Thuế là một trong những công cụquản lý và ñiều tiết của Nhà nước
vềtình hình sản xuất, kinh doanh và lưu thông hàng hoá dịch vụtrong
nước. Ngoài ra chính sách thuếcòn là một trong những công cụ ñểthực
hiện chiến lược kinh tếcủa ñất nước. Trong hoạt ñộng kinh doanh thương
mại quốc tế, các nước thường dùng công cụquản lý như: hạn ngạch, tỷ
giá, giấy phép, thuếquan. Trong ñó thuếxuất nhập khẩu thường ñược sử
dụng cơbản nhất bởi nó là cơsởtrong trao ñổi buôn bán và là một nguồn
thu ñối với ngân sách quốc gia.
ỞViệt Nam, thuếxuất nhập khẩu ñược ban hành thành Luật vào
tháng 12 năm 1987, có hiệu lực vào 01/ 01/ 1988 với tên gọi Luật Thuế
xuất nhập khẩu hàng mậu dịch. Sau hai lần sửa ñổi vào các năm 1991 và
1993 và gần ñây nhất là tại kỳhọp thứ3 Quốc hội khoá X (tháng 4, tháng
5 năm 1998), Luật Thuếxuất nhập khẩu ñã có những nội dung thay ñổi
cơbản vềthời hạn tính thuế, thuếsuất, vềxửlý vi phạm.v.v. Tuy vậy
trong quá trình thực hiện, thuếxuất nhập khẩu vẫn còn nhiều hạn chếvà
có những ñiểm chưa phù hợp với tình hình thực tếtrong nước, cần phải
tiếp tục bổxung sửa ñổi. Mặt khác, trong thực tiễn phát triển kinh tếcủa
ñất nước cũng nhưbối cảnh quốc tếmới, làm cho Luật thuếxuất nhập
khẩu vừa ñáp ứng ñược nhu cầu quản lý kinh tếtrong nước, vừa phù hợp
với luật lệvà thông lệquốc tếlà một yêu cầu khách quan.
62 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2567 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Quá Trình Hoàn Thiện Thuế Quan của Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giảng Viên: Nguyễn Thị Mai Hương Nhóm: 3 Trang 1
PHỤ LỤC:
LỜI MỞ ðẦU ..................................................................................... 2
CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ðỀ CƠ BẢN VỀ THUẾ .................................... 4
I. Những vấn ñề chung về thuế.................................................................. 4
1. Sự ra ñời và tính chất tất yếu khách quan của thuế...................... 4
2. Khái niệm ........................................................................................ 6
3. ðặc ñiểm.......................................................................................... 6
4. Vai trò của thuế trong nền kinh tế thị trường ............................... 7
II. PHÂN LOẠI THUẾ ............................................................................ 11
1. Phân loại theo tính chất chuyển dịch của thuế ............................ 12
2. Phân loại theo ñối tượng chịu thuế .............................................. 13
CHƯƠNG II: THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU Ở VIỆT NAM – QUÁ TRÌNH
