Hiện nay, đất nƣớc đang bƣớc vào thời kì công nghiệp hoá, hiện đại
hoá, mở cửa và hội nhập quốc tế. Bối cảnh lịch sử đặt ra những yêu cầu mới
về nhân tố con ngƣời và đặt ra những thách thức mới cho ngành giáo dục.
Thực hiện theo những định hƣớng đổi mới đã đƣợc xác định trong các
nghị quyết Trung ƣơng đƣợc thể chế hoá trong Luật giáo dục và đƣợc cụ thể
hoá trong trong các chỉ thị của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Luật Giáo dục, điều
28.2 đã ghi “Phƣơng pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, t ự
giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học,
môn học; bồi dƣỡng phƣơng pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm, rèn
luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem
lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”. Một trong những giải pháp hữu
hiệu nhằm thực hiện những mục tiêu trên là đổi mới phƣơng pháp dạy học
theo hƣớng tích cực. Vì vậy, dạy học phát huy tính tích cực của học sinh là
một nhiệm vụ rất quan trọng của giáo dục phổ thông hiện nay.
160 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 4227 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phối hợp các phương pháp và phương tiện dạy học hiện đại để phát triển hứng thú và năng lực tự lực học tập cho học sinh qua các hoạt động giải bài tập vật lí phần cơ học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
---------------------------
ĐỖ THỊ THUÝ HÀ
PHỐI HỢP CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY
HỌC HIỆN ĐẠI ĐỂ PHÁT TRIỂN HỨNG THÚ VÀ NĂNG
LỰC TỰ LỰC HỌC TẬP CHO HỌC SINH QUA CÁC
HOẠT ĐỘNG GIẢI BÀI TẬP VẬT LÍ PHẦN CƠ HỌC
(CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÍ 10 NÂNG CAO)
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
THÁI NGUYÊN – 2009
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
---------------------------
ĐỖ THỊ THUÝ HÀ
PHỐI HỢP CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY
HỌC HIỆN ĐẠI ĐỂ PHÁT TRIỂN HỨNG THÚ VÀ NĂNG
LỰC TỰ LỰC HỌC TẬP CHO HỌC SINH QUA CÁC
HOẠT ĐỘNG GIẢI BÀI TẬP VẬT LÍ PHẦN CƠ HỌC
(CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÍ 10 NÂNG CAO)
Chuyên nghành: Lý luận & PP dạy - học Vật lí
Mã số: 60.14.10
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS NGUYỄN VĂN KHẢI
THÁI NGUYÊN – 2009
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
---------------------------
ĐỖ THỊ THUÝ HÀ
PHỐI HỢP CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY
HỌC HIỆN ĐẠI ĐỂ PHÁT TRIỂN HỨNG THÚ VÀ NĂNG
LỰC TỰ LỰC HỌC TẬP CHO HỌC SINH QUA CÁC
HOẠT ĐỘNG GIẢI BÀI TẬP VẬT LÍ PHẦN CƠ HỌC
(CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÍ 10 NÂNG CAO)
Chuyên nghành: Lý luận & PP dạy - học Vật lí
Mã số: 60.14.10
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
THÁI NGUYÊN – 2009
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Công trình được hoàn thành tại Trường Đại học sư phạm - ĐHTN
Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS NGUYỄN VĂN KHẢI
Phản biện 1: …………………………………………………..
Phản biện 2: …………………………………………………..
Luận văn được bảo vệ trước hội đồng chấm luận văn họp tại:
Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên
Ngày tháng năm 2009
Có thể tìm hiểu luận văn tại thư viện Đại học Thái Nguyên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn này, tác giả đã nhận được rất nhiều sự động
viên, giúp đõ từ phía các thầy cô giáo, cơ quan, gia đình, bạn bè, đồng
nghiệp.
Qua đây, tác giả xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS. TS
Nguyễn Văn Khải, người đã tận tình hướng dẫn trong quá trình tác giả làm
luận văn.
Tác giả xin chân thành cảm ơn tới:
- Phòng ĐT – KH – QHQT, Khoa Sau đại học, Khoa Vật lí, Thư viện
trường ĐHSP Thái Nguyên đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho việc
học tập, nghiên cứu và thực hiện luận văn.
- Các trường THPT và các giáo viên cộng tác đã tạo điều kiện và
phối hợp cho việc thực nghiệm sư phạm.
- Cơ quan, gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã động viên giúp đỡ.
