Chất lượng nước trong nuôi trồng thủy sản bao gồm tất cả các yếu tố vật lý, hóa học
và sinh học, sự biến động của các yếu tố này đều ảnh hưởng đến năng suất nuôi. Hầu
hết các tác động của con người đều nhằm cải thiện các yếu tố hóa học và sinh học,
trong khi đó các yếu tố vật lý thì lại rất khó quản lý khi xảy ra điều kiện bất lợi hay sự
cố. Con người chỉ có thể hạn chế những tác động xấu từ các yếu tố vật lý thông qua
biện pháp chọn điểm nuôi, thiết kế và thi công công trình hợp lý. Chọn địa điểm nuôi
thích hợp không những chỉ hạn chế tác động xấu của các yếu tố vật lý mà còn có thể
hạn chế những bất lợi về yếu tố hóa học và sinh học. Sau đây là một số tiêu chuẩn về
các yếu tố vật lý, hóa học và sinh học để lựa chọn vùng nuôi thích hợp.
47 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2510 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Quản lý chất lượng nước, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Quản lý chất lượng nước
CHƯƠNG 6
QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG NƯỚC
1 TIÊU CHUẨN CHỌN ĐIỂM, CHẤT LƯỢNG NƯỚC VÀ ĐẤT
Chất lượng nước trong nuôi trồng thủy sản bao gồm tất cả các yếu tố vật lý, hóa học
và sinh học, sự biến động của các yếu tố này đều ảnh hưởng đến năng suất nuôi. Hầu
hết các tác động của con người đều nhằm cải thiện các yếu tố hóa học và sinh học,
trong khi đó các yếu tố vật lý thì lại rất khó quản lý khi xảy ra điều kiện bất lợi hay sự
cố. Con người chỉ có thể hạn chế những tác động xấu từ các yếu tố vật lý thông qua
biện pháp chọn điểm nuôi, thiết kế và thi công công trình hợp lý. Chọn địa điểm nuôi
thích hợp không những chỉ hạn chế tác động xấu của các yếu tố vật lý mà còn có thể
hạn chế những bất lợi về yếu tố hóa học và sinh học. Sau đây là một số tiêu chuẩn về
các yếu tố vật lý, hóa học và sinh học để lựa chọn vùng nuôi thích hợp.
1.1 Các yếu tố sinh lý học quan trọng trong việc chọn điểm nuôi thủy sản
(Huguenin and Colt, 1989; Trích dẫn bởi C.W. Lin & Yang Yi, 2001)
1.1.1 Môi trường sinh học
-
-
-
-
-
Năng suất sơ cấp: hoạt động quang hợp
Sinh thái vùng: số lượng về mức độ dinh dưỡng, loài ưu thế
Quần thể các loài mong muốm: cá thể trưởng thành, nguồn giống
Sự hiện diện và mật độ địch hại: trong đất, nước, không khí
Bệnh đặc hữu, ký sinh trùng
1.1.2 Các yếu tố về địa điểm
-
-
-
-
-
-
-
Đặc điểm lưu vực sông: độ dốc (độ cao và khoảng cách), sự che phủ bề mặt,
rửa trôi, các hoạt động trên sườn dốc
Cung cấp nước ngầm: tầng ngập nước, độ sâu mực nước ngầm, chất lượng
Thủy triều: biên độ, tốc độ, sự thay đổi theo mùa và giông bão, sự dao động
