Ngân hàng Phát triển Việt Nam (Vietnam Development Bank – VDB) được
thành lập trên cơ sở Quỹ Hỗ trợ Phát triển theo quyết định 108/2006/QĐ-TTG của
Thủ tướng chính phủ ban hành ngày 19/05/2006. Hoạt động của Ngân hành phát
triển không vì mục đích lợi nhuận, tỷ lệ dự trữ bắt buộc bằng 0% (không phần
trăm), không phải tham gia bảo hiểm tiền gửi. Ngân hàng phát triển được Chính
phủ đảm bảo khả năng thanh toán, được miễn nộp thuế và các khoản nộp ngân
sách Nhà nước theo quy định của pháp luật.
So với các NHTM khác, NHPT có sự khác biệt là tổ chức tài chính thuộc sở
hữu 100% của chính phủ, không nhận tiền gửi từ dân cư. Trong năm 2007, hoạt
động của Ngân hàng Phát triển Việt Nam sẽ hoạt động theo nghị định
151/2006/NĐ-CP ngày 20/12/2006 về tín dụng đầu tư và tín dụng xuất khẩu của
Nhà nước.
Doanh nghiệp vay vốn của Ngân hàng Phát triển với lãi xuất cho vay sẽ rẻ
hơn vay của các NHTM khác. Bởi vì ngân hàng cho vay theo lãi suất thị trường,
theo thông lệ quốc tế là lãi suất trái phiếu Chính phủ kỳ hạn 5 năm cộng thêm một
khoản phí nhất định (khoảng 1%/năm). Điều này cho thấy sự ưu đãi không chỉ được
vay rẻ mà thời hạn cho vay dài sẽ giúp cho đối tượng vay vốn chủ động hơn trong
kế hoạch sản xuất. Hơn nữa, việc khấu hao máy móc, nhà xưởng, v.v. cũng được
dài hơn nên khách hàng vay vốn có điều kiện tích lũy để tái sản xuất và mở rộng
đầu tư. Lãnh đạo của Ngân hàng Phát triển cho biết, điều kiện cho vay của Ngân
hàng đơn giản hơn so với vay của các NHTM khác như không phải thế chấp, hoặc
nếu có thì tỷ lệ thế chấp ở mức tương đối thấp, bằng 30% giá trị khoản vay. Trong
tương lai, ngân hàng có dự định trình Chính phủ giảm mức thế chấp xuống còn 15%
giá trị khoản vay.
37 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 1704 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phương hướng và giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tư vay vốn tại sàn giao dịch ngân hàng phát triển Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIỂU LUẬN:
PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP
NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU
TƯ VAY VỐN TẠI SGDI – NHPTVN
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ SỞ GIAO DỊCH I - NGÂN
HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM
1.1. Giới thiệu tổng quan về Ngân hàng Phát triển Việt Nam:
Ngân hàng Phát triển Việt Nam (Vietnam Development Bank – VDB) được
thành lập trên cơ sở Quỹ Hỗ trợ Phát triển theo quyết định 108/2006/QĐ-TTG của
Thủ tướng chính phủ ban hành ngày 19/05/2006. Hoạt động của Ngân hành phát
triển không vì mục đích lợi nhuận, tỷ lệ dự trữ bắt buộc bằng 0% (không phần
trăm), không phải tham gia bảo hiểm tiền gửi. Ngân hàng phát triển được Chính
phủ đảm bảo khả năng thanh toán, được miễn nộp thuế và các khoản nộp ngân
sách Nhà nước theo quy định của pháp luật.
So với các NHTM khác, NHPT có sự khác biệt là tổ chức tài chính thuộc sở
hữu 100% của chính phủ, không nhận tiền gửi từ dân cư. Trong năm 2007, hoạt
động của Ngân hàng Phát triển Việt Nam sẽ hoạt động theo nghị định
151/2006/NĐ-CP ngày 20/12/2006 về tín dụng đầu tư và tín dụng xuất khẩu của
Nhà nước.
