Quản lý cửa hàng bán sim điện thoại

Cửa hàng kinh doanh Sim điện thoại, tức là hàng ngày cửa hàng đi nhập hàng về sau đó phân loại Sim thành nhiều loại và bán ra với mức chênh lệch khác nhau để kiếm lợi nhuận. Cửa hàng đang thực hiện theo hỡnh thức kê khai thường xuyên. Theo phương pháp này thi hàng ngày mọi phát sinh đều được ghi lại trên sổ sách và thống kê lại định kỳ một tháng. Quản lý nhập hàng: Cửa hàng nhập hàng hóa theo một số quy định: Đ Tất cả hàng nhập về đều phải thụng qua hóa đơn nhập hàng Đ Trên phiếu nhập sẽ được ghi rừ ràng người nhập, số lượng, đơn giá, thành tiền, . Nguồn nhập: là các nhà cung cấp dịch vụ điện thoại di động ở ngoài miền Bắc Đ Nhà cung cấp dịch vụ Mobi Đ Nhà cung cấp dịch vụ Vina Đ Nhà cung cấp dịch vụ Viettel Quản lý bỏn hàng : Đ Tất cả hàng hóa bán ra được lập phiếu bán hàng, để giao cho khách hàng Đ Trên phiếu được ghi đầy đủ các thông tin : họ tên người mua hàng, địa chỉ tên hàng, đơn vị tính số lượng giá, đơn vị, thành tiền, người nhận hàng,người viết hóa đơn. Bỏn hàng: Đ Các đại lý nhỏ hơn Đ Khỏch lẻ Hiện nay các mẫu hoá đơn đang áp dụng tại công ty như sau:

doc25 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2506 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Quản lý cửa hàng bán sim điện thoại, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN I: KHẢO SÁT HỆ THỐNG và đánh giá hiện trạng 1.1)Mụ tả hiện trạng Cửa hàng kinh doanh Sim điện thoại, tức là hàng ngày cửa hàng đi nhập hàng về sau đú phõn loại Sim thành nhiều loại và bỏn ra với mức chờnh lệch khỏc nhau để kiếm lợi nhuận. Cửa hàng đang thực hiện theo hỡnh thức kờ khai thường xuyờn. Theo phương phỏp này thi hàng ngày mọi phỏt sinh đều được ghi lại trờn sổ sỏch và thống kờ lại định kỳ một thỏng. Quản lý nhập hàng: Cửa hàng nhập hàng húa theo một số quy định: Tất cả hàng nhập về đều phải thụng qua húa đơn nhập hàng Trờn phiếu nhập sẽ được ghi rừ ràng người nhập, số lượng, đơn giỏ, thành tiền, ......... Nguồn nhập: là cỏc nhà cung cấp dịch vụ điện thoại di động ở ngoài miền Bắc Nhà cung cấp dịch vụ Mobi Nhà cung cấp dịch vụ Vina Nhà cung cấp dịch vụ Viettel Quản lý bỏn hàng : Tất cả hàng húa bỏn ra được lập phiếu bỏn hàng, để giao cho khỏch hàng Trờn phiếu được ghi đầy đủ cỏc thụng tin : họ tờn người mua hàng, địa chỉ tờn hàng, đơn vị tớnh số lượng giỏ, đơn vị, thành tiền, người nhận hàng,người viết húa đơn. Bỏn hàng: Cỏc đại lý nhỏ hơn Khỏch lẻ Hiện nay các mẫu hoá đơn đang áp dụng tại công ty như sau: 2.2.1 Mẫu phiếu nhập HểA ĐƠN NHẬP HÀNG Số ... Ngày................. Tên đơn vị bán hàng: Địa chỉ: SỐ TT Tờn hàng và quy cỏch phẩm chất Đơn vị tớnh Số lượng Giá đơn vị Thành Tiền Cộng Cộng thành tiền(viết bằng chữ) Người nhận hàng Đó thu tiền Người viết húa đơn 2.2.2 Mẫu phiếu xuất HểA ĐƠN BÁN HÀNG Số ............................ Ngày........................ Tên người mua hàng: Địa chỉ: STT Tờn hàng Đơn vị Số lượng Giỏ đơn vị Thành tiền Cộng thành tiền(viết bằng chữ) : ................................................................................................................................................................................... 