Sóng: biên độ, cường độ, hướng, thay đổi, tần số giông bão theo mùa
Dòng chảy vùng ven biển: cường độ, hướng và thay đổi theo mùa
Khả năng tiếp cận địa bàn
Lịch sử của địa bàn: sử dụng đất trước đây
1.1.3 Các yếu tố về đất
-
-
-
-
-
-
-
Loại đất, quá trình sử dụng đất, đặc điểm của tầng đất chính
Tốc độ thấm: hệ số thấm nước
Địa hình và sự phân bố các loại đất
Hình dạng và kích thước hạt
Góc tĩnh: ướt, khô
Độ màu mỡ
Quần thể vi sinh vật
93
Quản lý chất lượng nước nuôi trồng thủy sản
-
Các độc tố có thể rò rỉ: thuốc trừ sâu, kim loại nặng, các loại hoá chất khác
1.1.4 Các yếu tố khí tượng
-
-
-
-
-
Gió: tốc độ gió thịnh hành, thay đổi theo mùa, cường độ và tần số bão
Ánh sáng: tổng năng lượng mặt trời hàng năm, cường độ, chất lượng, thời gian
chiếu sáng: chu kỳ ngày đêm
Nhiệt độ không khí và sự dao động
Độ ẩm tương đối hoặc điểm sương và sự dao động
Vũ lượng: lượng mưa, phân bố hàng năm, tần số và mức tối đa của bão
1.2 Các thông số quan trọng trong việc quản lý chất lượng nước
(Huguenin and Colt, 1989); Trích dẫn bởi C.W. Lin & Yang Yi, 2001)
1.2.1 Các thông số lý học
-
-
-
-
-
Nhiệt độ (biến động theo ngày và theo mùa)
Độ mặn (biến động theo thủy triều và theo mùa)
Hạt (chất rắn)
thành phần (hữu cơ và vô cơ)
kích thước
hàm lượng
Màu sắc
Ánh sáng
tổng năng lượng chiếu sáng hằng năm
cường độ năng lượng bức xạ
chất lượng ánh sáng
thời gian chiếu sáng (chu kỳ trong ngày)
1.2.2 Các thông số hoá học
-
-
pH và độ kiềm
Khí
tổng áp suất khí
oxy
nitơ
CO2
H 2S
94
Quản lý chất lượng nước
-
-
-
Chất dinh dưỡng
các hợp chất nitơ
các hợp chất phospho
kim loại vi lượng và sự hình thành
Các hợp chất hữu cơ
dễ phân hủy
không phân hủy
Các hợp chất độc
kim loại nặng
bioxit
1.2.3 Các thông số sinh học
-
-
-
-
Vi khuẩn (chủng loại và mật độ)
Virút
Nấm
Khác
95
Quản lý chất lượng nước nuôi trồng thủy sản
1.3 Tiêu chuẩn về đất và nước để lựa chọn vùng nuôi thích hợp
Bảng 6-1: Tiêu chuẩn về tính chất vật lý, hóa học của đất để xây dựng công trình nuôi
thủy sản
Đặc điểm
Độ sâu đến tầng sulfidic hoặc
tầng sulfuric (cm)
Độ dày của lớp vật chất hữu
cơ trong đất (cm)
Trao đổi acid (%)
Yêu cầu hàm lượng vôi
(T/ha)
pH của lớp đáy ao từ 50-100
cm
Hàm lượng sét (%)
Tốt
>100
Phân loại
Trung bình
50-100
Xấu
<50
Ảnh hưởng
Phèn tiềm tàng
<50
50-80
>80
<20
<2
20-35
2-10
>35
>10
Thẩm lậu, khó nén
chặt
Phèn có thể trao đổi
Phèn khoáng hoá
>5,5
4,5-5,5
<4,5
Quá phèn
>35
18-35
<18
Cát/bùn quá nhiều;
thẩm lẩu rất lớn
Độ dốc của địa hình
Độ sâu đến tầng nước ngầm
(cm)
Tần số lũ lụt
Đất sét
<2
>75
Nhiều mùn
2-5
25-75
Cát/bùn
>5
<25
Độ dốc
Khó tháo cạn, pha
loãng
Không