HOÀN THIỆN .................................................................................. 14
I. Thực trạng thuế XNK ở Việt Nam trước khi gia nhập WTO............. 14
1. Tổng quan...................................................................................... 14
1.1. Những chính sách của nhà nước ............................................... 14
1.2. Những mặt tích cực.................................................................... 15
1.3. Những mặt hạn chế .................................................................... 16
1.3.1. Sơ hở trong chính sách ưu ñãi và miễn giảm thuế củaNhà nước.
............................................................................................................ 16
1.3.2. Khâu quản lý khai báo và thu thuế còn chưa hiệu quả......... 17
1.3.3. Mức thuế suất còn khá cao ..................................................... 18
II. Những ñổi mới thuế XNK sau khi Việt Nam gia nhập WTO............ 28
1. ðánh giá tổng quan về hoạt ñộng XNK giai ñoạn 2001-2010. ... 28
2. Những ñổi mới về thuế xuất nhập khẩu ...................................... 32
2.1. ðổi mới trong các chính sách của nhà nước ............................. 32
2.1.1. Thương mại về không phân biệt ñối xử ................................. 32
2.1.2. Về tự do hóa thương mại ........................................................ 33
2.1.3. Về thương mại công bằng ....................................................... 33
2.1.4. Thực hiện những cam kết ña phương và những cam kết về việc
mở cửa thị trường ............................................................................. 33
2.1.5. Về thuế nội ñịa......................................................................... 33
2.1.6. Về hạn chế số lượng hàng nhập khẩu .................................... 34
2.1.7. Về việc xác ñịnh trị giá tính thuế nhập khẩu......................... 34
2.1.8 ðối với các ñặc khu kinh tế...................................................... 34
2.1.9 Những cam kết về thuế quan................................................... 34
2.2. Khung thuế xuất nhập khẩu 2008 ............................................. 34
2.3. Thành công của những ñổi mới................................................. 39
2.4. Những mặt còn hạn chế trong các chính sách ñổi mới............. 41
3. Ví dụ về thuế nhập khẩu ô tô có ảnh hưởng ñối với tiêu dùng. .. 45
Giảng Viên: Nguyễn Thị Mai Hương Nhóm: 3 Trang 2
CHƯƠNG III. CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH THUẾ
XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM TRONG ðIỀU KIỆN HỘI
NHẬP VỚI KHU VỰC VÀ THẾ GIỚI........................................... 53
1. Những mục tiêu và phương hướng hoàn thiện chính sách thuế xuất
nhập khẩu.......................................................................................... 53
2. Giải pháp hoàn thiện chính sách thuế xuất nhập khẩu .............. 55
2.1. ðối với thuế xuất khẩu............................................................... 55
2.2. ðối với thuế nhập khẩu.............................................................. 56
2.3. Về miễn giảm thuế ..................................................................... 57
2.4. Thực hiện ñồng bộ thuế xuất nhập khẩu với thuế VAT, thuế tiêu
thụ ñặc biệt và các loại thuế khác .................................................... 57
2.5. ðổi mới công tác tổ chức, quản lý thi hành chính sách thuế xuất
nhập khẩu.......................................................................................... 58
KẾT LUẬN: ....................................................................................................... 59
Giảng Viên: Nguyễn Thị Mai Hương Nhóm: 3 Trang 3
LỜI MỞ ðẦU
Thuế là một trong những công cụ quản lý và ñiều tiết của Nhà nước
về tình hình sản xuất, kinh doanh và lưu thông hàng hoá dịch vụ trong
nước. Ngoài ra chính sách thuế còn là một trong những công cụ ñể thực
hiện chiến lược kinh tế của ñất nước. Trong hoạt ñộng kinh doanh thương
mại quốc tế, các nước thường dùng công cụ quản lý như: hạn ngạch, tỷ
giá, giấy phép, thuế quan. Trong ñó thuế xuất nhập khẩu thường ñược sử
dụng cơ bản nhất bởi nó là cơ sở trong trao ñổi buôn bán và là một nguồn
thu ñối với ngân sách quốc gia.
Ở Việt Nam, thuế xuất nhập khẩu ñược ban hành thành Luật vào
tháng 12 năm 1987, có hiệu lực vào 01/ 01/ 1988 với tên gọi Luật Thuế
xuất nhập khẩu hàng mậu dịch. Sau hai lần sửa ñổi vào các năm 1991 và
1993 và gần ñây nhất là tại kỳ họp thứ 3 Quốc hội khoá X (tháng 4, tháng
5 năm 1998), Luật Thuế xuất nhập khẩu ñã có những nội dung thay ñổi
cơ bản về thời hạn tính thuế, thuế suất, về xử lý vi phạm.v.v. Tuy vậy
trong quá trình thực hiện, thuế xuất nhập khẩu vẫn còn nhiều hạn chế và
có những ñiểm chưa phù hợp với tình hình thực tế trong nước, cần phải
tiếp tục bổ xung sửa ñổi. Mặt khác, trong thực tiễn phát triển kinh tế của
ñất nước cũng như bối cảnh quốc tế mới, làm cho Luật thuế xuất nhập
khẩu vừa ñáp ứng ñược nhu cầu quản lý kinh tế trong nước, vừa phù hợp
với luật lệ và thông lệ quốc tế là một yêu cầu khách quan.
