Từ năm 1990, nước ta áp dụng thuế doanh thu đối với các đơn vị sản xuất kinh doanh để tạo và đảm bảo nguồn thu cho Ngân sách Nhà nước, phục vụ yêu cầu kiểm kê, quản lý, hướng dẫn cho mọi cơ sở sản xuất kinh doanh hoạt độngcó lợi cho nền kinh tế. Tuy nhiên, sau một thời gian áp dụng, thuế doanh thu đã bộc l;ộ những nhược điểm như nhiều mức thuế suất, theo thuế chồng chéo. ảnh hưởng nhiều đến sản xuất kinh doanh và hoạt động của nền kinh tế.
Trên hoàn cảnh đó, thuế GTGT đã ra đời để khắc phục những nhược điểm của thuế doanh thu. Sự ra đời của thuế GTGT là một đất yếu khách quan, phù hợp với quy luật vận động của nền kinh tế. Thuế GTGT đã ra đời từ rất lâu và áp dụng rộng lãi trên thế giới. Nhưng đối với nước ta, đây là mọt sắc thuế mới, lần đầu tiên được áp dụng cho nên khó tránh khỏi những vấn đề phát sinh trong quá trình thực hiện như vấn đề về mức thuế, hoàn thuế, phương pháp tính thuế, đối tượng áp dụng. vì sự hiểu biết trong nhân dân và các doanh nghiệp về thuế GTGT còn bị hạn chế dẫn đến những nhận thức khác nhau. Thuế GTGT là sắc thuế mới, còn non trẻ so với sự vận động của cơ chế kinh tế hiện nay của nước ta. Do vậy, cần có nhiều sự đóng góp hoàn thiện để đưa ra một chính sách thuế thống nhất và đúng đắn để đảm bảo sự lành mạnh về cạnh tranh, góp phần xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý, đưa nền kinh tế đi lên bước phát triển cao.
PHẦN I. CƠ SỞ LÝ LUẬN
Phần II. Nội dung phương pháp hạch toán thuế GTGT
Phần III. Một số nhận xét và kiến nghị
45 trang |
Chia sẻ: dansaran | Lượt xem: 4071 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phương pháp hạch toán thuế giá trị gia tăng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
§Ò ¸n m«n häc Líp KÕ to¸n 40B
0
LỜI MỞ ĐẦU
Từ năm 1990, nước ta áp dụng thuế doanh thu đối với các đơn vị sản
xuất kinh doanh để tạo và đảm bảo nguồn thu cho Ngân sách Nhà nước, phục
vụ yêu cầu kiểm kê, quản lý, hướng dẫn cho mọi cơ sở sản xuất kinh doanh
hoạt độngcó lợi cho nền kinh tế. Tuy nhiên, sau một thời gian áp dụng, thuế
doanh thu đã bộc l;ộ những nhược điểm như nhiều mức thuế suất, theo thuế
chồng chéo... ảnh hưởng nhiều đến sản xuất kinh doanh và hoạt động của nền
kinh tế.
Trên hoàn cảnh đó, thuế GTGT đã ra đời để khắc phục những nhược
điểm của thuế doanh thu. Sự ra đời của thuế GTGT là một đất yếu khách
quan, phù hợp với quy luật vận động của nền kinh tế. Thuế GTGT đã ra đời từ
rất lâu và áp dụng rộng lãi trên thế giới. Nhưng đối với nước ta, đây là mọt
sắc thuế mới, lần đầu tiên được áp dụng cho nên khó tránh khỏi những vấn đề
phát sinh trong quá trình thực hiện như vấn đề về mức thuế, hoàn thuế,
phương pháp tính thuế, đối tượng áp dụng... vì sự hiểu biết trong nhân dân và
các doanh nghiệp về thuế GTGT còn bị hạn chế dẫn đến những nhận thức
khác nhau. Thuế GTGT là sắc thuế mới, còn non trẻ so với sự vận động của
cơ chế kinh tế hiện nay của nước ta. Do vậy, cần có nhiều sự đóng góp hoàn
thiện để đưa ra một chính sách thuế thống nhất và đúng đắn để đảm bảo sự
lành mạnh về cạnh tranh, góp phần xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý, đưa nền
kinh tế đi lên bước phát triển cao.