Doanh nghiệp vay vốn của Ngân hàng Phát triển với lãi xuất cho vay sẽ rẻ
hơn vay của các NHTM khác. Bởi vì ngân hàng cho vay theo lãi suất thị trường,
theo thông lệ quốc tế là lãi suất trái phiếu Chính phủ kỳ hạn 5 năm cộng thêm một
khoản phí nhất định (khoảng 1%/năm). Điều này cho thấy sự ưu đãi không chỉ được
vay rẻ mà thời hạn cho vay dài sẽ giúp cho đối tượng vay vốn chủ động hơn trong
kế hoạch sản xuất. Hơn nữa, việc khấu hao máy móc, nhà xưởng, v.v. cũng được
dài hơn nên khách hàng vay vốn có điều kiện tích lũy để tái sản xuất và mở rộng
đầu tư. Lãnh đạo của Ngân hàng Phát triển cho biết, điều kiện cho vay của Ngân
hàng đơn giản hơn so với vay của các NHTM khác như không phải thế chấp, hoặc
nếu có thì tỷ lệ thế chấp ở mức tương đối thấp, bằng 30% giá trị khoản vay. Trong
tương lai, ngân hàng có dự định trình Chính phủ giảm mức thế chấp xuống còn 15%
giá trị khoản vay.
1.2. Quá trình hình thành Sở Giao dịch I:
1.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển:
Theo Quyết định số 04/QĐ-NHPT ngày 01/7/2006 của Tổng giám đốc Ngân
hang Phát triển Việt Nam, Sở giao dịch I được thành lập trên cơ sở tổ chức lại chi
nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển Hà Nội và Sở Giao dịch Quỹ Hỗ trợ Phát triển để thực
hiện các nhiệm vụ:huy động, tiếp nhận các nguồn vốn của các tổ chức trong và
ngoài nước để thực hiện chính sách tín dụng đầu tư phát triển, tín dụng ngắn hạn hỗ
trợ xuất khẩu của Nhà nước và các nhiệm vụ khác do Tổng Giám Đốc giao kể từ
ngày chính thức đi vào hoạt động 01/07/2006, Sở Giao dich I quyết tâm thực hiện
chỉ đạo của Tổng Giám đốc Ngân hàng Phát triển Việt Nam, đã nhanh chóng ổn
định tổ chức, triển khai ngay các công việc kế thừa và nhận bàn giao từ chi nhánh
Quỹ hỗ trợ phát triển Hà nội vá Sở giao dịch Quỹ hỗ trợ phát triển đồng thời nâng
cao chất lượng và hiệu quả công việc của 2 đơn vị kế thừa. Tập thể cán bộ viên
chức của Sở giao dich I gồm 107 người, đã nỗ lực cố gắng thực hiện nhiệm vụ được
giao.
1.2.2. Cơ cấu tổ chức:
Ban lãnh đạo
Giám đốc
Các phó giám đốc
Phòng
kế
hoạch
nguồn
vốn
Phòng
thẩm
định
Phòng
tín dụng
1, 2, 3
Phòng
tín dụng
xuất
khẩu
Phòng
quản lý
vốn
nước
ngoài
Phòng
bảo
lãnh hỗ
trợ sau
đầu tư
Phòng
tài
chính kế
toán
Phòng
hành
chính
quản lý
nhân sự
Phòng
kiểm tra
Phòng
giao
dịch Hà
Đông
Phòng
Tin học
1.2.3. Chức năng nhiệm vụ các phòng:
1.2.3.1. Giám Đốc
Là người được Tổng Giám đốc ủy quyền đại diện trước pháp luật và chịu trách
nhiệm trước Tổng giám đốc về hoạt động của Sở giao dịch I. Giám đốc Sở Giao
dịch I có trách nhiệm và quyền hạn:
Xây dựng chiến lược phát triển, kế hoạch dài hạn và hàng năm, chương trình
hoạt động theo định hướng và chỉ đạo của Tổng giám đốc
Trình Tổng giám đốc phương án thành lập, sát nhập, giải thể các phòng
thuộc Sở giao dich I; ban hành quy định về chức năng, nhiệm vụ và quyền
hạn của các phòng chuyên môn nghiệp vụ thuộc sở Giao dịch I.
Quyết định sử dụng tiền lương, tiền thưởng, quỹ phúc lợi của Sở giao dịch I
theo quy định pháp luật và của Tổng giám đốc.
Ký các văn bản hợp đồng thuộc phạm vi hoạt động của Sở giao dịch I.
