Phương pháp học tập và nghiên cứu khoa học cho sinh viên

1. Địnhnghĩa 2.Đặcđiểmcủanghiêncứukhoahọc 3.Trìnhtựlogic nghiêncứukhoahọc 4.Phânloại nghiêncứukhoahọc

pdf20 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 4266 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phương pháp học tập và nghiên cứu khoa học cho sinh viên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHO SINH VIÊN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 1 1. Định nghĩa 2. Đặc điểm của nghiên cứu khoa học 3. Trình tự logic nghiên cứu khoa học 4. Phân loại nghiên cứu khoa học 2 1. Định nghĩa  Nghiên cứu khoa học là một hoạt động xã hội nhằm thỏa mãn nhu cầu nhận thức và cải tạo thế giới  Khám phá những thuộc tính bản chất của sự vật hoặc hiện tượng.  Phát hiện qui luật vận động của sự vật.  Vận dụng qui luật để sáng tạo giải pháp tác động vào sự vật. 3 2. Đặc điểm của nghiên cứu khoa học Tính mới Tính tin cậy Tính thông tin Tính khách quan Tính kế thừa Tính cá nhân Tính rủi ro 4 Tính Vai trò Biểu hiện Yêu cầu khi nghiên cứu Tính mới Là thuộc tính quan trọng nhất của nghiên cứu khoa học Những kết quả của nghiên cứu khoa học là những điểu chưa từng có Cần trả lời các câu hỏi: vấn đề nghiên cứu này đã có ai làm chưa? Có kết quả chưa? Tính tin cậy Là tính tất yếu của nghiên cứu khoa học Kết quả nghiên cứu phải có khả năng kiểm chứng lại nhiều lần do nhiều người khác nhau trong điều kiện giống nhau Cần phải đặt câu hỏi để tìm câu trả lời: kết quả nghiên cứu ấy có chân xác không? Có đúng không? Tính thông tin Là tính quy định của nghiên cứu khoa học Là các định luật, quy luật, nguyên lý, quy tắc, công thức, định lí, các sản phẩm mới,... Cần trả lời câu hỏi: kết quả nghiên cứu khoa học được thực hiện dưới hình thức gì? 5 Tính Vai trò Biểu hiện Yêu cầu khi nghiên cứu Tính khách quan Là bản chất của nghiên cứu khoa học Là tiêu chuẩn về tính trung thực của người nghiên cứu khoa học và là một chuẩn mực giá trị của nghiên cứu khoa học các kết quả của nghiên cứu khoa học luôn luôn cho câu trả lời đúng sau những lần kiểm chứng (không chấp nhận những kết luận vội vã, cảm tính) cần đặt các câu hỏi ngược lại: kq có thể khác không? Nếu đúng thì đúng trong điều kiện nào? Có phương pháp nào tốt hơn không? Tính kế thừa Là tính bắt buộc của nghiên cứu khoa học Khi nghiên cứu khoa học phải ứng dụng các kết quả nghiên cứu của loài người dù lĩnh vực khoa học đó rát xa với lĩnh vực đang nghiên cứu cần nắm vững các quy luật và biết cách tìm kiếm và sử dụng chúng trong nghiên cứu. 6 7Tính Vai trò Biểu hiện Yêu cầu khi nghiên cứu Tính cá nhân Là tính phổ biến của nghiên cứu khoa học. Thể hiện trong tư duy cá nhân và chủ kiến riêng của các nhân. Cần đánh giá đúng năng lực của mình để nhận những đề tài khoa học phù hợp để có kết quả nghiên cứu tốt hơn Tính rủi ro Là tính đương nhiên của nghiên cứu khoa học Khi đi tìm khám phá cái mới luôn luôn gặp những khó khăn dẫn đến thất bại Cần nắm vững các nguyên nhân để tránh xảy ra rủi ro 3. Trình tự logic nghiên cứu khoa học Bước 1. Phát hiện vấn đề( đặt câu hỏi nghiên cứu) Bước 2. Đặt giả thuyết( tìm câu trả lời sơ bộ ) Bước 3. Lập phương án thu thập thông tin ( xác định luận chứng) Bước 4. Luận cứ lí thuyết( xây dựng cơ sở lí luận) Bước 5. Luận cứ thực tiễn( quan sát/ thực nghiệm) Bước 6. Phân tích và bàn luận kết quả, xử lí thông tin Bước 7. Tổng hợp kết quả/ kết luận/ khuyến nghị 8 4. Phân loại nghiên cứu khoa học Phân loại theo chức năng nghiên cứu khoa học Nghiên cứu mô tả Nghiên cứu giải thích Nghiên cứu dự báo Nghiên cứu sáng tạo Phân loại theo phương pháp thu thập thông tin Nghiên cứu thư viện Phương