Trong quá trình làm bài chúng em còn có nhiều ñiều thiếu sót mong
Cô và các Bạn ñóng góp ý kiến ñể chúng em ñể bài chúng em ñược hoàn
thiện hơn. Em chân thành cảm ơn.
Giảng Viên: Nguyễn Thị Mai Hương Nhóm: 3 Trang 4
CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ðỀ CƠ BẢN VỀ THUẾ:
I. Những vấn ñề chung về thuế
1. Sự ra ñời và tính tất yếu khách quan của thuế
Thời kỳ nguyên thuỷ con người sống chung với nhau, sản phẩm do mỗi
cá nhân làm ra chỉ vừa ñủ, thậm chí còn thiếu so với nhu cầu tối thiểu của
con người. Cùng với sự cải tiến công cụ lao ñộng và làm việc, một số người
bắt ñầu tạo ra của cải hơn mức cần thiết cho cuộc sống bình thường, trở nên
giàu có. Họ thoát ly dần lao ñộng chân tay bằng cách thuê mướn lao ñộng và
ngày càng có uy tín và thế lực. Họ ñược cử làm ñại diện trong giao tiếp giữa
bộ lạc này với bộ lạc khác. ðến ñây họ thật sự nắm quyền lực, bước ñầu cai
trị bộ lạc, thị tộc.
Những gia ñình giàu có tập hợp nhau lại bên ngoài thị tộc của họ
thành một giai cấp riêng và có ñặc quyền. Giai cấp này ñảm nhiệm công việc
xã hội nhưng về khách quan nó ñã có những lợi ích kinh tế ñặc thù khác với
giai cấp còn lại trong xã hội. Nhóm người ñứng trên thị tộc, bộ lạc trở thành
chính quyền công cộng rồi phát triển thành Nhà nước. Nhà nước cần thiết
cho chính giai cấp ñó.
Nhà nước ra ñời, mục ñích ban ñầu là phục vụ lợi ích của giai cấp
thống trị, kéo theo là cơ quan chức năng, cơ quan quyền lực và công cụ thực
hiện quyền lực. Các cơ quan này không tạo ra nguồn vật chất cung cấp cho
chính sự tồn tại và phát triển của bản thân mà trông chờ vào sự ñóng góp của
toàn thể công dân. Bằng sức mạnh quyền lực chính trị của mình, Nhà nước
bắt buộc mọi công dân phải chuyển một phần thu nhập của mình vào tay
Nhà nước. Những khoản tiền mà công dân ñóng góp từ thu nhập của mình
chuyển cho Nhà nước nhằm tạo ra nguồn vật chất cung ứng cho mọi hoạt
ñộng của Nhà nước gọi là thuế. Vậy sự ra ñời của thuế chính là sự ra ñời, tồn
tại và phát triển của nhà nước.
Giảng Viên: Nguyễn Thị Mai Hương Nhóm: 3 Trang 5
Khi xã hội loài người chuyển lên hình thái tư bản chủ nghĩa, Nhà nước
bắt ñầu ý thức ñược vai trò của mình ñối với sự vận ñộng của nền kinh tế.
Nhà nước ngày càng can thiệp nhiều hơn, mạnh mẽ hơn vào tiến trình kinh
tế - xã hội của ñất nước và bước ñầu cao hơn là trực tiếp tham gia thực hiện
và ñiều khiển các tiến trình kinh tế - xã hội.
