Phát triển khu vực kinh tế tư nhân trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

Trong nền kinh tế toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế như hiện nay thỡ nú cũng đặt ra nhiều cơ hội và thách thức đối với nước ta. Để có thể thúc đẩy và phát triển kinh tế-xó hội nước ta, thực hiện chủ chương đường lối CNH-HĐH của Đảng và Nhà nước thỡ đũi hỏi lỗ lực rất lớn của Đảng và Nhà nước, các thành phần kinh tế và toàn dân. Trong đó phải kể đến vai trũ của khu vực kinh tế tư nhân, nó là một bộ phận không thể tách rời trong hệ thống nền kinh tế nước ta. Những đóng góp của khu vực này cho nền kinh tế là không nhỏ trong những năm qua. Khu vực kinh tế tư nhân không chỉ đóng góp lớn vào GDP của cả nước mà nó cũn giỳp giải quyết cụng ăn việc làm cho một số lượng lớn lao động. Nhưng trong quá trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế như hiện nay thỡ khu vực kinh tế tư nhân cũng gặp không ít khó khăn, thách thức và cơ hội. Nguyên nhân một phần là do xuất phát điểm của nước ta cũn thấp, đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước cũn nhiều bất cập. Bờn cạnh đó cũn do thúi quen dựa dẫm ỷ lại, tư duy cũ của thể chế kế hoạch hoá tập trung và những suy nghĩ không đúng đắn của một số bộ phận công chức công quyền về khu vực này. Từ đó dẫn đến yêu cầu cấp thiết là phải có những giải pháp hợp lý để phát triển khu vực kinh tế tư nhân trước thềm hội nhập đang đến gần. Điều đó đũi hỏi phải cú sự phối kết hợp chặt chẽ giữa cỏc Bộ ngành, phớa doanh nghiệp Từ những vai trũ và ý nghĩa trờn chỳng em quyết định chọn đề tài: “Phát triển khu vực kinh tế tư nhân trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế”để viết.

doc37 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 1876 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phát triển khu vực kinh tế tư nhân trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI MỞ ĐẦU Trong nền kinh tế toàn cầu hoỏ và hội nhập quốc tế như hiện nay thỡ nú cũng đặt ra nhiều cơ hội và thỏch thức đối với nước ta. Để cú thể thỳc đẩy và phỏt triển kinh tế-xó hội nước ta, thực hiện chủ chương đường lối CNH-HĐH của Đảng và Nhà nước thỡ đũi hỏi lỗ lực rất lớn của Đảng và Nhà nước, cỏc thành phần kinh tế và toàn dõn. Trong đú phải kể đến vai trũ của khu vực kinh tế tư nhõn, nú là một bộ phận khụng thể tỏch rời trong hệ thống nền kinh tế nước ta. Những đúng gúp của khu vực này cho nền kinh tế là khụng nhỏ trong những năm qua. Khu vực kinh tế tư nhõn khụng chỉ đúng gúp lớn vào GDP của cả nước mà nú cũn giỳp giải quyết cụng ăn việc làm cho một số lượng lớn lao động. Nhưng trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế như hiện nay thỡ khu vực kinh tế tư nhõn cũng gặp khụng ớt khú khăn, thỏch thức và cơ hội. Nguyờn nhõn một phần là do xuất phỏt điểm của nước