Và đó cũng chính là nguyên do em chọn đề tài này để góp phần nhỏ bé
của mình vào sự phát triển chung của đất nước. Nhưng do hạn chế về tài liệu,
trình độ và thời gian nghiên cứu, nên không thể tránh khỏi những thiếu sót,
mong các thầy cô giúp đỡ thêm.
Em xin chân thành cảm ơn cô Đặng Thị Loan và các bạn trong nhóm đã
giúp đã em hoàn thành bài viết này.
Sinh viên
§Ò ¸n m«n häc Líp KÕ to¸n 40B
1
Lê Đức Thanh
§Ò ¸n m«n häc Líp KÕ to¸n 40B
2
NỘI DUNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
PHẦN I. CƠ SỞ LÝ LUẬN
I. BẢN CHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA THUẾ
Thuế là một công cụ được các Chính phủ sử dụng để can thiệp vào các
quá trình kinh tế và là một công cụ đắc lực để thực hiện các chức năng quản
lý kinh tế xã hội. Thuế không chỉ tạo nguồn thu cho Chính phủ hoạt động mà
còn là công cụ quản lý và điều tiết vĩ mô nền kinh tế, là công cụ để phân phối
lại thu nhập, tạo công bằng xã hội. Vì vậy, thuế đóng một vai trò quan trọng
trong hệ thống các biện pháp kinh tế vĩ mô của Chính phủ.
Thuế là một khoản thu của Chính phủ đối với các tổ chức, cá nhân, các
doanh nghiệp trong xã hội. Thuế là một khoản thu bắt buộc không hoàn trả
trực tiếp và được luật pháp quy định.
Thuế là một điều kiện để bảo đảm sự tồn tại và hoạt động của Chính phủ.
Thu thuế là một tất yếu trong xã hội, nên mỗi tổ chức, cá nhân trong sản xuất
kinh doanh cần coi thuế như một ngưỡng phải vượt qua để vươn lên có lãi.
Thuế là một phạm trù lịch sử, là một tất yếu khách quan. Tuỳ theo bản
chất của nền kinh tế xã hội mà bản chất của thuế cũng khác nhau. Nhiệm vụ,
chức năng của Chính phủ và đặc điểm của nền sản xuất trong từng giai đoạn
chi phối nội dung, vai trò và đặc điểm của thuế:
- Thuế là khoản thu chủ yếu của Chính phủ, nguồn thu chủ yếu của ngân
sách Nhà nước là thuế. Nhưng để đảm bảo nguồn thu ngày một tăng, phải dựa
vào sự phát triển của sản xuất và đảm bảo tiêu dùng của dân cư hợp lý. Do
vậy điều quan trọng không phải là tăng thêm chủng loại thuế và thuế suất, mà
phải phát triển sản xuất, mở rộng tiêu dùng và tận thu.
- Thuế là một công cụ quản lý và điều tiết vĩ mô nền kinh tế. Thông qua
hệ thống thuế, Chính phủ có thể kiểm kê, kiểm soát, quản lý, hướng dẫn và
khuyến khích phát triển sản xuất, mở rộng lưu thông, góp phần điều chỉnh
§Ò ¸n m«n häc Líp KÕ to¸n 40B
3
những mất cân đối lớn trong nền kinh tế (cung - cầu, tiền - hàng, tích luỹ -
tiêu dùng).
- Thông qua hệ thống thuế, có các loại thuế khác nhau, với những thuế
suất khác nhau, áp dụng cho các đối tượng nộp thuế khác nhau. Chính phủ có
thể điều chỉnh được thu nhập giữa các ngành, các vùng và các tầng lớp dân
cư. Thông qua thuế, Chính phủ thực hiện công bằng xã hội, khuyến khích sản
xuất, điều chỉnh cơ cấu kinh tế, kích thích hoặc hạn chế tiêu dùng, chống đầu
cơ, góp phần ổn định thị trường.
Gánh nặng của thuế có tác động trực tiếp đến người chịu thuế, và có tác
động gián tiếp đến người khác. Vì vậy, để xác định rõ đối tượng thực sự phải
trả thuế là ai, người ta chia thuế ra thành hai loại: thuế trực thu và thuế gián
thu.