Thái Nguyên, 9/2009
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT
Bài tập Vật lí BTVL
Công nghệ thông tin CNTT
Đối chứng ĐC
Giáo viên GV
Học sinh HS
Năng lực tự học NLTH
Phƣơng pháp PP
Phƣơng pháp dạy học PPDH
Phƣơng pháp dạy học tích cực PPDHTC
Phƣơng tiện dạy học PTDH
Thực nghiệm TN
Thực nghiệm sƣ phạm TNSP
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
MỤC LỤC
Chƣơng I:
1.1
1.1.1
1.1.2
1.1.2.1
1.1.2.2
1.1.3
1.1.4
1.2
1.2.1
1.2.1.1
1.2.1.2
1.2.1.3
1.2.2
1.3
1.3.1
1.3.1.1
1.3.1.2
1.3.2
Phần mở đầu
CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHỐI
HỢP CÁC PHƢƠNG PHÁP VÀ PHƢƠNG TIỆN DẠY
HỌC ĐỂ PHÁT TRIỂN HỨNG THÚ VÀ NĂNG LỰC
TỰ LỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH QUA HOẠT
ĐỘNG GIẢI BÀI TẬP.
Tổng quan……………………………………….……….
Những vấn đề đổi mới giáo dục phổ thông………………
Xu thế đổi mới phương pháp dạy học ở THPT………….
Lý do phải đổi mới phƣơng pháp dạy học ………………..
Xu hƣớng đổi mới PPDH hiện nay……………………….
Các nghiên cứu về phối hợp các PP và PTDH hiện đại…
Các nghiên cứu về bài tập Vật lí………………………….
Vấn đề phát triển hứng thú học tập của học sinh ……..
Hứng thú và những biểu hiện của hứng thú…………….
Khái niệm hứng thú ……………………………………….
Cấu trúc của hứng thú ……………………………………
Vai trò và các biểu hiện của hứng thú trong học tập ……...
Các biện pháp phát triển hứng thú trong học tập………..
Vấn đề phát triển năng lực tự lực học tập của học sinh
Năng lực tự lực học tập và những biểu hiện của năng
lực tự lực học tập ………………………………………...
Khái niệm………………………………………………….
Những biểu hiện của năng lực tự lực học tập……………...
Các biện pháp phát triển năng lực tự lực học tập ……....
1
6
6
6
7
7
8
10
11
12
12
12
14
15
15
18
18
18
18
18
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
1.3.2.1
1.3.2.2
1.4
1.4.1
1.4.1.1
1.4.1.2
1.4.2
1.4.2.1
1.4.2.2
1.4.2.3
1.4.3
1.4.3.1
1.4.3.2
1.4.3.3
1.4.4
1.4.4.1
1.4.4.2
Những điều kiện cần thiết để phát triển năng lực tự lực học
tập của học sinh……………………………………………
Những biện pháp cụ thể phát triển năng lực học tập cho
học sinh…………………………………………………….
Phối hợp các phƣơng pháp và phƣơng tiện dạy học
hiện đại trong dạy học Vật lí ……….…………………
Phương pháp dạy học…………….………………………
Khái niệm phƣơng pháp dạy học….………………………
Các PPDH Vật lí đƣợc vận dụng ở các nhà trƣờng phổ
thông……………………………….………………………
Các phương pháp dạy học tích cực………………………
Phƣơng pháp dạy học tích cực……………………………
Đặc trƣng của các phƣơng pháp dạy học tích cực ………
Các phƣơng pháp dạy học tích cực……………………….
Các phương tiện dạy học hiện đại………………………
Phƣơng tiện dạy học……………….………………………
Phƣơng tiện dạy học hiện đại trong dạy học Vật lí………
Ƣu điểm và nhƣợc điểm của phƣơng tiện dạy học hiện
đại……………………………….………………………....
Các biện pháp phối hợp các phương pháp và phương
tiện hiện đại trong dạy học Vật lí để phát triển hứng thú
và năng lực tự lực học tập của học sinh ……………….
Các căn cứ lí luận và thực tiễn lựa chọn phƣơng pháp và
phƣơng tiện dạy học hiện đại trong dạy học………………
Các biện pháp phối hợp các phƣơng pháp và phƣơng tiện
dạy học hiện đại trong dạy học Vật lí …………………….