ta cũn thấp, đường lối chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước cũn nhiều bất cập. Bờn cạnh đú cũn do thúi quen dựa dẫm ỷ lại, tư duy cũ của thể chế kế hoạch hoỏ tập trung và những suy nghĩ khụng đỳng đắn của một số bộ phận cụng chức cụng quyền về khu vực này. Từ đú dẫn đến yờu cầu cấp thiết là phải cú những giải phỏp hợp lý để phỏt triển khu vực kinh tế tư nhõn trước thềm hội nhập đang đến gần. Điều đú đũi hỏi phải cú sự phối kết hợp chặt chẽ giữa cỏc Bộ ngành, phớa doanh nghiệp …Từ những vai trũ và ý nghĩa trờn chỳng em quyết định chọn đề tài: “Phỏt triển khu vực kinh tế tư nhõn trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế”để viết. I. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KHU VỰC KINH TẾ TƯ NHÂN THỜI GIAN QUA 1. Những chuyển biến của khu vực kinh tế tư nhõn 1.1. Mụi trường kinh doanh tiếp tục được cải thiện 1.1.1. cải cỏch thủ tục hành chớnh tiếp tục được cải thiện Trong năm 2004 vấn đề cải cỏch thủ tục hành chớnh liờn quan đến khu vực kinh tế tư nhõn đó được cộng đồng cỏc doanh nghiệp đỏnh giỏ cao. Chớnh sỏch thuế và cỏc vấn đề liờn quan đến thuế là một trong những vấn đề bức xỳc nhất của cộng đồng doanh nghiệp núi riờng và khu vực kinh tế tư nhõn núi chung trong nhiều năm qua. Trong năm 2004, chớnh sỏch thuế tiếp tục được cải thiện nhằm tạo “sõn chơi” bỡnh đẳng, xoỏ dần những bất hợp lý, khuyến khớch phỏt triển kinh tế tư nhõn. Quyết định 197/2003/QĐ-TTg của Thủ tướng Chớnh phủ cú hiệu lực từ ngày 1/1/2004 thớ điểm về tự kờ khai, tự tớnh, tự nộp thuế, bỏ cơ chế thụng bỏo , ỏp đặt hoặc tớnh thuế thay doanh nghiệp. Cơ chế tự tớnh, tự kờ khai, tự nộp thuế năm 2004 được ỏp dụng thớ điểm ở khoảng 300 doanh nghiệp tại Thành phố Hồ Chớ Minh và Quảng Ninh. Kết quả thử nghiệm này sẽ được xem xột vào năm 2005 và sau đú sẽ mở rộng cho cỏc doanh nhiệp ở cỏc địa phương khỏc. Đõy là một bước tiến xõy dựng một hệ thống tự đỏnh giỏ theo chuẩn mực quốc tế trong việc ỏp dụng thuế thu nhập doanh nghiệp . cỏc quy định về thuế suất ,quy định miễn giảm thuế trong năm 2004 đó cú sự điều chỉnh theo hướng tạo sự bỡnh đẳng giữa cỏc thành phần kinh tế . Mức thuế thu nhập doanh nghiệp đó được điều chỉnh : mức thuế suất phổ thụng đó được giảm xuống cũn 28%, thuế suất ưu đói là 20%, 15%, và 10% (mức thuế suất cũ là 32% , 25%, 20% và 15% ); bỏ thuế thu nhập bổ sung đối với doanh nghiệp trong nước, mở rộng diện thuế ưu đói, mở rộng diện thuế ỏp dụng thuế suất 0% đối với thuế giỏ trị gia tăng. Đến nay, hầu hết cỏc chớnh sỏch thuế đó được xõy dựng trờn cơ sở khụng phõn biệt đối xử giữa cỏc thành phần kinh tế, bảo đảm bỡnh đẳng giữa cỏc đối tượng nộp. Chớnh sỏch ưu đói thuế được ỏp dụng chung cho cỏc thành phần kinh tế. Bất kỡ doanh nghiệp nào, nếu cú đủ điều kiện ưu đói đều cú thể được hưởng cỏc ưu đói theo quy