thẩm quyền xem xét giải quyết và ra quyết định xử lý đối với các tranh chấp giữa những thành viên cùng thuộc 1 công ty, trên cơ sở xem xét các tài liệu, chứng cứ có trong vụ việc nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các thành viên và của chính công ty đó" 1.2. Lý luận về pháp luật giải quyết tranh chấp giữa các thành viên công ty 1.2.1. Khái niệm pháp luật giải quyết tranh chấp giữa các thành viên công ty Nhìn chung, về mặt lý luận, có thể hiểu như sau như sau: “Pháp luật giải quyết tranh chấp giữa các thành viên công ty là tổng hợp các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành để điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh liên quan đến những mâu thuẫn, bất đồng về quyền và nghĩa vụ giữa các thành viên trong công ty, nhằm giải quyết hài hòa lợi ích của các bên đồng thời có sự ưu tiên đến lợi ích chung của công ty" 1.2.2. Thẩm quyền giải quyết tranh chấp giữa các thành viên công ty 1.2.3. Các phương thức giải quyết tranh chấp giữa các thành viên công ty 1.2.3.1. Giải quyết tranh chấp bằng phương thức thương lượng, hoà giải. Thứ nhất, về phương thức thương lượng. Thương lượng là phương thức giải quyết đầu tiên trong quá trình giải quyết tranh chấp, thể hiện ở việc các bên trong tranh chấp chủ động gặp gỡ nhau, bàn bạc, thỏa thuận về quyền lợi cũng như nghĩa vụ của mỗi bên. Thứ hai, về phương thức hoà giải Hoà giải là việc các bên tiến hành thương lượng giải quyết tranh chấp với sự hỗ trợ của bên thứ ba là hòa giải viên. Phương thức hòa giải 6 cũng là một phương thức giải quyết tranh chấp không chịu sự điều chỉnh của pháp luật, được thực hiện hoàn toàn dựa trên thiện chí của các bên. 1.2.3.2. Giải quyết tranh chấp bằng trọng tài Cơ chế giải quyết tranh chấp bằng trọng tài là sự kết hợp giữa hai yếu tố thỏa thuận và tài phán. Thỏa thuận làm tiền đề cho phán quyết và không thể có phán quyết thoát ly những yếu tố đã được thỏa thuận. 1.2.3.3. Giải quyết tranh chấp bằng Toà án Về bản chất, phương thức giải quyết tranh chấp thương mại tại tòa án là một phương thức mang ý chí quyền lực nhà nước, tòa án nhân danh quyền lực nhà nước để giải quyết tranh chấp trên cơ sở các quy định của pháp luật. 1.3. Kinh nghiệm nước ngoài 1 về giải quyết tranh chấp giữa các thành viên công ty Hầu hết các nước tranh chấp thương mại được giải quyết theo hai con đường: giải quyết bằng tòa án hoặc giải quyết bằng trọng tài. Tòa án thương mại (nếu được thành lập như một tòa án chuyên biệt) chỉ có thẩm quyền giải quyết sơ thẩm đối với các tranh chấp kinh tế và có thủ tục đơn giản, nhanh gọn. Đồng thời, đa số số các quốc gia hình thức trọng tài kinh tế phi chính phủ là phổ biến. Tiểu kết chương 1 Trong chương 1 này, luận văn đã tập trung làm rõ những vấn đề sau: Thứ nhất, trên cơ sở nghiên cứu về các vấn đề lý luận, luận văn đã đưa ra được những khái niệm cơ bản về quan hệ giữa các thành viên công ty, tranh chấp và giải quyết tranh chấp giữa các thành viên công ty, pháp luật về giải quyết tranh chấp giữa các thành viên công ty. Thứ hai, luận văn đã khái quát hoá một cách có hệ thống những nội dung của pháp luật về giải quyết tranh chấp giữa các thành viên công ty, trong đó nêu rõ thẩm quyền và các phương thức giải quyết đối với tranh chấp nói trên. 1 Nguyễn Mạnh Sỹ (2014), “Pháp luật về tranh chấp giữa các thành viên công ty ở Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật-Đại học Quốc gia Hà Nội. 7 Chương 2 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP GIỮA CÁC THÀNH VIÊN CÔNG TY VÀ THỰC TẾ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NAM 2.1. Các quy định của pháp luật về giải quyết tranh chấp giữa các thành viên công ty ở Việt Nam 2.1.1. Pháp luật về giải quyết tranh chấp thông qua tố tụng tòa án 2.1.1.1.Nguyên tắc giải quyết tranh chấp Thứ nhất, nguyên tắc tôn trọng quyền tự định đoạt của các đương sự. Trong pháp luật về tố tụng dân sự hiện nay, cụ thể là BLTTDS 2015 đã dành ra nhiều quy định nhằm đảm bảo quyền tự định đoạt của các đương sự. Chi tiết như sau: Một là, quyền tự định đoạt của đương sự trong việc khởi kiện vụ án dân sự. Hai là, quyền tự định đoạt trong việc đưa ra yêu cầu phản tố của bị đơn. Ba là, quyền tự định đoạt của đương sự trong việc thay đổi, bổ sung, yêu cầu Bốn là, quyền tự định đoạt của đương sự trong việc thỏa thận giải quyết vụ việc dân sự. Trong quá trình Tòa án giải quyết vụ việc dân sự các bên vẫn có quyền thương lượng, hòa giải với nhau. BLTTDS 2015 đã tạo ra 1 khung pháp lý quan trọng về vấn đề này khi quy định: “Tòa án có trách nhiệm tiến hành hòa gi
Luận văn liên quan