Đá nhỏ (%)
Đá lớn (%)
Chất hữu cơ phân huỷ (%)
Đất có lượng sét thấp
(< 60% sét)
Đất có lượng sét cao
(> 60% sét)
Độ sâu tới đá (cm)
<50
<25
Thỉnh
thoảng
50-75
25-50
Thường Lũ
xuyên
>75
>50
Đá nhỏ
Đá lớn
<4
4-12
>12
Quá nhiều mùn
<8
8-18
>18
Môi trường khử
>150
100-150
<100
Cạn; thẩm lậu
96
Quản lý chất lượng nước
Bảng 6-2. Tiêu chuẩn về chất lượng nước cho nuôi trồng thủy sản
Đặc điểm
TDS
Nước ngọt (mg/L)
Nước lợ (g/L)
Độ mặn (‰)
Nước ngọt
Nước lợ
pH
Độ kiềm tổng cộng
(mg/L CaCO 3)
Độ cứng tổng cộng
(mg/L CaCO 3)
Độ trong (cm)
Độ acid (mg/L CaCO 3)
Độ đục (NTU)
Độ cứng/độ kiềm
Oxy hoà tàn (mg/L)
∆P (mm Hg)
+2
Fe (mg/L)
PO
3-
4
(µg/L)
CO 2 (mg/L)
Độ cứng canxi
(mg/liter CaCO 3)
COD (mg/L)
NH 3-N (mg/L)
NO 2-N (mg/L)
H 2S (µg/L)
Clorine (mg/L)
Những chất độc hại
Tốt
50-500
15-25
<0,5
15-25
6,5-8,5
50-200
50-200
30-60
0
0-25
1
>5
0
0-0,5
10-20
10-20
0-5
50-200
0-50
<0,1
0-0,5
0
0
Thấp
Phân loại
Trung bình
500-2000
5-15
25-35
0,5-2
5-15
25-35
5,0-6,5
8,5-10,0
20-50
200-500
20-50
200-500
15-30
60-120
0-10
25-100
10-25
0,5-1
2-5
10-15
0-50
0,5-5
20-200
5-10
5-20
20-50
200-500
50-200
0,1-1,0
0,5-2,0
Rất nhỏ
Rất nhỏ
Trung bình
Ảnh hưởng
Xấu
>2000
<5
>35
>2
<5
>35
<5,0
>10,0
<20
>500
<20
>500
<15
<120
>10
>100
<10
>0,5
<2
>15
>50
>5
>200
<5
>20
<20
>500
>200
>1,0
>2,0
>5
>1,0
Cao
Sự điều hoà thẩm thấu
Sự điều hoà thẩm thấu
pH thấp
pH cao
Độ kiềm thấp
Độ kiềm cao
Độ cứng thấp
Độ cứng cao
Tảo phát triển quá mức
Tảo kém phát triển
Acid khoáng
Phù sa; ánh sáng thấp
Thực vất lớn phát triển
pH cao
Oxygen thấp
∆P cao
Bệnh bọt khí
Sắt kết tủa
Tảo phát triển quá mức
Tảo kém phát triển
Độc CO2
Độ cứng thấp
Độ cứng cao
Nhu cầu oxy
Độc ammonia
Độc nitrit
Độc H 2S
Độc chlorine
Độc
97
Quản lý chất lượng nước nuôi trồng thủy sản
Bảng 6-3. Tiêu chuẩn về nguồn nước cấp cho vùng nuôi thủy sản
Đặc điểm
(E + S) - P (cm/year)
Nước ngọt
Nước lợ'
3
Dòng chảy vào (m /phút)
Nước ngọt
Nước lợ
Áp lực bơm nước (m)
Nước ngọt
Nước lợ
Mùa mưa (nhiều ngày liên
tục không có mưa)
Nước ngọt
Nước lợ
E: độ bốc hơi tại chỗ x 0.7
Nhẹ
25
Phân loại
Trung bình
25-50
Nặng
>50
Ảnh hưởng
Biến động mực nước
0,4
2
0,2-0,4
0,5-2
<0,2
<0,5
<15
<2
15-20
2-5
>50
>5
Rất mất thời gian để
lấy nước đầy
Trao đổi nước không
thích hợp
Chi phí bơm nước quá
mức
5
60
5-20
60-150
>20
> 150
Tốc độ thay nước cao
hoặc mực nước thấp
Độ mặn cao
S: rò rỉ (phải được đánh giá dựa trên tính chất của đất)
P: lượng mưa.
2 PH THẤP VÀ BÓN VÔI
pH thấp có thể gây ra do acid carbonic, acid hữu cơ và acid khoáng. Bón vôi được sử
dụng phổ biến để làm tăng pH trong ao có nền đáy phèn và độ kiềm/cứng thấp.