định. Chẳng hạn, tiền sử dụng đất, cỏc doanh nghiệp thuộc mọi loại hỡnh kinh tế đều được hưởng cỏc ưu đói về khoản thu về đất theo quy định của Luật Khuyến khớch đầu tư trong nước. Cỏc doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng xuất khẩu cú giỏ trị sản lượng hàng xuất khẩu trờn 30% giỏ trị hàng hoỏ, dịch vụ sản xuất, kinh doanh cũng được giảm tiền sử dụng đất hoặc miễn tiền thuờ đất trong một số năm ; miễn giảm thuế sử dụng đất với cơ sở sản xuất, kinh doanh được nhà nước giao đất để thực hiện dự ỏn thuộc ưu đói đầu tư. Mức ưu đói tuỳ thuộc vào mức độ đỏp ứng cỏc điều kiện ưu đói của dự ỏn, khụng phõn biệt loại hỡnh hay thành phần kinh tế . Ngày5/4/2004, Chớnh phủ đó ban hành Quyết định số 53/2004/QĐ-TTg về một số chớnh sỏch khuyến khớch đầu tư tại khu cụng nghệ cao, theo đú nhà đầu tư sẽ được hưởng mức ưu đói về thuế thu nhập ở mức cao nhất (10% trong suốt thời gian thực hiện dự ỏn; miễn bốn năm kể từ khi cú thu nhập chịu thuế và giảm 50% trong chớn năm tiếp theo ) ; ưu đói về sử dụng đất; cho phộp vay vốn tớn dụng trung hạn, dài hạn với lói suất ưu đói, bảo lónh vốn, hỗ trợ lói suất sau đầu tư .v.v.. Cỏc hỡnh thức kinh tế cỏ thể, tiểu chủ đó được hưởng cỏc chớnh sỏch ưu đói ở mức cao hơn bỡnh thường như: Kinh tế trang trại, làng nghề .v.v.. Nghành thuế cũng đó ỏp dụng phương thức thu thuế hoặc hoàn thuế phự hợp với năng lực quản lý của cỏc hộ kinh doanh cỏ thể. Nhiều chớnh sỏch tài chớnh khuyến khớch phỏt triển kinh tế tư nhõn và thỳc đẩy phỏt triển nụng nghiệp, nụng thụn đó được sửa đổi, bổ sung như : chớnh sỏch khuyến khớch nghành nghề nụng thụn, chớnh sỏch khuyến tiờu thụ nụng sản hàng hoỏ thụng qua hợp đồng, khuyến khớch phỏt triển cỏc loại hỡnh kinh tế trang trại, dịch vụ nụng thụn . Cụng tỏc kiểm tra của hải quan được chuyển từ “tiền kiểm” sang “hậu kiểm”, thực hiện kiểm tra cú trọng điểm, mở rộng diện miễn kiểm tra hoặc kiểm tra xỏc suất, giảm bớt cỏc loại giấy tờ trong hồ sơ, thủ tục hải quan. Cỏc thủ tục hành chớnh về đăng kớ kinh doanh và chế độ bỏo cỏo của doanh nghiệp tiếp tục được đơn giản hoỏ, tạo điều kiện thuận lợi hơn cho doanh nghiệp. Nghị định 109/2004/NĐ-CP ngày 2/4/2004 về đăng ký kinh doanh thay thế Nghị định 02/NĐ-CP năm 2000, đó đưa ra một số quy định mới thuận lợi hơn cho đăng ký kinh doanh. Trỡnh tự, thủ tục và hồ sơ thành lập doanh nghiệp được rỳt ngắn. Thời gian thành lập doanh nghiệp đó được giảm từ khoảng hơn 90 ngày trước đõy, xuống cũn 7 ngày, kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ (ở nhiều địa phương thời gian đăng ký kinh doanh chỉ cũn 2-4 ngày ). Thành phố Hồ Chớ Minh đó thử nghiệm đăng ký kinh doanh qua mạng, rỳt ngắn thời gian đăng ký kinh doanh cũn 1 giờ, chớ phớ kinh doanh giảm đỏng kể . Theo đỏnh giỏ của Ban Chỉ đạo đổi mới doanh nghiệp, cỏc cơ quan