Phân công,đôn đốc, kiểm tra các phó giám đốc và các phòng nghiệp vụ thực
hiện nhiệm vụ được giao
1.2.3.2. Các Phó giám đốc
Do Tổng giám đốc Ngân hàng phát triển Việt Nam bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen
thưởng, kỷ luật theo đề nghị của Giám đốc Sở giao dịch I và Trưởng ban tổ chức
cán bộ. Phó giám đốc Sở Giao dịch I có nhiệm vụ và quyền hạn:
Giúp Giám đốc điều hành một hoặc một số lĩnh vực hoạt động của Sở Giao
dịch I theo phân công của Giám đốc và chịu trách nhiệm trước Giám đốc,
trước Pháp luật về việc thực hiện nhiệm vụ được phân công.
Khi Giám đốc vắng mặt thì ủy quyền cho một Phó giám đốc thay mặt Giám
đốc điều hành công việc của sở Giao dịch I, Phó giám đốc được ủy quyền chỉ
được thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn trong phạm vi, thời hạn được ủy
quyền và phải báo cáo Giám đốc kết quả thực hiện ủy quyền ngay sau khi
Giám đốc trở lại làm việc.
Thực hiện một số nhiệm vụ khác được Giám đốc giao.
1.2.3.3. Phòng kế hoạch nguồn vốn
Là đơn vị thuộc SGD I có chức năng tham mưu giúp Giám đốc trong việc tổ
chức thực hiện các công tác sau:
Công tác kế hoạch, báo cáo thông kê và tổng hợp:
Tham mưu giúp Giám đốc nghiên cứu, xây dựng các
văn bản hướng dẫn liên quan đến công tác kế hoạch
hóa, báo cáo thống kê, tổng hợp để tổ chức thực hiện.
Chủ trì phối hợp với các phòng thuộc Sở trong việc lập
và tổng hợp kế hoạch tín dụng ĐTPT của Nhà nước
hàng năm (các dự án do SGD I quản lý) theo hình thức
( cho vay đầu tư, bảo lãnh tín dụng đầu tư, hỗ trợ lãi
xuất sau đầu tư) theo cơ cấu ngành, vùng; lập và tổng
hợp kế hoạch về tín dụng xuất khẩu, cho vay vốn ODA,
v.v. các nghiệp vụ khác có liên quan và báo cáo Ngân
hàng phát triển Việt Nam.
Nhận và thông báo chuyển tiếp kế hoạch tín dụng
ĐTPT của Nhà nước, kế hoạch TDXK, kế hoạch vốn
ODA v.v. và các nguồn vốn khác của dự án cho các
phòng nghiệp vụ có liên quan thuộc SGD I.
Tổng hợp, phân tích báo cáo định kỳ, hoặc đột xuất
theo quy định về các mặt hoạt động nghiệp vụ tín dụng
ĐTPT của Nhà nước, cho vay vốn ODA và các nghiệp
vụ khác có liên quan trên cơ sở kiểm tra và giám sát số
liệu của các phòng tín dụng, tài chính kế toán và các
phòng có liên quan để báo cao NHPT Việt Nam.
Công tác huy động vốn:
Tham mưu giúp Giám đốc, đóng góp ý kiến xây dựng,
cơ chế, chính sách về công tác xây dựng vốn của Ngành
Nghiên cứu tình hình thị trường vốn, đề xuất phương án
huy động các nguồn vốn của SGD I với Ngân hàng
Phát triển Việt Nam.
Xây dựng phương án huy động vốn hàng năm hoặc
định kỳ, đột xuất và tổ chức thực hiện huy động vốn
trên thị trường theo hướng dẫn của NHPT Việt Nam và
của Giám đốc SGD I
Công tác cân đối nguồn vốn và sử dụng vốn:
Giúp Giám đốc tham gia đóng góp ý kiến trong việc
xây dựng cơ chế, chính sách về công tác nguồn vốn sử
dụng vốn của Ngành
Thực hiện cân đối các nguồn vốn của SGD I
Tiếp nhận các nguồn vốn, đảm bảo nguồn vốn đảm bảo
nhu cầu giải ngân vốn tín dụng ĐTPT, tín dụng XKNH,
cấp HTSĐT
Tông hợp nhu cầu giả ngân theo tuần tháng, thực hiện
phân bổ hạ mức vốn cho các dự án khoản vay lãi
TDXK theo từng nội dung sử dụng
Chủ động xây dựng phương án kinh doanh nguồn vốn
trình Giám đốc SGD I.