2.1 Tác dụng của vôi
Các trường hợp sau đây cần bón vôi:
- Ao mất cân bằng dinh dưỡng với mùn và bùn có chất hữu cơ.
- Ao có nước mềm với độ kiềm thấp.
- Ao bị nhiễm phèn.
Tác dụng của vôi trong ao:
- Trung hoà acid và tăng pH của nước và nền đáy.
- Tăng khả năng đệm.
- Tăng nguồn CO 2 cho sự quang hợp của thực vật phiêu sinh.
- Kết tủa các chất keo
- Tăng hàm lượng phosphorus ở nền đáy (giảm phosphorus hòa tan).
98
Quản lý chất lượng nước
- Kết qủa cuối cùng là tăng sinh lượng trong ao.
Các loại vôi:
- Vôi nông nghiệp- CaCO 3 or CaMg(CO 3)2
- Vôi ngậm nước hay vôi tôi - Ca(OH)2
- Vôi sống - CaO
Hiệu quả tương đối của các loại vôi khác nhau:
Loại vôi
Phần trăm
CaCO3
100
CaMg(CO 3 2)
109
Ca(OH)2
136
CaO
179
Độ mịn của vôi: Vôi sống và vôi tôi dạng bột nhưng đá vôi (CaCO 3) được hình thành
từ những hạt có kích thước khác nhau. Hiệu quả của vôi được xem là 100% khi kích
thước hạt nhỏ hơn 0,25 mm (đi qua lưới 0,25 mm), hiệu quả của vôi giảm khi kích
thước hạt tăng lên.
2.2 Thời gian bón vôi
Vì khi bón vôi gây ra việc giảm tức thì lượng CO và làm mất PO
2
3-
4
trong nước, cho
nên ao nên bón vôi một vài ngày trước khi lấy nước và trước khi bón phân. Tránh sử
dụng vôi sống cho ao đang nuôi cá; bón vôi nông nghiệp dọc theo bờ ao.
2.3 Cơ sở hoá học cho nhu cầu vôi sử dụng
2.3.1 Mức độ hiệu quả của vôi
Hiệu quả trung hòa của vôi phụ thuộc vào tỉ lệ phần trăm của vôi ở các cỡ hạt khác
nhau. Bảng sau đây trình bày cách tính hiệu quả trung hòa của vôi:
Bảng 6-4. Đánh giá tính hiệu quả của vôi
Loại sàng theo tiêu
chuẩn ASTM
10
20
60
60
54 % t qua sàng 60
Cỡ hạt (mm)
>1,70
1,69-0,85
0,84-0,25
<0,24
24 % qua sang 20- nhưng không qua sàng 60
14 % qua sàng 10- nhưng không qua sàng 20
8 % không qua sàng 10
Hiệu quả tổng cộng
Hiệu quả trung hòa của vôi
0,036
0,127
0,522
1,000
54 x 1,000 = 54,0
24 x 0,522 = 12,5
14 x 0,127 = 1,8
8 x 0,036 = 0,3
68,6 %
99
Quản lý chất lượng nước nuôi trồng thủy sản
2.3.2 Giá trị trung hoà của vôi
Giá trị trung hòa của vôi chính là khả năng trung hòa acid của vôi và được xác định
bằng cách cho một lượng vôi phản ứng hoàn toàn với acid HCl (cho một lượng thừa
HCl), sau đó chuẩn độ NaOH với chỉ thị phenoltalein để xác định lượng HCl trong
phản ứng. Giá trị trung hòa của vôi được tính như sau:
(V - T ) (N) (5,000)
Giá trị trung hoà (%)
Trong đó
= ----------------------------
S
V = thể tích acid HCl (mL)
T = thể tích NaOH (mL)
N = Nồng độ đượng lượng (nồng độ của HCl=NaOH)
S = trọng lượng mẫu (mg).