thuế, hải quan, kho bạc đó bước đầu thực hiện kết nối thụng tin với nhau nờn đó làm giảm được khoảng 50% số chi tiờu mà doanh nghiệp cần bỏo cỏo và giỳp cho thủ tục kờ khai nộp thuờ, hoàn thuế nhanh chúng hơn. Thời gian làm thủ tục đăng ký mó số thuế và hải quan ở một số địa phương đó giảm xuống cũn 10 ngày. Thủ tục mua hoỏ đơn tài chớnh cũng đơn giản hơn và khuyến khớch doanh nghiệp tự phỏt hành hoỏ đơn. Việc đơn giản hơn cỏc thủ hành chớnh là một trong những nhõn tố quan trọng làm cho số doanh nghiệp đăng ký kinh doanh và bổ sung ngành, nghề kinh doanh tăng nhanh trong năm 2004. 1.1.2. Mụi trường phỏp lý cho sự phỏt triển kinh tế tư nhõn cũng tiếp tục đựơc đổi mới. Cơ sở phỏp lý phõn định rừ quyền của Nhà nước, của cỏn bộ, cụng chức với quyền của người đầu tư và doanh nghiệp đó được xỏc định rừ hơn, từng bước xoỏ bỏ thúi quen ụm đồm, làm thay và gõy phiền hà, khú khăn cho doanh nghiệp từ phớa cơ quan Nhà nước. Lần đầu tiờn, thẩm quyền cấm hay hạn chế kinh doanh đựoc giới hạn vào 3 cơ quan thẩm quyền cao nhất (Quốc hội, Uỷ ban thưũng vụ Quốc hội và Chớnh phủ ). Đõy là cơ sở phỏp lý quan trọng cho việc bói bỏ 116 giấy phộp, chuyển 46 giấy phộp sang điều kiện kinh doanh khụng cần giấy phộp hoặc sang quản lý theo phương thức khỏc . Để tạo mụi trường kinh doanh thật sự bỡnh đẳng cho cỏc thành phần kinh tế, Luật Doanh nghiệp sửa đổi theo hướng thống nhất cỏc loại hỡnh doanh nghiệp đang được soạn thảo; Luật Đầu tư thống nhất cũng đang được nghiờn cứu sửa đổi chuẩn bị nhằm điều chỉnh chung cho cho hoạt động đầu tư cả trong nước và quốc tế. Dự kiến, năm 2005 sẽ ban hành Luật Đầu tư và Luật Doanh nghiệp thống nhất . 1.1.3. Cụng tỏc quản lý đất đai cũng được cải tiến và phõn cấp cụ thể hơn. Cỏc khõu trung gian và thời gian làm cỏc thủ tục hành chớnh trong việc giao đất, thuờ đất làm mặt bằng kinh doanh được rỳt ngắn. Cỏc doanh nghiệp được phộp tự thoả thuận với người cú đất trong việc sử dụng đất làm mặt bằng sản xuất, kinh doanh thụng qua việc nhận chuyển nhượng, thuờ quyền sử dụng đất, nhận gúp vốn bằng quyền sử dụng đất. Nhiều địa phương đó ban hành cỏc quy định thụng thoỏng, minh bạch, đơn giản hơn về quy trỡnh, thủ tục giao đất, cho thuờ đất và quy trỡnh thực hiện đền bự giải phúng mặt bằng . Trong năm 2004, Chớnh phủ đó ban hành 5 Nghị định quy định chi tiết việc thi hành Luật Đất đai: Nghị định 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 về thi hành Luật Đất đai; Nghị định số 182/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 về xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực đất đai; Nghị định 188/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 về phương phỏp xỏc định giỏ đất và khung giỏ cỏc loại đất; Nghị định số 197/2004/NĐ-CP ngày 13/12/2004 về bồi thường, hỗ trợ và tỏi định cư khi Nhà nước thu