II- KHÁI NIỆM VÀ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN VỀ THUẾ GIÁ TRỊ
GIA TĂNG
1. Khái niệm:
Thuế giá trị gia tăng (GTGT) là loại thuế mới, lần đầu tiên đưa vào áp
dụng ở nước ta thay thế cho thuế doanh nghiệp. Do đó, những vấn đề phát
sinh trong quá trình thực hiện như mức thuế, miễn giảm thuế, hoàn thuế, hoá
đơn thuế, phương pháp tính thuế... là khó tránh khỏi. Vì vậy, cần phải làm rõ
các vấn đề như giá trị gia tăng là gì, thế nào là thuế GTGT.
Giá trị gia tăng là khoản giá trị tăng thêm của hàng hoá dịch vụ phát sinh
trong quá trình từ sản xuất lưu thông đến tiêu dùng. Hay nói khác đi, đó là số
chênh lệch giữa "giá đầu ra" với "giá đầu vào" do đơn vị kinh tế tạo ra trong
quá trình sản xuất kinh doanh dịch vụ.
Thuế GTGT là thuế chỉ đánh trên phần giá trị tăng thêm qua mỗi khâu
của quá trình sản xuất - kinh doanh, và tổng số thuế thu được ở mỗi khâu
bằng chính số thuế tính trên giá bán cho người tiêu dùng cuối cùng.
Như vậy, với thuế GTGT, chỉ người bán hàng (hoặc dịch vụ) lần đầu
phải nộp thuế GTGT trên toàn bộ doanh thu bán hàng (hoặc cung ứng dịch
§Ò ¸n m«n häc Líp KÕ to¸n 40B
4
vụ); còn người bán hàng (hoặc dịch vụ) ở các khâu tiếp theo đối với hàng hoá,
(dịch vụ) đó chỉ phải nộp thuế trên phần trị giá tăng thêm. Có thể nói thuế
thuế là một sắc thuế duy nhất thu theo phân đoạn chia nhỏ, trong quá trình sản
xuất, lưu thông hàng hoá (hoặc dịch vụ) từ khâu đầu tiên đến người tiêu dùng
cuối cùng. Tuy nhiên, với thuế GTGT, sản phẩm hàng hoá, dù qua nhiều khâu
hay ít khâu, từ sản xuất đến tiêu dùng, đều chịu thuế như nhau; và thuế GTGT
không phải do người tiêu dùng trực tiếp nộp mà do người bán sản phẩm (hàng
hoá, hoặc dịch vụ) nộp thay vào kho bạc, do trong giá bán hàng hoá (hoặc
dịch vụ) có cả thuế GTGT. Do vậy, thuế GTGT là một loại thuế gián thu, một
yếu tố cấu thành trong giá hàng hoá (hoặc dịch vụ) nhằm động viên sự đóng
góp của người tiêu dùng như thuế doanh thu.
2. Sự cần thiết của việc thay thuế doanh thu bằng thuế GTGT
Việc thay thuế doanh thu bằng thuế GTGT là một nội dung cơ bản trong
việc cải cách hệ thống tài chính tiền tệ nước ta trong năm 1995. Thuế doanh
thu đã được áp dụng từ khá lâu với cái tên thuế doanh nghiệp, từ năm 1990
trở đi, có tên là thuế doanh thu. Với việc áp dụng trong thời gian tương đối
dài như thế, đã bộc lộ nhiều nhược điểm hạn chế.
Thứ nhất, thuế doanh thu (DT) có nhiều bất hợp lý đối với người sản
xuất. Doanh thu hay giá trị sản xuất là chỉ tiêu được tính trùng nhiều lần trong
xã hội, nên có sự chồng chéo trong việc đánh thuế.
Thứ hai, thuế doanh thu không khuyến khích bỏ vốn đầu tư phát triển
sản xuất, nhất là áp dụng kỹ thuật tiên tiến, công nghệ cao, sử dụng nguyên
vật liệu mới đắt tiền hơn tốt hơn. Nếu đầu tư thì vốn cần lớn, kéo theo chi phí
trung gian ngày càng cao, theo đó thuế doanh thu phải nộp nhiều.
Thứ ba, thuế doanh thu không khuyến khích quá trình chuyên môn hoá.
Chuyên môn hoá càng cao thì giá trị tính trùng càng lớn và thuế lớn.