Khi xác định được hiệu quả tương đối của vôi (ER) và giá trị trung hòa của vôi (NV),
chúng ta có thể tính toán lượng vôi cần bón cho ao nuôi như sau
Nhu cầu bón CaCO 3 (kg/ha)
(NV% x ER%)
Lượng vôi cần bón (kg/ha) =
Trong đó
NV = giá trị trung hòa (%)
ER = tỉ lệ hiệu suất (%)
Thí dụ, giả sử theo lý thuyết cần phải bón 2.000 kg/ha CaCO 3 nguyên chất, với một
loại vôi nông nghiệp bán trên thị trường có giá trị trung hoà là 86% và tỉ lệ hiệu suất
72%. Lượng vôi cần bón là:
2000
Lượng vôi phải bón = = 3,230 kg/ha
86% x 72%
2.4 Sản xuất vôi và phản ứng của vôi
2.4.1 Quá trình sản xuất vôi
Vôi nông nghiệp thường được sản xuất bằng phương pháp nghiền cơ học, đá vôi hay
san hô khi nghiền thành bột chúng ta thu được CaCO 3, đá vôi đen sau khi nghiên
chúng ta thu được CaMg(CO 3 2) .
Đá vôi hay san hô khi được nung ở nhiệt độ cao chúng ta thu được CaO (vôi sống),
vôi sống ngấm nước sẽ chuyển thành Ca(OH) 2 (vôi tôi), phản ứng xảy ra như sau:
CaCO 3( CaO + CO2
CaO + H 2O( Ca(OH)2
100
Quản lý chất lượng nước
2.4.2 Phản ứng của vôi trong ao
CaCO + H+( Ca +H O + CO (tăng độ cứng)
CaCO + CO + H2O( Ca + 2HCO (tăng độ cứng và độ kiềm)
CaO + 2H( Ca H O (tăng độ cứng)
CaO + 2CO + H O( Ca + 2HCO (tăng độ cứng và độ kiềm)
Ca(OH) + 2H+( Ca + 2H O (tăng độ cứng)
Ca(OH) + 2CO( Ca + 2HCO (tăng độ cứng và độ kiềm)
Bảng 6-5. Ảnh hưởng của việc bón vôi nông nghiệp (lg/L) lên tổng độ kiềm và tổng
độ cứng của nước ở những độ mặn khác nhau.
2+
3
2
2
2+
-
3
3 2
+ 2+
2
2+
-
3
2 2
2+
2
2
2+
-
2
2
3
Độ mặn
Nước ngọt,( 0.1 ‰
1 ‰
5 ‰
10 ‰
15 ‰
20 ‰
30 ‰
3 BÓN PHÂN
3.1 Mục đích bón phân
Tổng độ kiềm
(mg/L CaCO 3)
Đối chứng Bón
27,4
18,0
40,8
60,0
91,2
108,8
139,6
46,1
22,4
40,4
58,0
85,6
107,2
137,2
Tổng độ cứng
(mg/L CaCO 3)
Đối chứng Bón
30,9
164,7
720
1540
2120
3060
4180
50,5
164,0
746
1690
2100
3050
4220
Bón phân nhằm kích thích sự phát triển của thực vật phù du, nhờ vậy gia tăng sinh vật
làm thức ăn cho cá và năng suất cá.
3.2 Các loại chất dinh dưỡng
Các yếu tố đa lượng là chất dinh dưỡng cần với lượng tương đối lớn, ví dụ như C, H,
O, N, P, Si, Mg, Ca, S, K và Na...
Các yếu tố vi lượng là những chất dinh dưỡng được cần với lượng tương đối nhỏ như
Fe, Mn, Cu, Zn, B, Mo, Va, Co...
3.3 Nguồn chất dinh dưỡng
Nước nguồn với độ kiềm cao thường chứa hàm lượng cao các chất khoáng hoà tan.
Trong bùn đáy cũng tích lũy nhiều vật chất dinh dưỡng, quá trình khoáng hóa sẽ cung
cấp các muối dinh dưỡng hòa tan cho môi trường nước. Ngoài ra, nguồn vật chất dinh
dưỡng còn được cung cấp từ sự bài tiết của động vật hay từ nguồn vật chất nhân tạo
như thức ăn hay phân bón.