Khi quyền lực tối cao trong xã hội ngày càng chuyển sang tay dân
chúng, công bằng xã hội ngày càng ñược ñặt ra, ñiều này ñòi hỏi người ñại
diện cho nhân dân (Nhà nước) phải hướng sự hoạt ñộng của mình vào sự
phát triển toàn diện của dân chúng, phải quan tâm ñến người có thu nhập
thấp, thất nghiệp, người gia, trẻ em, người mất khả năng tạo ra thu nhập. Vì
vậy ñể thực hiện việc này Nhà nước phải có chính sách nhất ñịnh ñể tạo ra
thu nhập của ngân sách dùng cho mục tiêu xã hội.
Tóm lại: Khi Nhà nước giữ vai trò trung lập trong xã hội, chỉ giới hạn
nhiệm vụ của mình ở các hành vi bạo lực và quản lý hành chính. ðơn thuần
thì nhu cầu chi tiêu của Nhà nước cũng giới hạn ở ñây và nó kéo theo sự hạn
chế tương ứng các mục tiêu của thuế. Khi Nhà nước có thêm nhiệm vụ ñiều
hành và quản lý nền kinh tế tức là tăng thêm nhu cầu chi tiêu thì thuế cũng
gia tăng cả về chất lẫn về lượng. Cho ñến khi ñại ña số dân chúng trở thành
chủ xã hội thì khát vọng bình quyền buộc Nhà nước hoạt ñộng hướng theo
sự an ninh xã hội, sự lành mạnh và tích cực trong phát triển cả về thể chất và
tinh thần của người dân. Lúc ñó nhu cầu chi tiêu của Nhà nước không những
nhiều hơn và còn ñúng chỗ hơn. Vì thế thuế cũng không những mở rộng hơn
mà còn phải nhìn rõ ñể ñánh ñúng hơn.
Sự xuất hiện Nhà nước ñòi hỏi cơ sở vật chất ñể ñảm bảo ñiều kiện cho
Nhà nước tồn tại và thực hiện chức năng của mình. Nhà nước dùng quyền
lực chính trị của mình ñể ban hành những quy ñịnh pháp luật cần thiết làm
công cụ phân phối lại một phần của cải xã hội và hình thành quỹ tiền tệ tập
Giảng Viên: Nguyễn Thị Mai Hương Nhóm: 3 Trang 6
trung của Nhà nước.
Như vậy: Thuế là phạm trù lịch sử, là một tất yếu khách quan xuất hiện
từ nhu cầu ñáp ứng chức năng của Nhà nước. Thuế ñược Nhà nước sử dụng
như một công cụ kinh tế quan trọng nhằm huy ñộng nguồn thu cho Ngân
sách Nhà nước, góp phần ñiều chỉnh kinh tế và ñiều hòa thu nhập
2. Khái niệm:
Thuế là một khoản ñóng góp mang tính bắt buộc mà Nhà nước quy ñịnh
thành luật ñể mọi tổ chức kinh tế và cá nhân phải nộp cho Nhà nước ñể ñáp
ứng nhu cầu chi tiêu công cộng.
3 ðặc ñiểm:
* Tính quyền lực và tính cưỡng chế
Ngay từ khi ra ñời thuế ñã mang tính quyền lực, tính cưỡng chế bắt
buộc cho ñến ngày nay cũng vậy. Thuế không thể xây dựng trên cơ sở dung
hoà với tư tưởng tự nguyện, không thể trông chờ vào thiện chí hoặc lòng
nhiệt tình của dân chúng ñối với Nhà nước. Nhà nước với tư cách là ñại diện
cho quan hệ lợi ích công cộng, lợi ích cộng ñồng thì thuế thể hiện ý chí của
người dân.
Trong chế ñộ dân chủ thì thuế do cơ quan quyền lực tối cao quyết ñịnh
ñó là Quốc hội. Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy
ñịnh: Quốc hội có nhiệm vụ và quyền hạn quy ñịnh, sửa ñổi hoặc bãi bỏ các
luật thuế. Tuy vậy, do yêu cầu ñiều chỉnh các quan hệ pháp luật về thuế,
Quốc hội có thể giao cho Ủy ban Thường vụ Quốc hội quy ñịnh, sửa ñổi
hoặc bãi bỏ một số loại thuế thông qua hình thức ban hành Pháp lệnh hoặc
Nghị quyết về thuế.