hồi đất; Nghị định số 198/2004/NĐ-CP ngày 3/12/2004 về thu tiền sử dụng đất. Cỏc nghị định này đó tạo điều kiện thuõn lợi hơn cho doanh nghiệp trong việc tiếp cận đất đai, mặt bằng sản xuất kinh doanh. Tuy chưa phỏt huy tỏc dụng trong năm 2004, những nghị định trờn sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc năm tiếp theo trong việc giải quyết cỏc vấn đề bức xỳc tồn tại nhiều năm nay. Để thực sự tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp tiếp cận dễ dàng hơn với cỏc nguồn vốn vay, Chớnh phủ đó ban hành một số quyết định mở rộng đụớ tượng được uỷ thỏc thực hiện tỏc nghiệp của Quỹ bảo lónh cho Quỹ hỗ trợ phỏt triển; giao hoặc uỷ thỏc cho quỹ đầu tư tài chớnh địa phương. Ngõn hàng nhà nước và cỏc ngõn hàng thương mại cũng đó cú cỏc quy định thụng thoỏng hơn, tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp, cỏc hộ kinh doanh cỏ thể, chủ trang trại tiếp cận thuận lợi hơn với cỏc nguồn vốn tớn dụng. Vỡ vậy, số lượng cỏc doanh nghiệp, hộ kinh doanh cỏ thể tiếp cận được với cỏc nguồn vốn tớn dụng chớnh thức đó tăng lờn đỏng kể. Trong những năm gần đõy và năm 2004, Chớnh phủ, cỏc bộ ngành và một số địa phương đó cú nhiều biện phỏp gúp phần giỳp cho doanh nghiệp giảm chi phớ sản xuất, nõng cao hơn hiệu quả sản xuất kinh doanh. Tớnh đến cuối năm 2004, đó bói bỏ 343 loại phớ và lệ phớ, đó thống nhất ỏp dụng mức thu và giảm thu đối với hàng chục loại phớ và lệ phớ với mức giảm bỡnh quõn chung là 20%, gión cỏch cỏc mức phớ, cải tiến quy trỡnh thu phớ, giảm giỏ cước và cỏc dịch vụ viễn thụng đến mức thấp hơn hoặc tương đương với mức bỡnh quõn khu vực, bỡnh ổn giỏ xăng, xi măng. Trong năm 2004, hệ thống tổ chức hỗ trợ doanh nghiệp tiếp tục được hỡnh thành, phỏt huy tỏc dụng tớch cực đối với cỏc doanh nghiệp. Hỡnh thành nhiều tổ chức hỗ trợ gồm cỏc quỹ, cỏc trương trỡnh hỗ trợ, cỏc cõu lạc bộ, cỏc trung tõm hỗ trợ cung cấp thụng, hỗ trợ tư vấn đào tạo …Nhiều bộ, ngành đó thành lập cỏc tổ chức hỗ trợ phỏt triển doanh nghiệp như: Cục xỳc tiến thương mại (Bộ thương mại ), Cõu lạc bộ phỏp chế doanh nghiệp (Bộ tư phỏp), Trung tõm thụng tin doanh nghiệp (Bộ Kế hoạch và Đầu tư). Để đỏp ứng kịp thời yờu cầu của doanh nghiệp, trong năm 2004, Chớnh phủ đó giao trỏch nhiệm cho cỏc cơ quan hữu quan tập hợp và đề xuất cỏch giải quyết cỏc kiến nghị của doanh nghiệp về thể chế, chớnh sỏch, đồng thời lập cỏc nhúm cụng tỏc gồm cỏn bộ cú trỏch nhiệm của một số ngành, đặc biệt là thuế hải quan, quản lý đất đai, ngõn hàng trực tiếp đến cỏc địa phương giải quyết tại chỗ cỏc vướng mắc của doanh nghiệp. Ở nhiều địa phương như Hà Nội, Hải Dương, Hải Phũng, Nghệ An, Thành phố Hồ Chớ Minh v.v.., lónh đạo cỏc tỉnh, thành phố cũng đó định kỳ tổ chức gặp cỏc doanh nghiệp, khụng phải hàng năm mà hàng quý, hàng thỏng và đó cú cỏc biện phỏp