101
Quản lý chất lượng nước nuôi trồng thủy sản
3.4 Chất dinh dưỡng cơ bản
Chất dinh dưỡng cơ bản gồm Phospho (P) Nitơ (N)
Bảng 6-6. Phân loại các loại phân bón thương mại phổ biến
Phân bón
Urea
Nitrat canxi
Nitrta natri
Nitrat amôn
Sulfat amôn
Superphosphate
Trisuperphosphate
Monoammonium phosphate
Diamrnonium phosphate
Metaphosphate canxi
Nitrate kali
Sulfat kali
N
45
15
16
33-35
20-21
0
0
11
18
0
13
0
Phần trăm
P 2O5
0
0
0
0
0
18-20
44-54
48
48
62-64
0
0
K 2O
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
44
50
Bảng 6-7. Các nguồn yếu tố vi lượng sử dụng trong phân bón
Yếu tố
Bo (Boran)
Đồng (copper)
Sắt (Iron)
Mangan (Manganese)
Molybden
Kẽm (Zinc)
Nguồn
Borac (Borax)
Pentaborate natri
Acid Boric
Pentahydrate sulfat đồng
Malachite
Oxide Cupric
Đồng kìm
Sulfat sắt
Oxid sắt
Sắt ammon phosphat
Sắt kìm (Iron chelates)
Sulfat Mangan
Oxid Mangan
Mangan kìm
Mangan Chloride
Molybdat natri
Molybdat ammon
Monohydrat sulfate kẽm
Sulfate kẽm bazơ
Carbonate kẽm
Kẽm kìm
Phần trăm xấp xỉ của yếu tố
11
18
17
25
57
75
9-13
19
77
29
5-14
26-28
41-68
12
17
39
54
35
55
52
9-14
102
Quản lý chất lượng nước
Bảng 6-8. Các thành phần dinh dưỡng của môi trường nuôi tảo
Yếu tố (mg/L)
Na
K
Ca
Mg
HCO 3 (pH=7)
Cl
SO4
Nước ngọt
Gorham
7,6
8,6
23,2
2,9
34,8
13,9
26,8
0,05
0,004
1,0
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
Chu
18,1
4,5
9,7
2,5
23,0
-
9,7
6,8
1,8
12,3
0,18
Sverdrup
10.500
380
400
1.350
140
19.000
2.660
Nước mặn
ASP2
7.050
313
100
440
-
10.400
1.930
NO3-N
PO4-P
SiO2
Fe (Ferric citrate)
B
Mn
Mo
Co
Cu
Zn
tis (hydroxymethy)
aminomethane
Sodium ethylenadiamine
tetraacetate
Vitamin B12
Thiamine hydrochloride
Nicotinic acid
Calcium pantothenate
(-aminobenzoic acid
Biotin
Inositol
Folic acid
Thymine
3.5 Phân bón
0,001-0,60 8,2
0,07
6,4
0,01
4,6
0,002
0,01
0,0005
0,003
0,01
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
0,9
3,2
0,8
6,0
1,2
-
0,003
0,0012
0,15
1.000
30
0,002
0,5
0,1
0,1
0,010
0,001
5
0,002
3
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
Phân vô cơ kích thích sự phát triển của sinh vật tự dưỡng ban đầu và những sinh vật
trong chuỗi thức ăn liên quan, trong khi đó phân hữu cơ có tác dụng trên sinh vật tự
dưỡng và sinh vật dị dưỡng.
3.5.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của phân bón
- Ánh sáng và nhiệt độ: mức độ ánh sáng tới, độ sâu mực nước, độ đục.
- Thay nước.
- Chất lượng nước
- Điều kiện nền đáy và quá trình sử dụng ao.
- Rong cỏ.
103
Quản lý chất lượng nước nuôi trồng thủy sản
- Thành phần của tảo.
- Độ hòa tan của phân.
- Phương pháp và nhịp độ bón phân.