Công tác nghiên cứu khoa học và đào tạo:
Chủ trì phối hợp với các Phòng thuộc Sở tham gia y
kiến hoặc chủ động xây dựng nội dung các chuyên đề
nghiên cứu khoa học liên quan đến định hướng phát
triển của Ngành, công tác chuyên môn nghiệp vụ của
Sở và tổ chức triển khai xây dưng đề án khoa học
Là đầu mối giúp Giám đốc sở trong việc quan hệ và
phối hợp với Trung tâm đào tạo NHPT Việt Nam và
các đơn vị có liên quan về công tác nghiên cứu khoa
học và đào tạo.
Một số nhiệm vụ khác do Giám đốc SGD I giao
1.2.3.4. Phòng thẩm định
Là đơn vị thuộc SGD I, thực hiện chức năng tham mưu giúp Giám đốc SGD I
trong việc tổ chức, thực hiện công tác thẩm định các dự án sử dụng vốn tín dụng
ĐTPT của Nhà nước; công tác phòng ngừa và xử lý rủi ro.
Nhiệm vụ:
Chủ trì phối hợp với các phòng nghiệp vụ nghiên cứu, trình Giám đốc SGD I
ký các văn bản tham gia ý kiến về chế độ, chính sách trong lĩnh vực nghiệp
vụ về Thẩm định phương án tài chính, phương án trả nợ vốn vay đối với dự
an vay vốn đầu tư, dự án vay vốn ODA của Chính phủ Việt Nam( nếu có),
dự án vay vốn đầu tư ra nước ngoài ( dự án được phân cấp hoặc không được
phân cấp), nghiệp vụ về phòng ngừa và xử lý rủi ro với NHPTVN.
Ngiên cứu. xây dựng quy định về công tác thẩm định dự án đầu tư, công tác
phòng ngừa rủi ro và xử lý rủi ro, công tác thẩm tra hồ sơ và giá trị khối
lượng XDCB hoàn thành phù hợp với quy định hiện hành của Nhà nước và
của NHPTVN.
Xây dựng công tác Thẩm định tại các phòng nghiệp vụ từ giai đoạn chuẩn bị
đầu tư, thực hiện đầu tư và trong quá trình vận hành đối với các dự án đầu tư
sử dụng vốn tín dụng ĐTPT của Nhà nước thuộc SGD I quản lý
Trực tiếp thẩm tra: Dự toán khối lượng nghiệm thu, thanh toán lần cuối các
công trình, hạnh mục công trình hoàn thành để phục vụ công tác cho vay,
thanh toán tín dụng ĐTPT của Nhà nước, vốn ODA, quỹ quay vòng…theo
đúng quy định hiện hành
Thu thập , tổng hợp, hệ thống hóa các thông tin có liên quan đén nghiệp vụ
thẩm định, thu thập thông tin về phòng ngừa rủi ro tín dụng. Thông báo,
hương dẫn các phòng nghiệp vụ trong công tác phòng ngừa rủi ro tín dụng và
xủ lý theo chỉ đạo của NHPTVN và Lãnh đạo SGD I.
Tham gia các hội đồng thẩm định xét thầu, đấu thầu(nếu có), phối hợp các
phòng có liên quan xác định giá trị tài sản để cầm cố, thế chấp vay vốn, bảo
lãnh…SGD I, đánh giá tài sản của SGD I khi mua sắm, thanh lý tài sản..
Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc SGD I giao..
1.2.3.5. Phòng Tín dụng 1, 2, 3
Chức năng Phòng Tín dụng 1,2 : tham mưu giúp Giam Đóc SGD I trong
việc tổ chúc thực hiện nghiệp vụ tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước, bao gồm :
Cho vay đầu tư, bảo lãnh tín dụng đầu tư, HTSĐT, HTSĐT các dự án do các Tổng
Công ty 90,91 ( hoặc doanh nghiệp thuộc Tổng Công ty 90,91) làm chủ đầu tư
thuộc Bộ GTVT, Bộ xây dựng; Nghiệp vụ cho vay đầu tư các dự án đầu tư ra nước
ngoài thuộc ngành giao thông, xây dựng; quản lý cấp phát, cho vay vốn nhận ủy
thác của nhũng dự án ( vốn đối ứng hoặc không phải là vốn dối ứng) thuộc các Bộ
ngành nêu trên.