rất cụ thể để giải quyết kịp thời cỏc vướng mắc của doanh nghiệp. Về cơ cấu loại hỡnh doanh nghiệp Tỷ trọng doanh nghiệp tư nhõn trong tổng số doanh nghiệp đăng ký giảm từ 64% trong giai đoạn 1991-1999 xuống cũn 34% giai đoạn 2000-2004. Trong khi đú, cựng với khoảng thời gian trờn, tỷ trọng cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn và cụng ty cổ phần tăng từ 36% lờn 66%. Trong hơn 4 năm qua, cú khoảng 7.165 cụng ty cổ phần đăng ký thành lập, gấp 10 lần so với giai đoạn 1991-1999. Sự thay đổi về tỷ lệ loại hỡnh doanh nghiệp mới cho thấy cỏc nhà đầu tư trong nước đó nhận thức được những điểm lợi và bất lợi của từng loại hỡnh doanh nghiệp; cú xu hướng lựa chọn loại hỡnh doanh nghiệp hiện đại, tạo cơ sở để doanh nghiệp ổn định, phỏt triển khụng hạn chế về quy mụ và thời hạn hoạt động với quản trị nội bộ ngày càng chớnh quy và minh bạch hơn. Thực tế núi trờn phần nào chứng tỏ cỏc nhà đầu tư đó tin tưởng vào đường lối, luật phỏp và cơ chế chớnh sỏch, cú xu hướng đầu tư dài hạn hơn, cụng khai hơn và quy mụ lớn hơn. Hỡnh 1. Số lưọng cỏc doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhõn thời kỳ 1992-2004 Nguồn: cục phỏt triển doanh nghiệp vừa và nhỏ, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, năm 2004 Điều đỏng quan tõm là số lượng vốn huy động được qua đăng ký thành lập mới và mở rộng quy mụ tăng mạnh mẽ. Trong 4 năm cỏc doanh nghiệp đó đầu tư (gồm cả đăng ký mới và đăng ký bổ sung) đạt trờn 182.175 tỷ đồng (tương đương khoảng 12,1 tỷ USD, cao hơn số vốn đầu tư nước ngoài đăng ký trong cựng thời kỳ); trong đú năm 2000 là 1,3 tỷ USD, năm 2001 là 2,3 tỷ USD, năm 2002 là gần 3 tỷ USD, năm 2003 khoảng 3,6 tỷ USD và hết thỏng 5-2004 khoảng 1,8 tỷ USD. Riờng số vốn mới đăng ký giai đoạn 2000-2003 đó cao gấp hơn 4 lần so với 9 năm trước đõy (1991-1999). Vốn đăng ký mới ở tất cả cỏc tỉnh thành phố từ năm 2000 đến thỏng 7-2003 đều cao hơn số vốn đăng ký thời kỡ 1991-1999. Trong đú, cú 33 tỉnh, thành phố đạt tốc tăng cao gấp hơn 4 lần; cú 11 tỉnh đạt tốc độ tăng cao hơn 10 lần; thậm chớ cú những tỉnh như: Quảng Ninh, Vĩnh Phỳc, Hưng Yờn …đạt tốc độ hơn 20 lần. Xột về tỷ lệ gia tăng, vốn đăng ký mới ở cỏc tỉnh, thành phố phớa bắc tăng nhanh và cao hơn nhiều so với cỏc tỉnh khỏc, nhất là cỏc tỉnh Đồng bằng sụng Cửu Long và miền Trung. Hỡnh 2. Số vốn đăng ký hàng năm của cỏc doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhõn thời kỳ 1998-2004 Đơn vị: tỷ đồng Nguồn: Trung tõm Thụng tin doanh nghiệp, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, năm 2004 Kết quả là tỷ trọng đầu tư của dõn cư và doanh nghiệp trong tổng đầu toàn xó hội đó tăng từ 20% năm 2000 lờn 23% năm 2001 và 25,3% năm 2002; và năm 2003 trờn 27%. Tỷ trọng đầu của cỏc doanh nghiệp tư nhõn trong nước liờn tục tăng và đó vượt lờn hơn hẳn