Cuối cùng, thuế doanh thu không khuyến khích tăng nhanh lưu thông
hàng hoá. Nhiều đơn vị kinh doanh thương mại rất muốn tăng nhanh khối
lượng hàng hoá lưu thông với lãi suất thấp. Nhưng thuế doanh thu cản trở
§Ò ¸n m«n häc Líp KÕ to¸n 40B
5
điều đó. Với thuế GTGT, các nhược điểm của thuế doanh thu sẽ được khắc
phục về cơ bản. Hơn nữa, hạch toán giá trị gia tăng sẽ giúp cho đơn vị sản
xuất đánh giá đúng kết quả sản xuất. Đồng thời việc thực hiện thuế GTGT sẽ
tạo điều kiện tính đúng, tính đủ chi tiêu GDP cho toàn quốc.
3. Đối tượng áp dụng:
3.1. Đối tượng nộp thuế:
Tất cả các tổ chức, cá nhân có hoạt động sản xuất - kinh doanh hàng hoá,
dịch vụ chịu thuế trên lãnh thổ Việt Nam, không phân biệt ngành nghề, tổ
chức, hình thức kinh doanh (gọi chung là cơ sở kinh doanh) và mọi tổ chức,
cá nhân khác có nhập khẩu hàng hoá chịu thuế (gọi chung là người nhập
khẩu) đều là đối tượng nộp thuế giá trị gia tăng.
3.2. Đối tượng chịu thuế GTGT:
Tất cả các hàng hoá, dịch vụ dùng cho sản xuất - kinh doanh và tiêu
dùng (chung cho toàn bộ xã hội gồm dùng cho sản xuất - kinh doanh, dùng
cho các hoạt động không kinh doanh và tiêu dùng cá nhân) trên lãnh thổ Việt
Nam là đối tượng chịu thuế GTGT, trừ các đối tượng quy định tại Điều 4
Nghị định số 79/2000/NĐ-CP ngày 29-12-2000 của Chính phủ.
4. Căn cứ tính thuế GTGT:
Căn cứ tính thuế GTGT là giá tính thuế và thuế suất.
4.1. Giá tính thuế:
Giá tính thuế GTGT là giá bán chưa có thuế GTGT được ghi trên hoá
đơn người bán hàng, người cung cấp dịch vụ, hoặc người nhập khẩu.
Giá tính thuế GTGT đối với hàng hoá dịch vụ được quy định cụ thể như
sau:
- Đối với hàng hoá, dịch vụ do cơ sở sản xuất, kinh doanh bán ra là giá
bán chưa có thuế GTGT.
- Đối với hàng hoá nhập khẩu là giá nhập tại cửa khẩu (CIF) cộng với
thuế nhập khẩu (nếu có). Giá nhập tại cửa khẩu được xác định theo các quy
định về giá tính thuế hàng nhập khẩu.
§Ò ¸n m«n häc Líp KÕ to¸n 40B
6
- Đối với hàng hoá dịch vụ dùng để trao đổi, sử dụng nội bộ, biếu, tặng
là giá tính thuế GTGT của hàng hoá, dịch vụ cùng loại hoặc tương đương tại
thời điểm phát sinh các hoạt động này.
- Đối với hoạt động cho thuê tài sản không phân biệt loại tài sản và hình
thức cho thuê, giá tính thuế là giá cho thuê chưa có thuế. Trường hợp cho thuê
theo hình thức trả tiền thuê từng kỳ hoặc trả trước tiền thuê cho một thời hạn
thuê thì giá tính thuế là tiền thuê chưa có thuế GTGT trả từng kỳ hoặc trả
trước.
Đối với trường hợp thuê giàn khoan, máy móc, thiết bị, phương tiện vận
tải của nước ngoài loại trong nước chưa sản xuất được để cho thuê lại, giá tính
thuế được trừ giá thuê phải trả cho nước ngoài.
- Đối với hàng hoá bán theo phương thức trả góp là giá bán chưa có thuế
của hàng hoá đó trả một lần (không bao gồm khoản lãi trả góp), không tính
theo số tiền trả góp từng kỳ.
- Đối với gia công hàng hoá là giá gia công chưa có thuế (bao gồm tiền
công, nhiên liệu, động lực, vật liệu phụ và chi phí khác để gia công).
- Đối với hoạt động xây lắp là giá xây dựng, lắp đặt chưa có thuế của
công trình, hạng mục công trình hay phần công việc thực hiện; trường hợp
xây dựng, lắp đặp công trình thực hiện thanh toán theo đơn giá và khối lượng
hạng mục công trình, phần công việc hoàn thành bàn giao thì thuế GTGT tính
trên phần giá trị hoàn thành bàn giao.