Chức năng Phòng Tín dụng 3 : tham mưu giúp Giam Đóc SGD I trong việc
tổ chúc thực hiện nghiệp vụ tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước, bao gồm : Cho
vay đầu tư, bảo lãnh tín dụng đầu tư, HTSĐT đối với các dự án do các đợn vị,
doanh nghiệp thuộc địa phương quản lý làm chủ đầu tư; Nghiệp vụ cho vay đầu tư
các dự án đầu tư ra nước ngoài do các đơn vị, doanh nghiệp thuộc địa phương quản
lý; quản lý cấp phát, cho vay vốn nhận ủy thác của những dự án ( vốn đối ứng hoặc
không phải la vốn đối ứng) thuộc các đơn vị nêu trên.
Nhiệm vụ:
Chủ trì phối hợp với các phòng nghiên cứu trình Giám đốc SGD I các văn
bản tham gia ý kiến với NHPT Việt Nam, với các cơ quan quản lý nhà nước
về cơ chế chính sách quản lý vốn tín dụng ĐTPT của Nhà nước, cho vay đầu
tư dự án ra nước ngoài và các cơ chế chính sách có liên quan theo yêu cầu
của SGD I.
Tiếp nhận hồ sơ các dự án vay vốn tín dụng đầu tư, các dự án hỗ trợ sau đầu
tư, bảo lãnh tín dụng đầu tư của Nhà nước. Phối hợp với các phòng có liên
quan thẩm định các dự án bảo lãnh TDĐT.
Phối hợp với Phòng Kế hoạch nguồn vốn trong việc tổng hợp nhu cầu vốn
vay tín dụng đầu tư, nhu cầu bảo lãnh tín dụng đầu tư, hỗ trợ lãi suất sau đầu
tư của các dự án, lập kế hoạch thu nợ ( gốc + lãi) hàng năm đối với các dự
án.
Phối hợp với Phòng Tài chính kế toán hướng dẫn chủ đầu tư mở tài khoản
theo quy định hiện hành của NHPT Việt Nam, giải ngân vốn cho vay đầu tư,
cấp hỗ trợ sau đầu tư cho dự án hàng năm.
Thực hiện cho vay, thu hồi nợ vay, theo dõi kiểm tra việc sử dụng vốn vay,
tài sản hình thành từ vốn vay, bảo đảm tiền vay, trả nợ vay các dự án tín
dụng đầu tư, các dự án vay vốn tạm thời nhàn rỗi ( nếu có).
Trình Giám đốc thanh lý các hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm tiền vay
khi đơn vị vay vốn đã hoàn thành việc trả nợ gốc và lãi vay, thanh lý hợp
đồng HTSĐT khi kết thúc hỗ trợ, thanh lý hợp đồng bảo lãnh khi kết thúc
bảo lãnh.
Thực hiện báo cáo, thống kê định kỳ đột xuất, báo cáo quyết toán, chịu trách
nhiệm tính chính xác các số liệu của báo cáo, phân tích đánh giá tình hình
thực hiện công tác tín dụng đầu tư.
Thực hiện cấp phát vốn nhận ủy thác ( đối ứng hoặc không đối ứng) của các
tổ chức kinh tế theo đúng quy định về quản lý đầu tư và xây dựng của Nhà
nước và quy chế nghiệp vụ đã được NHPT Việt Nam ban hành.
Đôn đốc các chủ đầu tư trả nợ gốc lãi, lập quyết toán dự án đầu tư hoàn
thành đưa vào sử dụng và nhận xét quyết toán theo quy định.
Phối hợp với phòng Thẩm định thực hiện công tác xử lý rủi ro các dự án vay
vốn tín dụng ĐTPT của Nhà nước.
Thực hiện các nhiệm vụ khác được Giám đốc SGD I giao.
1.2.3.6. Phòng Tín dụng xuất khẩu
Là đơn vị thuộc SGD I- NHPT Việt Nam có chức năng tham mưu giúp
Giám đốc SGD I trong việc tổ chức thực hiện nghiệp vụ tín dụng xuất khẩu ( bao
gồm: cho vay xuất khẩu, bảo lãnh TDXK, bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp
đồng xuất khẩu) theo đúng quy định của Nhà nước và của NHPT Việt Nam.