tỷ trọng đầu tư của doanh nghiệp nhà nước (DDNN), gần bằng tổng vốn đầu tư của DDNN và tớn dụng nhà nước. Vốn đầu tư của cỏc doanh nghiệp dõn doanh đó đúng vai trũ quan trọng, thậm chớ là nguồng vốn đầu tư chủ yếu đối với phỏt triển kinh tế địa phương. Vớ dụ, đầu tư của cỏc doanh nghiệp dõn doanh năm 2002 ở thành phố Hồ Chớ Minh đó chiếm 38% tổng số vốn đầu tư toàn xó hội, cao hơn tỷ trọng vốn đầu tư của DDNN và ngõn sỏch nhà nước gộp lại (36,5%). Quy mụ doanh nghiệp ngày càng tăng. Thời kỳ 1991-1999 vốn đăng ký bỡnh quõn/doanh nghiệp là gần 0,57 tỷ đồng, năm 2000 là 0,96 tỷ đồng, năm 2001 là 1,3 tỷ đồng, năm 2002 là 1,8 tỷ đồng: 7 thỏng đầu năm 2003 là 2,12 tỷ đồng. Doanh nghiệp đăng ký vốn thấp nhất là 5 triệu đồng và cao nhất là 200 tỷ đồng (hơn 13 triệu USD). Nhỡn chung, số vốn đăng ký cao nhất phổ biến ở cỏc địa phương là 10 tỷ đồng. Ở Quảng Nam, mức vốn đăng ký bỡnh quõn/doanh nghiệp thấp nhất (422 triệu đồng ), tiếp đú là Nam Định 544 triệu đồng, mức vốn đăng ký bỡnh quõn/doanh nghiệp cao nhất là ở Hưng Yờn, gần 3 tỷ đồng; tiếp đú là Quảng Ninh và Bỡnh Dương gần 2,5 tỷ đồng; mức vốn đăng ký bỡnh quõn/doanh nghiệp ở Hà Nội và thành phố Hồ Chớ Minh vào khoảng 1,25 tỷ đồng . Vốn đầu tư thực tế. Đõy là một vấn đề khú xỏc định chớnh xỏc, nhưng qua phản ỏnh từ nhiều nguồn thụng tin đều cho thấy số vốn thực tế cao hơn nhiều so với số vốn đăng ký. Đỏnh giỏ này cú thể được khẳng định qua khảo sỏt thực tế ở một số tỉnh. Vớ dụ, ở tỉnh Nam Định số vốn đăng ký của cỏc doanh nghiệp năm 2002 là 84,5 tỷ đồng, thỡ số vốn đầu tư thực hiện của cỏc doanh nghiệp tại khu cụng nghiệp Hoà Xỏ đó lờn tới gần 700 tỷ trong cựng thời kỳ; ở tỉnh Lào Cai, trong khi vốn đăng ký kinh doanh năm 2002 chỉ khoảng 93 tỷ, thỡ vốn đầu tư thực hiện của cỏc doanh nghiệp là 422 tỷ, trong đú phần quan trọng là của khuc vực kinh tế tư nhõn. Tỡnh hỡnh cũng tương tự ở Hưng Yờn, Bắc Ninh, Thỏi Bỡnh và một số nơi khỏc. Bảng 2. Vốn đăng ký trung bỡnh của doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhõn thời kỳ 1991-2004 Đơn vị tớnh: triệu đồng Loại hỡnh doanh nghiệp 1991-1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 Doanh nghiệp tư nhõn Cụng ty TNHH Cụng ty cổ phần Cụng ty hợp danh 197 1.006 11.832 - 400 1.360 5.136 - 439 1.091 4.223 550 546 1.276 4.923 88 629 1.513 6.473 - 665 1.577 6.675 300 621 1.603 5.783 981 Tổng 570 1.099 960 1.300 1.800 2.120 2.015 Thực hiện Luật Khuyến khớch đầu tư trong nước (KKĐTTN), theo thống kờ chưa đầy đủ, sau 9 năm thực hiện (1996-2003), cả nước đó cú 12.638 dự ỏn được cấp giấy chứng nhận ưu đói đầu tư, với tổng số vốn đầu tư thực hiện trờn 192.484 tỷ đồng (tương đương 12,8 tỷ USD). Trong đú, giai đoạn 1996-1997 là trờn 1,2 tỷ USD, năm 2000 là 1,7 tỷ USD, năm 2002 là 2,8 tỷ USD. Đến nay, tỷ trọng của doanh nghiệp dõn