- Đối với hoạt động đầu tư xây dựng nhà để bán, xây dựng cơ sở hạ tầng
để chuyển nượng của các đơn vị được giao đất bởi Nhà nước, giá tính thuế là
giá bán nhà, cơ sở hạ tầng gắn với đất, trừ đi tiền sử dụng đất phải nộp ngân
sách nhà nước.
Đối với hoạt động đầu tư cơ sở hạ tầng để cho thuê, giá tính thuế được
trừ giá thuê đất phải nộp ngân sách nhà nước.
- Đối với hoạt động kinh doanh bất động sản, giá tính thuế GTGT được
trừ giá trị đất chịu thuế chuyển quyền sử dụng đất.
§Ò ¸n m«n häc Líp KÕ to¸n 40B
7
- Đối với các hoạt động đại lý, môi giới mua, bán hàng hoá, dịch vụ
hưởng hoa hồng thì giá chưa có thuế làm căn cứ tính thuế là tiền hoa hồng thu
từ các hoạt động này.
- Đối với hàng hoá, dịch vụ có tính đặc thù được dùng loại chứng từ
thanh toán là giá đã có thuế GTGT, thì giá chưa có thuế (bao gồm cả khoản
phụ thu và phí thu thêm mà cơ sở kinh doanh được hưởng) làm căn cứ tính
thuế được xác định bằng giá có thuế chia cho (1 + % thuế suất của hàng hoá,
dịch vụ đó).
4.2. Thuế suất thuế GTGT:
Gồm bốn mức thuế suất, đối với một số hàng hoá, dịch vụ, được quy
định cụ thể như sau:
4.2.1. Mức thuế suất 0%:
Áp dụng đối với hàng hoá xuất khẩu bao gồm cả hàng gia công xuất
khẩu, sửa chữa máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải cho nước ngoài, dịch
vụ xuất khẩu lao động.
Xuất khẩu bao gồm xuất ra nước ngoài, xuất khẩu vào khu chế xuất hoặc
xuất cho doanh nghiệp chế xuất và trường hợp cụ thể khác được coi là xuất
khẩu theo quy định của Chính phủ.
4.2.2. Mức thuế suất 5% đối với hàng hoá dịch vụ:
- Than đá, nguyên vật liệu xây dựng như đất, đá, cát, sỏi;
- Sản phẩm cơ khí (trừ sản phẩm cơ khí tiêu dùng), khuôn đúc các loại,
que hàn, lốp và bộ săm lốp cỡ từ 900 - 20 trở lên, đá mài;
- Hoá chất cơ bản, phân bón, quặng để sản xuất phân bón, thuốc trừ sâu
bệnh và chất kích thích tăng trưởng vật nuôi cây trồng, bình bơm thuốc trừ
sâu;
- Máy vi tính, cụm linh kiện máy vi tính.
- Thiết bị máy móc và dụng cụ chuyên dùng cho y tế; bông băng vệ sinh
y tế.
§Ò ¸n m«n häc Líp KÕ to¸n 40B
8
- Thuốc chữa bệnh, phòng bệnh cho người và vật nuôi, sản phẩm hoá
dược, dược liệu là nguyên liệu sản xuất thuốc chữa bệnh, phòng bệnh;
- Giáo cụ dùng để giảng dạy học tập, nghiên cứu và thí nghiệm;
- Đồ chơi cho trẻ em, sách khoa học - kỹ thuật, sách văn học - nghệ
thuật, sách phục vụ thiếu nhi, sách pháp luật trừ loại sách thuộc diện không
chịu thuế GTGT quy định tại khoản 13, điều 4 luật thuế GTGT;
- Kinh doanh các mặt hàng là sản phẩm trồng trọt sản phẩm chăn nuôi,
nuôi trồng thuỷ sản;
- Lâm sản (trừ gỗ, măng) chưa qua chế biến, thực phẩm tươi sống và
lương thực;
- Bông sơ chế từ bông trồng ở trong nước là bông đã được bỏ vỏ, hạt và
phân loại;
- Sản phẩm bằng đay, cói, tre, nứa lá là các loại sản phẩm được sản xuất,
chế biến từ nguyên liệu chính là đay, cói, tre, nứa, lá;
- Nước sạch phục vụ sản xuất và sinh hoạt (trừ nước sạch thuộc diện
không chịu thuế nêu tại khoản 18, điều 4 luật thuế GTGT và các loại nước
thuộc nhóm thuế suất 10%).