18
21
24
24
24
24
26
26
27
30
36
36
39
42
43
43
46
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
1.5
1.5.1
1.5.1.1
1.5.1.2
1.5.2
1.5.3
1.6
1.6.1
1.6.2
1.6.3
1.6.4
1.7
1.7.1
1.7.2
1.7.3
1.7.4
Chƣơng II:
Bài tập trong dạy học Vật lí …….………………………
Khái niệm và phân loại bài tập Vật lí……………………
Khái niệm bài tập Vật lí …….…………………………….
Vai trò của bài tập Vật lí…….…………………………….
Phân loại bài tập Vật lí…….……………………………..
Các hoạt động giải bài tập Vật lí…………………………
Các biện pháp phối hợp các phƣơng pháp và phƣơng
tiện dạy học hiện đại khi giải bài tập Vật lí ……………
Phối hợp các phương pháp và PTDH hiện đại trong các
bài tập kiểm tra, đánh giá ………………………..……
Sử dụng phương pháp thí nghiệm lí tưởng với sự hỗ trợ
của PTDH hiện đại khi giải các bài tập thí ngiệm………
Sử dụng phương pháp tương tự trong dạy học BTVL với
sự hỗ trợ của PTDH hiện đại………………………..……
Sử dụng phương pháp mô hình trong dạy học BTVL với
sự hỗ trợ của PTDH hiện đại. ………………………..….
Nghiên cứu thực trạng dạy học bài tập Vật lí với sự hỗ
trợ của thiết bị dạy học hiện đại
Mục đích…………………………………………………..
Phương pháp…………………………………………..….
Kết quả điều tra…………………………………………..
Những nguyên nhân cơ bản và biện pháp khắc phục…..
Kết luận chƣơng I
PHỐI HỢP CÁC PHƢƠNG PHÁP VÀ PHƢƠNG
TIỆN DẠY HỌC HIỆN ĐẠI ĐỂ TỔ CHỨC CÁC
HOẠT ĐỘNG GIẢI BÀI TẬP PHẦN CƠ HỌC
47
47
47
47
49
50
51
51
52
53
53
54
54
54
55
57
60
61
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
2.1
2.1.1
2.1.2
2.2
2.2.1
2.2.1.1
2.2.1.2
2.2.1.3
2.2.1.4
2.3
Chƣơng III
3.1
3.1.1
3.1.2
3.1.3
3.1.4
3.1.5
Vị trí và vai trò của phần cơ học (Vật lí 10) ……………
Vị trí và vai trò của phần cơ học (Vật lí 10) ………………
Cấu trúc nội dung phần cơ học - Vật lí 10………………...
Xây dựng các chủ đề bài tập Vật lí phần cơ học
(chƣơng trình tự chọn nâng cao - lớp 10)
Các chủ đề về động học chất điểm……………………….
Bài tập định tính…………………………………………...
Bài tập định lƣợng…………………………………………
Bài tập đồ thị………………………………………………
Bài tập thí nghiệm…………………………………………
Phối hợp các phƣơng pháp và phƣơng tiện dạy học
hiện đại để tổ chức các hoạt động giải bài tập theo một
số chủ đề phần cơ học (chƣơng trình tự chọn nâng cao
- lớp 10)
Bài 1: Bài tập về động lượng của một vật chuyển động
Bài 2: Bài tập về cơ năng của một vật chuyển động
Bài 3: Bài tập về năng lượng của một vật chuyển động
KẾT LUẬN CHƢƠNG II
THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM
Mục đích, nhiệm vụ, đối tƣợng và phƣơng pháp của
thực nghiệm sƣ phạm
Mục đích của thực nghiệm sư phạm…...……………….
Nhiệm vụ của thực nhiệm sư phạm…...……………….
Đối tượng và cơ sở TNSP…...……………………………
Phương pháp thực nghiệm sư phạm…...……………….
Ước lượng các đại lượng đặc trưng cho TNSP………...
61
61
62
64
64
64
68
70
71
71
75
87
97
106
107
107
107
107
107
108
109
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
3.1.6
3.2
3.3
3.3.1
3.3.2
3.3.2.1
3.3.2.2
3.3.2.3
3.4
Cách đánh giá, xếp loại…...……………….………........
Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm …...…………………
Kết quả và xử lí kết quả …...……………….…………..
Các kết quả về mặt định tính của việc phát triển hứng
thú và năng lực ……………………………………….….
Kết quả định lượng ……………………………………….
Kết quả bài kiểm tra lần 1 ………………………………...
Kết quả bài kiểm tra lần 2 ………………………………..