doanh liờn tục tăng và đó vượt lờn hẳn tỷ trọng đầu tư của DNNN tương đương là 62,3% và 37,7% . Cỏc dự ỏn đầu tư theo Luật KKĐTTN đó thu hỳt và tạo việc làm cho 1.516.456 lao động. Tớnh bỡnh quõn mỗi dự ỏn cú số vốn đầu tư khoảng 15,2 tỷ đồng và thu hỳt khoảng 120 lao động. Một điểm đỏng ghi nhận nữa là sự hưởng ứng của cỏc nhà đầu tư Việt Kiều với Luật này và cơ chế, chớnh sỏch tạo diều kiện đầu tư về nước: tớnh đến thỏng 12-2003, trờn cả nước cú 1.200 dự ỏn với lượng vốn đầu tư khoảng 2.500 tỷ đồng. Bảng 3: Số lượng dự ỏn được hưởng ưu đói đầu tư theo ngành nghề, địa bàn (1996-6/2004) Dự ỏn ưu đói theo ngành nghề và địa bàn Số dự ỏn Vốn đầu tư (tỷ đồng) Lao động(người) Số dự ỏn ưu đói theo ngành nghề Số dự ỏn được ưu đói theo địa bàn : Địa bàn kinh tế xó hội khú khăn Địa bàn kinh tế xó hội đặc biệt khú khăn 6.496 1.863 550 63.135 8.350 1.720 789.069 165.080 76.540 Nguồn: Viện nghiờn cứu QLKTTƯ tổng hợp qua bỏo cỏo của cỏc tỉnh/thành phố 1.3. Tạo nhiều cụng ăn việc làm mới Nước ta hàng năm cú thờm khoảng 1,4-1,5 triệu người đến tuổi tham gia thị trường lao động. Ngoài ra, số lao động nụng nghiệp cú nhu cầu chuyển sang làm việc trong cỏc ngành phi nụng nghiệp cũng khụng nhỏ. Nhu cầu hàng năm phải tạo thờm được hàng triệu việc làm đang là một ỏp lực xó hội mạnh đối với chớnh phủ và cỏc cấp chớnh quyền địa phương Thực tế ở địa phương cho thấy, 1 ha trồng lỳa chỉ giải quyết dược 5 lao động (gồm 2 thường xuyờn và 3 thời vụ) và cú doanh thu từ 20-30 triệu đồng, hàng năm 1 ha trồng cõy lõu năm cho doanh thu từ 40-50 triệu đồng .Trong khi 1 ha đất phục vụ phỏt triển cụng nghiệp cú thể sử dụng hàng chục hàng trăm lao động mỗi năm với thu nhập bỡnh quõn mỗi năm gần 10 triệu đồng. Theo điều tra gần đõy của Viện nghiờn cứu Trung ương, cỏc doanh nghiệp kinh tế tư nhõn đầu tư trung bỡnh từ 70-100 triệu đồng là đó tạo ra một chỗ việc làm, trong khi đú với doanh nghiệp nhà nước, thỡ doanh số từ 210 đến 280 triệu đồng (cao gấp 3 lần), Với suất đầu tư cho một chỗ làm bỡnh quõn như vậy, trong 4 năm qua khu vực kinh tế tư nhõn thu hỳt được phần lớn nhõn cụng lao động (khoảng từ 1,6 đến 2 triệu chỗ làm việc mới). Kết quả sơ bộ tỡnh hỡnh thực hiện luật KKĐT cho thấy , trong 9 năm thực hiện đó cú trờn 1,5 triệu lao động được làm trong cỏc dự ỏn thực hiện theo Luật. Riờng khu vực kinh tế dõn doanh đó tạo ra hơn 1 triệu việc làm trực tiếp và hàng nghỡn lao động giỏn tiếp, đưa tổng số lao động giỏn tiếp làm trong cỏc doanh nghiệp dõn doanh xấp xỉ bằng tổng cỏc doanh nghiệp nhà nước; và đưa tổng số lao động làm trong cỏc doanh nghiệp của khu vực kinh tế tư nhõn lờn hơn 7 triệu người. Đõy là sự đúng gúp tớch cực vào ổn định chớnh trị xó hội, xoỏ đúi giảm nghốo, nõng cao nhận thức của lao động nụng thụn Gúp phần cõn bằng ngoại tệ thụn
Luận văn liên quan