- Sự tiêu thụ bởi động vật phiêu sinh
3.5.2 Phân bón vô cơ
Một dạng phân với loại 15-15-5 chứa 15% Nitơ, 15% P 2O 5, và 5% K 2O. 100 kg phân
hỗn hợp 15-15-5 sẽ được tạo thành từ Urê, Trisuperphosphate (TSP) và Chlorua kali
(KCl). Trong 100 kg phân 15-15-5, có 15kg N, 15kg P 2O 5, và 5 kg K 2O. Tỉ lệ phối
trộn như sau:
15 kg N ÷ 0.45 kg N / Kg urea
15 kg P 2O 5 ÷ 0.46 kg P 2O 5 / kg TSP
5 kg K 2O ÷ 0.60 kg K 2O / kg KCl
Tổng hợp chất phân
Chất phụ gia (vôi nông nghiệp)
Tổng cộng
Bổ sung phân vô cơ cho phân hữu cơ:
= 33.3 kg ure
= 32.6 kg TSP
= 8. 3 kg KCl
= 74.2 kg
= 25.8 kg
= 100.0 kg
Vì sản phẩm thải động vật (phân chuồng) thường chứa hàm lượng N và P không cân
đối như nhu cầu tối ưu của tảo, nên cần thiết phải bổ sung cho phân chuồng với nguồn
phân vô cơ (N/P) để tạo ra những nguyên liệu thích hợp hơn.
Thí dụ:
- Tỉ lệ bón phân: 250 kg phân gà khô/hecta/tuần
- Hàm lượng chất dinh dưỡng trong phân gà: N = 2,5%, P = 2%
- Tỉ lệ N:P theo yêu cầu = 5:1, giả sử hàm lượng P trong phân là hợp lý.
- Cần bao nhiêu Ure (46% N) để thêm vào phân gà để tạo ra loại phân với tỉ lệ
N:P theo yêu cầu?
Tính toán
- Lượng phân gà ban đầu chứa:
- N:
- P:
250 kg x 2.5%
250 kg x 2%
= 6.25 kg,
= 5 kg
- Phân với tỉ lệ N: P yêu cầu = 5 : 1 chứa 25 kg N.
- Lượng N thêm cần trong phân gà:
- 25kg - 6.25 kg = 18.75 kg
- Lượng ure cần thiết là
- 18.75 kg x 100/46 = 40.76 kg.
104
Quản lý chất lượng nước
3.5.3 Phân hữu cơ
Bảng bên dưới liệt kê hàm lượng chất dinh dưỡng của các loại chất hữu cơ khác nhau
dùng làm phân bón. Vì tỉ lệ C:N:P trong phân hữu cơ thường cung cấp một tỉ lệ chất
dinh dưỡng không cân đối (N:P), do đó được khuyến cáo là bổ sung phân vô cơ để có
được tỉ lệ mong muốn.
Bảng 6-9. Thành phần cơ bản trung bình của phân chuồng hữu cơ (giá trị được biểu
thị bằng % trọng lượng)
Phân chuồng
Phân gia súc
Phân
Trâu
Bò
Cừu
Dê và cừu (hỗn hợp)
Ngựa
Heo
Lạc đà
Voi
Cọp
Sư tử
Người
Phân gia cầm
Phân vịt
Phân thỏ
Nước tiểu
Trâu
Bò
Cừu
Dê và cừu (hỗn hợp)
Heo
Ngựa
Người
Bột
Bột máu
Bột sừng và móng guốc
Bộp xương
Phân cá
2/
Tỉ lệ
C:N
% phần cơ bản không có độ ẩm
N P K
19
19
29
-
24
13
-
43
10
9
8
9
10
-
-
-
-
-
-
-
0,8
3,5
-
8
4,5
1,23
1,91
1,87
1,50
2,33
2,80
1,51
1,29
2,82
3,60
7,24
3,77
2,15
1,72
2,05
9,74
9,90
9,64
10,88
13,20
17,14
11,12
12,37
3,36
7,50
0,55
0,56
0,79
0,72
0,83
1,36
0,15
0,33
3,19
3,21
1,72
1,39
1,13
1,30
0,01
0,05
0,10
0,1