pháp điền dã Nghiên cứu la bô Phân theo các giai đoạn của nghiên cứu khoa học Nghiên cứu cơ bản Nghiên cứu ứng dụng Triển khai 9 Nghiên cứu mô tả 10 Định nghĩa: là trình bày bằng ngôn ngữ, hình ảnh chung nhất về SV Mục đích: đưa ra 1 hệ thống tri thức về SV Vai trò: giúp con người nhận dạng TG, phân biệt các SV Nhậndạng: Loại nghiên cứu này có thể hiện những quan sát về sự vật và có tác dụng phân biệt nó với các sự vật khác ? Phân loại: -Mô tả định tính -Mô tả định lượng Nghiên cứu giải thích  Định nghĩa: là việc làm rõ nguyên nhân dẫn đến sự hình thành và quy luật vận động của sự vật  Mục đích: đưa ra những thông tin về 1 loại thuộc tính bản chất sự vật  Phân loại:  Giải thích cấu trúc của SV  Giải thích nguồn gốc của SV  Giải thích động thái của SV  Giải thích tương tác giữa các yếu tố tạo thành SV  Giải thích tác nhân vận động của SV  Giải thích hậu quả của sự tác động vào SV  Giải thích quy luạt chung chi phối quá trình vận động của SV  Cách nhận dạng: Trả lời đúng câu hỏi “tại sao”, “vì sao”, nguyên nhân,… về sự vật 11 Sóng bắt đầu từ gió Gió bắt đầu từ đâu Em cũng không biết nữa Khi nào ta yêu nhau? …………. Nghiên cứu dự báo  Định nghĩa: là sự nhìn trước quá trình hình thành phát triển, triển vọng của SV cũng như sự vận động và trạng thái của SV trong tương lai  Mục đích: định hướng được công việc nghiên cứu tương lai  Cách nhận dạng: trả lời loại nghiên cứu này có nêu được tình hình SV trong tương lai không 12 Nghiên cứu sáng tạo  Định nghĩa: là chức năng nghiên cứu 1 SV mới chưa từng có  Mục đích: tạo ra các giải pháp tác nghiệp trong hoạt động thực tiễn  Cách nhận dạng: trả lời loại nghiên cứu này có đưa ra giải pháp chưa từng có không? 13 Nghiên cứu thư viện  Fhsdf  Mục đích: tìm hiểu những luận cứ từ trong lịch sử nghiên cứu  Phân loại:  Phân tích các nguồn tài liệu  Tổng hợp tài liệu  Tóm tắt tài liệu  Nhậndạng: trả lời loại nghiên cứu này có dựa vào tài liệu để tìm luận đề, luận cứ, luận chứng không? 14 Phương pháp điền dã  Định nghĩa: là phương pháp phi thực nghiệm dựa trên quan sát trực tiếp ngoài hiện trường hoặc gián tiếp qua các phương tiện ghi âm, ghi hình, giao tiếp, phỏng vấn, điều tra  Cách nhận dạng: Trả lời loại nghiên cứu này có dựa trên quan sát sự vật trực tiếp hoặc gián tiếp không và trong quá trình quan sát các đối tượng nghiên cứu có bị làm thay đổi không 15 Nghiên cứu la bô  Định nghĩa: là phương pháp nghiên cứu trong đó người nghiên cứu chủ ý gây tác động làm biến đổi 1 số yếu tố trạng thái của đối tượng nghiên cứu  Mục đích: kiểmchứng giả thuyết  Cách nhận dạng: trả lời nghiên cứu này có chủ ý biến đổi các đối tượng nghiên cứu để quan sát không? 16 Nghiên cứu cơ bản  Định nghĩa: Là nghiên cứu nhằmphát hiện thuộc tính cấu trúc, trạng thái, vận động, tương tác, … của SV  Phân loại:  Nghiên cứu cơ bản thuần túy  Nghiên cứu cơ bản đinh hướng  Nghiên cứu cơ bản nền tảng  Nghiên cứu chuyên đề  Cách nhận dạng: tùy từng loại nghiên cứu có một cách nhận dạng khác nhau 17 Nghiên cứu ứng dụng  Định nghĩa: là những nghiên cứu vận dụng quy luật được phát hiện từ nghiên cứu cơ bản  Mục đích : giải thích 1 SV tạo ra những nguyên lý mới về các giải pháp và áp dụng chúng vào sản xuất và đời sống  Cách nhận dạng: trả lời loại nghiên cứu này có đưa ra các giải pháp mới không? 18 Triển khai  Định nghĩa: là sự vận dụng lý thuyết để đưa ra các hình mẫu mang tính khả thi về kĩ thuật  Trình tự triển khai:  Giai đoạn tạo mẫu  Giai đoạn tạo công nghệ  Giai đoạn sản xuất nhỏ  Cách nhận dạng: trả lời hoạt động này có tạo ra hình mẫu có tính khả thi về kĩ thuật không? 19 Thank you for watching! 20
Luận văn liên quan