* Tính không ñối giá trực tiếp
Nộp thuế là một nghĩa vụ xã hội mà công dân không có quyền trốn
tránh và cũng không có quyền ñòi hỏi trao ñổi ngang giá (ñối giá trực tiếp).
Giảng Viên: Nguyễn Thị Mai Hương Nhóm: 3 Trang 7
Số tiền thuế mà các cá nhân và tổ chức kinh tế phải nộp không phụ thuộc
vào mức ñộ thụ hưởng các dịch vụ công cộng do Nhà nước cung cấp tức là
lợi ích riêng mà tuỳ theo khả năng thu thuế.
*Tính chi tiêu cho lợi ích công cộng
ðặc ñiểm này làm giảm ý niệm cưỡng bức của thuế. Tổng thu nhập từ
thuế Nhà nước chỉ chi một phần cho quản lý hành chính, ñại bộ phận số thu
nhập còn lại ñược chuyển giao cho dân chúng thông qua các hoạt ñộng sự
nghiệp và phúc lợi công cộng như: văn hoá, giáo dục, y tế, an ninh quốc
phòng, thông tin, thể thao, bảo vệ môi trường, bảo trợ xã hội…
4. Vai trò của thuế trong nền kinh tế thị trường:
Các nhà kinh tế học thường ñề cập vai trò của thuế ñối với ngân sách
Nhà nước và ñời sống xã hội. Bởi vì trên thực tế, thông qua hoạt ñộng thu
thuế, Nhà nước tập trung ñược một bộ phận của cải của xã hội từ ñó hình
thành nên quỹ ngân sách Nhà nước và thực hiện các chính sách kinh tế - xã
hội.
Về phương diện Luật học, thuế là một thực thể do Nhà nước ñặt ra
thông qua việc ban hành các văn bản pháp luật. Các văn bản quy phạm pháp
luật không chỉ quy ñịnh nội dung các loại thuế mà còn xác lập các quyền,
nghĩa vụ của các chủ thể, các biện pháp ñảm bảo thực hiện thu, nộp thuế.
Pháp luật thuế là sự thể chế hoá các chính sách kinh tế - xã hội của Nhà
nước. Chính vì vậy pháp luật thuế là nhân tố quyết ñịnh ý nghĩa kinh tế - xã
hội của thuế và có vai trò quan trọng ñối với nền kinh tế và ñời sống xã hội.
Vai trò của thuế là sự biểu hiện cụ thể các chức năng của thuế trong
những ñiều kiện kinh tế, xã hội nhất ñịnh. Trong ñiều kiện nền kinh tế thị
trường, với sự thay ñổi phương thức can thiệp của Nhà nước vào hoạt ñộng
kinh tế, thuế ñóng vai trò hết sức quan trọng ñối với quá trình phát triển kinh
tế - xã hội. Vai trò của thuế ñược thể hiện trên các khía cạnh sau ñây:
Giảng Viên: Nguyễn Thị Mai Hương Nhóm: 3 Trang 8
* Thuế là công cụ chủ yếu của Nhà nước nhằm huy ñộng tập trung một
phần của cải vật chất trong xã hội vào ngân sách Nhà nước.
Nhà nước ban hành pháp luật thuế và ấn ñịnh các loại thuế áp dụng ñối
với các pháp nhân và thể nhân trong xã hội.Việc các chủ thể nộp thuế - thực
hiện nghĩa vụ nộp thuế theo quy ñịnh của pháp luật thuế ñã tạo ra nguồn tài
chính quan trọng, chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu nguồn thu ngân sách Nhà
nước.
Cũng như pháp luật nói chung, pháp luật thuế có chức năng ñiều chỉnh
các quan hệ xã hội. Mục ñích chủ yếu và quan trọng nhất cuả sự ñiều chỉnh
quan hệ pháp luật thu - nộp thuế là nhằm tạo lập quỹ ngân sách Nhà nước.