Kết quả bài kiểm tra lần 3 ………………………………..
Đánh giá chung về thực nghiệm sƣ phạm …………….
KẾT LUẬN CHUNG……………………………………
Tài liệu tham khảo………………………………………..
Phụ lục……………………………………………………
110
111
112
112
114
114
117
120
123
125
128
131
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 1
PHẦN MỞ ĐẦU
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Hiện nay, đất nƣớc đang bƣớc vào thời kì công nghiệp hoá, hiện đại
hoá, mở cửa và hội nhập quốc tế. Bối cảnh lịch sử đặt ra những yêu cầu mới
về nhân tố con ngƣời và đặt ra những thách thức mới cho ngành giáo dục.
Thực hiện theo những định hƣớng đổi mới đã đƣợc xác định trong các
nghị quyết Trung ƣơng đƣợc thể chế hoá trong Luật giáo dục và đƣợc cụ thể
hoá trong trong các chỉ thị của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Luật Giáo dục, điều
28.2 đã ghi “Phƣơng pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự
giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học,
môn học; bồi dƣỡng phƣơng pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm, rèn
luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem
lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”. Một trong những giải pháp hữu
hiệu nhằm thực hiện những mục tiêu trên là đổi mới phƣơng pháp dạy học
theo hƣớng tích cực. Vì vậy, dạy học phát huy tính tích cực của học sinh là
một nhiệm vụ rất quan trọng của giáo dục phổ thông hiện nay.
Bài tập vật lý là một phần hữu cơ của quá trình dạy học vật lý vì nó cho
phép hình thành, làm phong phú các khái niệm Vật lý và thói quen vận dụng
kiến thức Vật lý vào thực tiễn. Về phƣơng diện giáo dục, giải các bài tập Vật
lý sẽ giúp hình thành các phẩm chất cá nhân của học sinh. Giải các bài tập Vật
lý cũng là một phƣơng pháp đơn giản để kiểm tra, hệ thống hoá kiến thức, kĩ
năng và thói quen thực hành, cho phép mở rộng, làm sâu sắc các kiến thức đã
học. Với những lí do cơ bản trên, hiện nay, chƣơng trình và sách giáo khoa
Vật lý ở các cấp học đã đƣa vào khá nhiều dạng bài tập có nội dung mang
tính thực tiễn, tính ứng dụng khoa học cao. Tuy nhiên ở cấp THPT, đối tƣợng
học sinh phần lớn còn chƣa xác định đƣợc mục tiêu, phƣơng pháp học tập một
cách rõ ràng, tính tự giác, tự lực còn yếu. Về phía giáo viên, chủ yếu sử dụng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 2
các giờ bài tập để hƣớng dẫn học sinh cách giải bài tập theo dạng, rèn kĩ năng
vận dụng kiến thức vào các bài toán cụ thể mà chƣa quan tâm đến vai trò thực
sự của bài tập Vật lý trong quá trình dạy học Vật lý.
Trong giảng dạy Bài tập Vật lý đã có rất nhiều công trình nghiên cứu
của nhiều tác giả trong và ngoài nƣớc đề cập đến các biện pháp tích cực hoá
hoạt động nhận thức của học sinh nhƣ lựa chọn và phân dạng bài tập, xây
dựng hệ thống bài tập, các phƣơng pháp giải bài tập... Tuy nhiên, việc tổ
chức các hoạt động dạy và học bài tập Vật lý nhƣ thế nào để đáp ứng những
yêu cầu mới của giáo dục thì còn chƣa đƣợc nghiên cứu một cách đầy đủ.
Hiện nay, với sự tiến bộ khoa học kĩ thuật, hệ thống các nhà trƣờng đã
đƣợc trang bị khá nhiều các phƣơng tiện dạy học hiện đại nhƣ máy vi tính,
máy chiếu, camera kĩ thuật số, đầu đĩa CD, VCD, phần mềm dạy học... Các
thiết bị này có vai trò hỗ trợ rất lớn trong việc nâng cao hiệu quả, chất lƣợng
các hoạt động dạy học.
Với những lí do trên, chúng tôi mong muốn có thể đƣa ra một số biện
pháp tổ chức hoạt động dạy học trong các giờ học bài tập Vật lý nhằm nâng
cao hiệu quả giáo dục, góp phần thực hiện tốt mục tiêu giáo dục phổ thông
qua việc lựa chọn và nghiên cứu đề tài:
Phối hợp các phƣơng pháp và phƣơng tiện dạy học hiện đại để phát
triển hứng thú và năng lực tự lực học tập cho học sinh qua các hoạt động
giải bài tập Vật lý phần cơ học (chƣơng trình Vật lí 10 nâng cao).
II. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI
Nghiên cứu phối hợp các phƣơng pháp và phƣơng tiện dạy học hiện đại
nhằm phát triển hứng thú và năng lực tự lực học tập cho học sinh lớp 10
THPT qua các hoạt động giải bài tập Vật lý.
III. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 3
- Hoạt động dạy và học bài tập Vật lý của giáo viên và học sinh ở trƣờng
THPT (Ban cơ bản - Học tự chọn nâng cao môn Vật lí).
- Đối tƣợng nghiên cứu:
+ Tổ chức các hoạt động dạy và học giải bài tập Vật lý cho học sinh lớp 10.
+ Vấn đề phối hợp các PP và PTDH trong dạy học BTVL.
IV. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
Nếu thiết kế đƣợc phƣơng án phối hợp các phƣơng pháp và phƣơng tiện
dạy học hiện đại để tổ chức tốt các hoạt động dạy và học trong các giờ bài tập
vật lý thì sẽ phát huy đƣợc hứng thú và năng lực tự lực học tập của học sinh
từ đó góp phần nâng cao chất lƣợng nắm vững kiến thức.
V. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
Để đạt đƣợc mục đích đề ra, đề tài có nhiệm vụ chủ yếu sau:
- Nghiên cứu lý luận và thực tiễn về phối hợp các phƣơng pháp và
phƣơng tiện dạy học hiện đại.
- Nghiên cứu lý luận về phát về vấn đề phát triển hứng thú và năng lực tự
lực học tập của học sinh.
- Nghiên cứu lý luận về bài tập Vật lý.
- Điều tra thực trạng về dạy học bài tập Vật lý theo chƣơng trình sách giáo
khoa ở một số trƣờng THPT.
- Nghiên cứu về sử dụng phƣơng tiện dạy học hiện đại trong dạy học ở
trƣờng phổ thông .
- Soạn một số giáo án theo hƣớng của đề tài.
- Thực nghiệm sƣ phạm.
VI. GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI
Nghiên cứu việc phối hợp các phƣơng pháp và phƣơng tiện dạy học
(máy vi tính, máy chiếu Projecter, máy chiếu đa vật thể) nhằm phát triển hứng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 4
thú và năng lực tự lực học tập của học sinh lớp 10 thông qua hoạt động giải
bài tập Vật lý phần cơ học.
VII. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
a. Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận
- Tham khảo sách báo, tạp chí chuyên ngành về tính tích cực hoạt động
nhận thức và các phƣơng pháp dạy học tích cực.
- Tham khảo một số tài liệu về bài tập Vật lý và vai trò của bài tập Vật lý
trong dạy học.
b. Phƣơng pháp tổng kết kinh nghiệm, điều tra quan sát
- Tổng kết kinh nghiệm qua nhiều năm trực tiếp giảng dạy, qua dự giờ,
trao đổi kinh nghiệm với một số giáo viên giàu kinh nghiệm ở một số
trƣờng THPT.
- Phỏng vấn giáo viên và học sinh để nắm tình hình dạy học bài tập Vật lý
và sử dụng các phƣơng tiện dạy học hiện đại ở một số trƣờng THPT.
Qua đó thống kê những khó khăn và nhƣợc điểm, hạn chế, từ đó đề xuất
phƣơng hƣớng khắc phục tích cực.
c. Phƣơng pháp thực nghiệm
- Làm thực nghiệm sƣ phạm để kiểm tra, đánh giá giả thuyết khoa học đã
đề ra.
- Ứng dụng các phƣơng pháp thống kê toán học để xử lý và phân tích các
số liệu thực nghiệm.
VIII. NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN
- Luận văn đã thực hiện việc tổng hợp đƣợc các cơ sở lý luận về việc phát
triển hứng thú và năng lực tự lực học tập cho học sinh, đề xuất đƣợc vấn
đề phối hợp các phƣơng pháp và phƣơng tiện dạy học trong quá trình dạy
học Bài tập Vật lí.