Nhiệm vụ:
Chủ trì phối hợp với các phòng nghiên cứu trình Giám đốc SGD I ký các văn
bản tham gia ý kiến với NHPT Việt Nam về cơ chế, chính sách, quy chế, quy
trình về tín dụng xuất khẩu.
Tiếp nhận hồ sơ vay vốn tín dụng xuất khẩu hồ sơ bảo đảm tiền vay của các
đơn vị thẩm định và trình Giám đốc SGD I bằng văn bản về việc chấp thuận
hoặc từ chối cho vay ( đối với các hồ sơ thuộc thẩm quyền theo phân cấp)
hoặc báo cáo Giám đốc để trình NHPT Việt Nam ( các hồ sơ không thuộc
thẩm quyền theo phân cấp)
Soạn thảo văn bản hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm tiền vay bảo lãnh
và các hợp đồng khác có liên quan trình Giám đốc SGD I để ký kết với các
doanh nghiệp vay vốn tín dụng xuất khẩu hoặc soạn thảo văn bản từ chối cho
vay với các doanh nghiệp không đủ điều kiện vay vốn theo quy định trình
Giám đốc phê duyệt.
Thực hiện việc cho vay thu hồi nợ vay ( gốc, lãi) theo dõi kiểm tra việc thực
hiện nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với NHTM ( bảo lãnh tín dụng xuất
khẩu) đối với nhà nhập khẩu ( bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp
đồng) đề xuất biện pháp xử lý nợ vay theo quy định hiện hành.
Thực hiện báo cáo định kỳ, phân tích đánh giá tình hình xã hội thực hiện
công tác tín dụng xuất khẩu
Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc SGD I giao.
1.2.3.7. Phòng Quản lý vốn nước ngoài
Là đơn vị thuộc SGD I có chức năng tham mưu giúp Giám đốc SGD I trong
việc tổ chức thực hiện Quản lý vốn nước ngoài do NHPT Việt Nam giao, bao gồm
nghiệp vụ cho vay lại, nhận ủy thác cho vay lại đối với các dự án đầu tư sử dụng
vốn vay nợ, viện trợ nước ngoài của Chính phủ, vốn vay nợ nước ngoài do Chính
phủ hoặc các Bộ do Chinh phủ ủy quyền bảo lãnh, các dự án do NHPT Việt Nam
vay nước ngoài ( do Chính phủ bảo lãnh) để cho vay lại, quản lý nguồn vốn ODA
của Chính phủ Việt Nam ra nước ngoài và tổ chức cho vay, thu hồi nợ vay, lãi và
phí của nguồn vốn này.
Cho vay, cấp phát ủy thác nguồn vốn đối ứng để thực hiện các dự án ODA.
Nhiệm vụ:
Tiếp nhận hồ sơ dự án, nghiên cứu, xem xét trình Giám đốc SGD I ký kết
HĐTD vốn nước ngoài và khế ước nhận nợ với chủ đầu tư được Tổng Giám
đốc Ngân hàng PTVN giao đối với những dự án đử điều kiện vay vốn hoặc
soạn thảo văn bản trình Giám đốc SGD I báo cáo Tổng Giám đốc Ngân hàng
PTVN đối với những dự án chưa đủ điều kiện.
Phối hợp các phòng có liên quan thực hiện thẩm định lại các dự án sử dụng
vốn ODA (nếu có) trình Giám đốc thông qua để gửi NHPTVN. Thực hiện
việc xác nhận khối lượng XDCB hoàn thành, cho vay, thu hồi nợ vay (gốc,
lãi, phí), theo dõi kiểm tra việc sử dụng vốn vay, tài sản bảo đảm tiền vay,
việc trả nợ vay của các doanh nghiệp đã ký hợp đồng tín dụng ODA, quỹ
quay vòng theo đúng quy chế quy định về quản lý vốn ODA, quỹ quay vòng
của NHPTVN,của Nhà nước.
Thực hiện công tác quản lý vốn ODA của Việt Nam cho nước ngoài vay về
việc: cho vay, thu nợ (gốc,lãi, phí), kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay, tài
sản bảo đảm tiền vay ( nếu có), thực hiện các nghiệp vụ khác có liên quan
theo đúng quy định của Nhà nước của NHPTVN.