Hầu hết ở các quốc gia, thuế là hình thức chủ yếu mà pháp luật quy ñịnh ñể
thu ngân sách Nhà nước.
Một nền tài chính quốc gia lành mạnh phải dựa chủ yếu vào nguồn thu
nội bộ của nền kinh tế quốc dân. Trong ñiều kiện nền kinh tế thị trường, xuất
phát từ phạm vi hoạt ñộng mà ñòi hỏi Nhà nước phải ban hành và tổ chức
thực hiện pháp luật thuế ñể tập trung nguồn tài chính vào ngân sách Nhà
nước từ ñó mới ñáp ứng ñược nhu cầu chi ngày càng tăng.
Thuế là công cụ quan trọng nhất ñể phân phối lại tổng sản phẩm xã hội
và thu nhập quốc dân theo ñường lối xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta.
Hiện nay nguồn thu từ nước ngoài ñã giảm nhiều, kinh tế ñối ngoại chuyển
thành có vay có trả. Trước tiên, thuế là một công cụ quan trọng ñể góp phần
ổn ñịnh trật tự xã hội, chuẩn bị ñiều kiện và tiền ñề cho việc phát triển lâu
dài.
Với cơ cấu kinh tế nhiều thành phần, hệ thống pháp luật thuế mới ñược
áp dụng thống nhất giữa các thành phần kinh tế. Thuế ñã ñiều chỉnh ñược
hầu hết các hoạt ñộng sản xuất, kinh doanh, các nguồn thu nhập, mọi tiêu
dùng xã hội. Ðây là nguồn thu chính của ngân sách Nhà nước.
Giảng Viên: Nguyễn Thị Mai Hương Nhóm: 3 Trang 9
* Thuế là công cụ ñiều tiết vĩ mô của Nhà nước ñối với nền kinh tế và
ñời sống xã hội.
Ngoài việc huy ñộng nguồn thu cho ngân sách Nhà nước, pháp luật thuế
còn có vai trò quan trọng trong việc ñiều tiết vĩ mô ñối với nền kinh tế. Ðiều
26 Hiến pháp 1992 ghi nhận: Nhà nước thống nhất quản lý nền kinh tế quốc
dân bằng pháp luật, kế hoạch, chính sách. Là một bộ phận của hệ thống pháp
luật Việt Nam, pháp luật thuế ñóng vai trò là công cụ ñiều tiết vĩ mô của
Nhà nước. Thông qua việc ban hành và thực hiện pháp luật thuế, Nhà nước
thể chế hoá và thực hiện chính sách ñiều tiết ñối với nền kinh tế, ñiều tiết thu
nhập và tiêu dùng xã hội.
Ðiều tiết ñối với nền kinh tế là yêu cầu khách quan, thường xuyên của
Nhà nước trong ñiều kiện nền kinh tế thị trường. Thông qua các quy ñịnh
của pháp luật thuế về cơ cấu các loại thuế, phạm vi ñối tượng nộp thuế, thuế
suất, miễn giảm thuế...Nhà nước chủ ñộng phát huy vai trò ñiều tiết ñối với
nền kinh tế. Vai trò này của pháp luật thuế ñược thể hiện ở chỗ pháp luật
thuế là công cụ tác ñộng ñến tư duy ñầu tư, hành vi ñầu tư của các chủ thể
kinh doanh, hành vi tiêu dùng của các thành viên trong xã hội. Dựa vào công
cụ thuế, Nhà nước có thể thúc ñẩy hoặc hạn chế việc ñầu tư, tiêu dùng.
Thông qua các quy ñịnh của pháp luật thuế, Nhà nước chủ ñộng can
thiệp ñến cung - cầu của nền kinh tế. Sự tác ñộng của Nhà nước ñể ñiều
chỉnh cung - cầu của nền kinh tế một cách hợp lý sẽ có tác ñộng lớn ñến sự
ổn ñịnh và tăng trưởng kinh tế. Bằng các quy ñịnh của pháp luật thuế, Nhà
nước tác ñộng tích cực ñến cung - cầu của nền kinh tế trong tất cả các giai
ñoạn từ sản xuất, lưu thông ñến tiêu dùng.