- Tìm hiểu thực trạng dạy học Bài tập Vật lý ở trƣờng THPT hiện nay.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 5
- Xây dựng phƣơng án phối hợp các phƣơng pháp và phƣơng tiện dạy học
để tổ chức hoạt động dạy và học bài tập Vật lý phát huy hứng thú, tính tự
lực học tập của học sinh. Luận văn cũng đóng góp một hệ thống các dạng
bài tập phần cơ học (Vật lí 10).
- Vận dụng cơ sở lý luận, luận văn đã thiết kế và thực nghiệm tiến trình
dạy học 3 bài học giải bài tập cụ thể thực hiện mục đích đề tài đặt ra.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 6
CHƢƠNG I:
CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHỐI HỢP CÁC
PHƢƠNG PHÁP VÀ PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC ĐỂ PHÁT
TRIỂN HỨNG THÚ VÀ NĂNG LỰC TỰ LỰC HỌC TẬP CỦA
HỌC SINH QUA HOẠT ĐỘNG GIẢI BÀI TẬP.
1.1 TỔNG QUAN
1.1.1 Những vấn đề đổi mới giáo dục phổ thông
Định hƣớng đổi mới phƣơng pháp dạy học (PPDH) đã đƣợc khẳng định
trong nghị quyết TW 4 khoá VII, nghị quyết TW 2 khoá VIII và đƣợc pháp
chế hoá trong Luật giáo dục (sửa đổi). Nghị quyết TW 2 khoá VIII nêu rõ:
“Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục và đào tạo, khắc phục lối truyền
thụ một chiều, rèn luyện nếp tư duy, sáng tạo của người học. Từng bước áp
dụng các phương pháp tiên tiến và phương tiện hiện đại vào trong quá trình
dạy học, đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh.”
Điều 24.2 Luật giáo dục quy định: “ Phương pháp giáo dục phổ thông phải
phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động của học sinh; phù hợp với đặc điểm
của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ
năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm
vui, hứng thú học tập cho học sinh.” [10].
Chiến lƣợc phát triển giáo dục 2001 – 2010 (Ban hành kèm theo quyết
định số 201/2001/QĐ – TTg ngày 28 tháng 12 năm 2001 của Thủ tƣớng
Chính phủ), ở mục 5.2 ghi rõ: “Đổi mới và hiện đại hoá phương pháp giáo
dục. Chuyển từ việc truyền thụ tri thức thụ động, thầy giảng, trò ghi sang
hướng dẫn người học chủ động tư duy trong quá trình tiếp cận tri thức; dạy
cho người học phương pháp tự học, tự thu nhận thông tin một cách có hệ
thống và có tư duy phân tích, tổng hợp; phát triển năng lực của mỗi cá nhân;
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 7
tăng cường tính chủ động, tính tự chủ của học sinh trong quá trình học tập
…”[24].
Nhƣ vậy, việc đổi mới phƣơng pháp dạy học ở trƣờng THPT đƣợc diễn
ra theo bốn hƣớng chủ yếu:
- Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động của học sinh.
- Bồi dƣỡng phƣơng pháp tự học.
- Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
- Tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học
sinh.
Trong đó, hƣớng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động của hoc sinh
là cơ bản, chủ yếu, chi phối đến ba hƣớng sau. [4]
1.1.2 Xu thế đổi mới phƣơng pháp dạy học ở THPT.
1.1.2.1. Lý do phải đổi mới phƣơng pháp dạy học:
- Do yêu cầu của đất nƣớc, của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại
hoá, đòi hỏi phải đào tạo đƣợc nguồn nhân lực đáp ứng kịp với yêu cầu của
thời đại.
- Lƣợng thông tin, tri thức khoa học ngày càng tăng lên hết sức nhanh
chóng, vì thế kiến thức dạy trong nhà trƣờng càng trở nên ít ỏi; Bởi vậy học
sinh không thể chỉ học khi còn ở trên ghế nhà trƣờng mà họ còn phải có khả
năng tự học, tự trau dồi kiến thức suốt đời. Có nhƣ vậy mới đáp ứng đƣợc yêu
cầu xã hội.
- Nhà trƣờng phải đào tạo đƣợc những lớp ngƣời tự lực, tự chủ, năng
động, sáng tạo … Vì thế khi nội dung đào tạo có thể thay đổi thì phƣơng pháp
đào tạo cũng cần phải thay đổi cho phù hợp. [3]
Tóm lại, đổi mới phƣơng pháp dạy học là vấn đề cấp bách không chỉ
của riêng nƣớc ta mà còn của mọi quốc gia trong chiến lƣợc phát triển nguồn
Số