Phối hợp các phòng có liên quan thẩm định phương án tài chính, phương án
trả nợ dự án ODA vay vốn đối ứng bằng nguồn vốn Tín dụng ĐTPT của Nhà
nước, thực hiện việc cho vay, thu nợ, kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay, tài
sản bảo đảm tiền vay; việc trả nợ vay của doanh nghiệp theo đúng chế, quy
định về việc cho vay, thu nợ vốn Tín dụng ĐTPT của Nhà nước do
NHPTVN ban hành.
Phối hợp với phòng Kế hoạch nguồn vốn lập kế hoạch giải ngân ( nếu có),
thu nợ vốn nước ngoài, điều chỉnh kế hoạch giải ngân, thu nợ trình Giám đốc
SGD I.
Phối hợp phòng Thẩm định trong công tác kiểm tra quyết toán giá trị khối
lượng xây dựng cơ bản hoàn thành để thanh toán lần cuối.
Phối hợp với phòng Hành chính và Quản lý nhân sự, phòng Kế hoạch nguồn
vốn trong việc đào tạo để quản lý vốn nước ngoài và các nghiệp vụ khác liên
quan đến quản lý vốn nước ngoài cho CBVC.
Phối hợp với các phòng liên quan trong công tác thẩm định, cho vay quỹ
quay vòng, kiểm soát chi hồ sơ giải ngân và kiểm tra các Chi nhánh trong
công tác giải ngân từ tài khoản đặc biệt do SGD I là chủ tài khoản.
Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc SGD I giao.
1.2.3.8. Phòng Tài chính kế toán
Là đơn vị thuộc SGD I có chức năng tham mưu giúp Giám đốc SGD I trong
việc tổ chức quản lý và thực hiện công tác tài chính kế toán tại SGD I; thực hiện
công tác hạch toán kế toán các hoạt động của nghiệp vụ của SGD I, hoạt động thu-
chi tài chính; tổ chức thực hiện nhiệm vụ quản lý kho quỹ ( quản lý lưu trữ tiền và
ấn chỉ có giá) trong phạm vi SGD I; tổ chức thực hiện công tác tài vụ nội bộ SGD I
theo đúng các quy định của Nhà nước và của NHPT Việt Nam.
Nhiệm vụ:
a. Công tác tài chính:
Chủ trì, phối hợp với các phòng trình Giám đốc văn bản tham gia ý
kiến với NHPT Việt Nam, với các cơ quan quản lý Nhà nước về cơ
chế, chính sách, chế độ quản lý tài chính đối với NHPT.
Chủ trì phối hợp với các phòng có liên quan trong việc lập, thực hiện
kế hoạch thu chi tài chính hang năm của SGD I; phối hợp với các
phòng có liên quan tiếp nhận, quản lý và sử dụng các nguồn vốn theo
đúng quy định của NHPT, đối chiếu số liệu về nguồn vốn.
Thực hiện việc quản lý vốn, tài sản, thu chi tài chính, chi tiêu cho bộ
máy SGD I. Tiếp nhận và sử dụng các quỹ do NHPT phân bổ. Tổ
chức quyết toán thu chi tài chính và các nghiệp vụ của SGD I.
Tham mưu cho Giám đốc trong công tác xây dựng, thực hiện cơ chế
chính sách, chế độ về tài chính của SGD I.
b. Công tác kế toán:
Chủ trì, phối hợp với các phòng trình Giám đốc các văn bản tham gia
ý kiến với NHPT Việt Nam, với các cơ quan quản lý Nhà nước về cơ
chế, chính sách, chế độ kế toán nghiệp vụ NHPT.
Tổ chức thực hiện tốt chế độ kế toán do NHPT và Bộ tài chính ban
hành.
Thực hiện toàn bộ công tác hạch toán kế toán đầy đủ, chính xác và kịp
thời các hoạt động nghiệp vụ: cho vay đầu tư, cho vay theo hiệp định
của Chính phủ; cấp hỗ trợ lãi suất sau đầu tư; bảo lãnh tín dụng đầu
tư; cho vay xuất khẩu ngắn hạn, bảo lãnh dự thầu và bảo lãnh thực
hiện hợp đồng đối với tín dụng hỗ trợ xuất khẩu ngắn hạn, nhận ủy
thác cấp phát, ủy thác cho vay từ nguồn vốn của các đơn vị, tổ chức
kinh tế trong và ngoài nước, nhận ủy thác cho vay lại vốn ODA, h