- Thức ăn cho gia súc gia cầm và thức ăn cho vật nuôi khác;
- Dịch vụ khoa học, kỹ thuật bao gồm các hoạt động nghiên cứu, ứng
dụng, hướng dẫn về khoa học kỹ thuật;
- Dịch vụ trực tiếp phục vụ sản xuất nông nghiệp bao gồm các hoạt động
như cây, bừa đất sản xuất nông nghiệp; đào, đắp, nạo, vét kênh mương, ao, hồ
phục vụ sản xuất nông nghiệp; nuôi trồng, chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh, thu
hái sản phẩm nông nghiệp;
- Mặt hàng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt được mua vào và bán ra ở các đơn
vị thương mại tính thuế theo phương pháp khấu trừ;
- Các mặt hàng khác như ván ép nhân tạo; mủ cao su sơ chế; băng từ, đĩa
đã ghi hoặc chưa ghi chương trình; vật liệu nổ, giấy in báo; dây cáp điện sử
dụng điện áp từ 600 v trở lên...
§Ò ¸n m«n häc Líp KÕ to¸n 40B
9
- Các dịch vụ khác như vận tải bốc xếp; xây dựng lắp đặt; hoạt động trục
vớt, cứu hộ; nạo vét luồng lạch, cảng sông, cảng biển...
4.2.3. Mức thuế suất 10% đối với hàng hoá, dịch vụ:
- Sản phẩm khai khoáng: dầu mỏ, khí đốt, quặng và sản phẩm khai
khoáng khác;
- Điện thương phẩm do các cơ sở sản xuất, kinh doanh điện bán ra,
không phân biệt nguồn điện sản xuất;
- Sản phẩm cơ khí tiêu dùng; điện tử, đồ điện;
- Sản phẩm hoá chất (trừ hoá chất cơ bản), mỹ phẩm;
- Sợi, vải, sản phẩm may mặc, thêu ren;
- Sản phẩm bằng da, giả da;
- Giấy (trừ giấy in báo) và sản phẩm bằng giấy;
- Đường, sữa, bánh, kẹo nước giải khát và các thực phẩm chế biến khác;
- Sản phẩm gốm, sứ, thuỷ tinh, cao su, nhựa, gỗ và các sản phẩm bằng
gỗ; xi măng, gạch ngói và vật liệu xây dựng khác (trừ các loại sản phẩm thuộc
nhóm thuế suất 5%);
- Dịch vụ bưu điện, bưu chính, viễn thông;
- Cho thuê nhà, văn phòng, kho tàng, bến bãi, nhà xưởng, máy móc, thiết
bị, phương tiện vận tải;
- Dịch vụ tư vấn, dịch vụ kiểm toán, kế toán, khảo sát, thiết kế;
- Chụp, in, phóng ảnh; in băng, sang băng, cho thuê băng, sao chụp, quay
chiếu video;
- Uốn tóc, may đo quần áo, nhuộm, giặt là, hấp tẩy;
- Khách sạn, du lịch, ăn uống;
- Các loại hàng hoá khác không quy định ở các nhóm thuế suất 0%, 5%,
20%.
4.4. Mức thuế suất 20% đối với hàng hoá dịch vụ
- Vàng, bạc, đá quý do cơ sở kinh doanh mua vào, bán ra;
- Xổ số kiến thiết và các loại hình xổ số khác;
§Ò ¸n m«n häc Líp KÕ to¸n 40B
10
- Đại lý tàu biển;
- Dịch vụ môi giới;
Tóm lại, đối với tất cả các doanh nghiệp, nắm rõ đối tượng áp dụng và
căn cứ tính thuế, việc kinh doanh của doanh nghiệp sẽ thuận lợi hơn rất nhiều.
Qua đó, doanh nghiệp sẽ biết rõ thực chất đang sản xuất - kinh doanh hàng
hoá dịch vụ gì và biết rõ nghĩa vụ của mình đối với nhà nước như thế nào.