Ðiều tiết tiêu dùng là hoạt ñộng quan trọng của Nhà nước ñối với nền
kinh tế thị trường. Thông qua các quy ñịnh của pháp luật thuế, Nhà nước tác
ñộng ñến các quan hệ tiêu dùng của xã hội. Nhằm hạn chế việc tiêu dùng ñối
Giảng Viên: Nguyễn Thị Mai Hương Nhóm: 3 Trang 10
với một số hàng hóa, dịch vụ, Nhà nước tăng thuế suất thuế giá trị gia tăng,
thuế xuất nhập khẩu...ñối với việc sản xuất kinh doanh, tiêu dùng các loại
hàng hóa ñó.
Ðể thực hiện chính sách bảo hộ, khuyến khích sản xuất trong nước và
khuyến khích xuất khẩu, pháp luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu có các
quy ñịnh khuyến khích hoặc hạn chế việc xuất, nhập khẩu ñối với một số
hàng hóa. Sự khuyến khích hoặc hạn chế này thể hiện tập trung ở biểu thuế
áp dụng có tính chất phân biệt ñối với các loại hàng hóa xuất nhập khẩu.
Trong ñiều kiện cạnh tranh của nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị
trường tất yếu dẫn ñến tình trạng suy thoái về tài chính ở một số doanh
nghiệp. Ðối với những ngành nghề, lĩnh vực sản xuất, kinh doanh cần
khuyến khích, ngoài các quy ñịnh chung, pháp luật thuế còn có các quy ñịnh
ưu ñãi, miễn, giảm thuế nhằm khắc phục sự suy thoái về tài chính, tạo sự ổn
ñịnh và phát triển của các doanh nghiệp.
Thuế góp phần khuyến khích khai thác nguyên liệu, vật tư trong nước
ñể ñáp ứng nhu cầu tiêu dùng và xuất khẩu.Thông qua pháp luật thuế, Nhà
nước có tác ñộng tích cực trong việc thúc ñẩy sản xuất phát triển trên cơ sở
tận dụng, sử dụng hợp lý và có hiệu quả các nguồn lực của ñất nước trong
việc ñiều chỉnh cung - cầu và cơ cấu kinh tế.
* Pháp luật thuế là công cụ góp phần ñảm bảo sự bình ñẳng giữa các
thành phần kinh tế và công bằng xã hội.
Hệ thống pháp luật thuế mới ñược áp dụng thống nhất chung cho các
ngành nghề, các thành phần kinh tế, các tầng lớp dân cư nhằm ñảm bảo sự
bình ñẳng và công bằng xã hội về quyền lợi và nghĩa vụ ñối với mọi thể
nhân và pháp nhân.
Sự bình ñẳng và công bằng ñược thể hiện thông qua chính sách ñộng
viên giống nhau giữa các ñơn vị, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế có
Giảng Viên: Nguyễn Thị Mai Hương Nhóm: 3 Trang 11
những ñiều kiện hoạt ñộng giống nhau, ñảm bảo sự bình ñẳng và công bằng.
Vai trò ñiều tiết thu nhập của pháp luật thuế thể hiện ở sự tác ñộng của
pháp luật thuế ñối với các quan hệ phân phối và sử dụng thu nhập trong xã
hội.
Sự vận ñộng của nền kinh tế theo cơ chế thị trường ñòi hỏi Nhà nước
phải sử dụng ñồng bộ nhiều công cụ khác nhau ñể khắc phục sự mất cân ñối
về mặt xã hội trong ñó có mất cân ñối về thu nhập. Nhà nước sử dụng pháp
luật thuế làm công cụ ñể ñiều hòa vĩ mô thu nhập trong xã hội. Sự ñiều tiết
này thể hiện ở chỗ thông qua các quy ñịnh của pháp luật thuế, Nhà nước
thực hiện việc ñ