5. Phương pháp tính thuế GTGT
Tính thuế GTGT theo hai phương pháp
5.1. Tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ:
Theo phương pháp này, thuế GTGT phải nộp được xác định như sau:
Thuế GTGT
phải nộp
= Thuế GTGT
đầu ra
- Thuế GTGT
đầu vào
Hai chỉ tiêu "Thuế GTGT đầu ra" và "Thuế GTGT đầu vào" là những chỉ
tiêu cần phải án trên "Hoá đơn GTGT" và được tính theo phương pháp:
Thuế GTGT
đầu ra
= Giá hàng hoá
bán ra
x Thuế suất GTGT
Thuế GTGT
đầu vào
= Giá hàng hoá
mua vào
x Thuế suất GTGT
Ví dụ: Một sản phẩm phải trải qua bốn khâu: khai thác - chế biến - bán
buôn - bán lẻ; thuế suất GTGT là 20%. Có bảng sau:
Ngành kinh
doanh
Giá mua
(đầu vào)
Giá bán
(đầu ra)
Thuế đầu
ra
Thuế đầu
vào
Thuế phải
nộp
Người khai
thác vàng
- 400.000 80.000 - 80.000
Người chế
biến vàng
400.000 450.000 90.000 80.000 10.000
§Ò ¸n m«n häc Líp KÕ to¸n 40B
11
Người bán
buôn
450.000 480.000 96.00 90.000 6.000
Người bán lẻ 480.000 500.000 100.000 96.000 4.000
=100.000
Bản chất của phương pháp này là mỗi một người trung gian trong các
khâu luân chuyển phải có trách nhiệm thu từng phần thuế và thanh toán lại
cho ngân sách; và tổng số thuế phải nộp cho nhà nước, là do người tiêu dùng
cuối cùng chịu. Các đơn vị kinh doanh khi mua hàng hoá dịch vụ phải thanh
toán theo giá thanh toán. Vì doanh nghiệp không phải là người tiêu dùng cuối
cùng nên số thuế GTGT đã trả khi mua hàng (tức thuế GTGT đầu vào) được
khấu trừ vào số thuế phải nộp ở đầu ra. Khi doanh nghiệp bán hàng cho người
mua, người mua phải thanh toán cho doanh nghiệp theo giá thanh toán, số
thuế GTGT thu của khách hàng là số thuế đầu ra doanh nghiệp phải nộp lại
cho Nhà nước.
Áp dụng phương pháp này doanh nghiệp phải thực hiện đầy đủ chế độ
hoá đơn chứng từ: mua, bán hàng hoá dịch vụ phải sử dụng hoá đơn GTGT,
trên hoá đơn GTGT phải ghi rõ giá bán (chưa có thuế GTGT), thuế GTGT,
giá thanh toán (có thuế), nhưng được hưởng các loại thuế như được khấu trừ
toàn bộ thuế GTGT đầu vào của toàn bộ hàng tồn kho mua vào ngay trong
tháng, được khấu trừ thuế GTGT khi đầu tư, mua sắm tài sản cố định mặc dù
doanh nghiệp là người tiêu dùng cuối cùng.
5.2. Tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp:
Theo phương pháp này, thuế GTGT phải nộp ngân sách được xác định
như sau:
Thuế GTGT phải nộp = GTGT của hàng hoá,
dịch vụ
x Thuế xuất thuế
GTGT
§Ò ¸n m«n häc Líp KÕ to¸n 40B
12
GTGT của hàng hoá
dịch vụ
= Giá thanh toán của
hàng hoá bán ra
- Giá thanh toán của
hàng hoá mua vào
Về bản chất, phương pháp tính thuế trực tiếp là phương pháp tính thuế
trên cơ sở giá trị gia tăng. Nó đòi hỏi phải tính trực tiếp được phần GTGT
(các chi phí đầu tư thêm) của hàng hoá, dịch vụ phát sinh trong từng giai đoạn
luân chuyển từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng. Đó là một việc phức tạp và
tốn nhiều công sức. Và với cách tính này, vẫn còn hiện tượng thuế chồng
thuế. Hơn nữa, phương pháp tính thuế trực tiếp áp dụng đối với những cơ sở
kinh doanh vàng bạc đá quý, cá nhân, tổ chức sản xuất kinh doanh chưa thực
hiện đầy đủ các điều kiện về hoá đơn, chứng từ. Các doanh nghiệp này sử
dụng hoá đơn bán hàng, giá bán ghi trên hoá đơn là giá thanh toán (đã có
thuế).
6. Hoàn thuế giá trị gia tăng:
- Cơ sở kinh doanh thuộc đối tượng nộp thuế GTGT theo phương pháp
khấu trừ được xét hoàn thuế khi:
+ S