1.2)Hoạt động của cửa hàng Tại đây, khách hàng cần mua lẻ thì vào quầy để tự chọn để chọn số điện thoại cần mua sau đó ra quầy thu ngân để thanh toán . Còn khách hàng mua nhiều(Mua buôn) thì phải thông qua đơn đặt hàng. Nếu đơn đặt hàng được chấp nhận thì khách hàng nhận được thông qua phiếu xuất hàng. Thông tin về khách hàng được lưu trữ trong cửa hàng để phục vụ cho công tác thống kê, báo cáo của cửa hàng sau này. Ngoài ra,cửa hàng còn lưu trữ thông tin về các nhà cung cấp(nhà cung cấp dịch vụ). Mỗi khi có nhu cầu mua hàng, cửa hàng đều căn cứ vào các thông tin về nhà cung cấp, thông tin về giá cả thông qua báo giá của nhà cung cấp và báo cáo của bộ phận nghiên cứu thị trường mà có kế hoạch mua hàng cho phù hợp. Từ kế hoạch này cửa hàng sẽ trích ra theo từng nhà cung cấp và lập đơn đặt hàng của cửa hàng cho từng nhà cung cấp. Hàng hoá mua về được nhập thụng qua hóa đơn nhập,việc theo dõi lượng hàng tồn trong cửa hàng được nhà sách thực hiện theo phương pháp theo dõi hàng ngày. Trong cửa hàng thì mỗi sim có một mã số riêng, mỗi loại sim có một mã riêng. Mã này do cửa hàng quy định và giao cho bộ phận quản lớ bỏn hàng đánh mã. Khi nhập hàng về đều được vào sổ thông qua phiếu nhập rồi mới được đưa vào . Trong sổ có các thông tin : Đối với sim : - Ngày nhập, Số phiếu nhập (hoá đơn mua hàng), số sim, số seri, loại sim, nhà cung cấp, số lượng nhập, đơn giá,tài khoản Khi hàng đã được nhập thì sẽ được phân loại và đánh mã nếu loại đó là mới nhập. Đối tượng bán hàng của cửa hàng gồm những người cần mua sim mới, đổi số ,đổi mạng. Khi khách hàng chọn xong thì mang ra quầy thu tiền để thanh toán tiền. Khi khách hàng thanh toán thì nhân viên sẽ lập hoá đơn bán hàng các thông tin cần thiết của mặt hàng mà khách hàng đã chọn, cùng các thông tin liên quan đến khách hàng: Các thông tin về khách hàng như : Mó khỏch ,tên khách, địa chỉ, điện thoai. Các thông tin về mặt hàng như: Mã số (hàng), số lượng bỏn, giá bỏn Cuối hoá đơn ghi các thông tin sau : Tổng cộng(bằng số), Ghi bằng chữ Ngày… tháng….. năm………… Người lập phiếu , nhân viên thanh toán, khách hàng Cửa hàng quản lý việc bán hàng thông qua hoá đơn bán hàng. Cứ ba tháng làm thống kê lượng hàng tồn trong quầy kể từ ngày nhập để có chính sách kinh doanh cho phù hợp. Quy trình hoạt động của cửa hàng là : nhập hàng, phân loại, xuất ra quầy, bán hàng, thống kê, báo cáo. 1.3) Đỏnh giỏ hiện trạng Ưu điểm: Hoạt động giao dịch của cửa hàng tương đối ổn định và đã đi vào nề nếp, đạt được hiệu suất nhất định. Khối lượng thông tin xử lý trong hoạt động giao dịch tượng đối phong phú. Nhược điểm: Phương thức hoạt động tương đối cao,chia làm nhiều giai đoạn,khối lượng cụng việc tương đối lớn. Quầy thu ngõn dữ liệu luụn biến động,tớnh cập nhật chưa được cao. Nếu khối lượng dữ liệu lớn việc quản lý tập trung khú đảm bảo tớn tời sự của dũ liệu,dễ gõy độn tỡnh trạng quỏ tải cụng việc.Đồng thời làm chậm tốc độ xử lý. Đặc biệt là việc tỡm kiếm thực hiện hoàn toàn thủ cụng do đú nếu khối lượng khỏc hàng lớn thỡ cụng việc sẽ rất khú khăn. 1.4)Phương ỏn đề xuất mục tiờu hệ thống mới Từ những nhu cầu trên, để quản lý thông tin về lượng hàng không những cần phải có thông tin chính xác mà cần phải có một cơ chế quản lý thích hợp. Một trong những cách hiệu quả nhất đó là việc ứng dụng những thành tựu của công nghệ tin học áp dụng cho công tác này. Từ những lý do trên, công việc của chúng ta là phân tích thiết kế và xây dựng hệ thống quản lý để khai thác hết được những ưu việt của kỹ thuật hiện đại tiên tiến này. Ta cú thể chia hệ thống trờn ra cỏc chức năng cơ bản : Quản lý bỏn hàng Quản lý mua hàng. Bỏo cỏo Yờu cầu đối với cụng tỏc quản lý của cửa hàng: Thống kờ được số lượng hàng tồn kho. Thống kờ được số lượng hàng đó bỏn được. Cập nhật hàng húa mới,khỏch hàng mới,nhà cung cấp... 1.5)Những thuận lợi và khú khăn Thuận lợi: Đối với người quản lý: tin học húa một số khõu sẽ làm giảm những cụng việc thủ cụng nhàm chỏn mà khụng phải là nhẹ nhàng đối với người bỏn hàng. Đối với cửa hàng:sẽ tận dụng được những mỏy tớnh cú sẵn để đưa vào hoạt động trỏnh lóng phớ. Thụng tin được xử lớ một lần nhưng được sử dụng nhiều lần, trỏnh được dư thừa dữ liệu, sai sút trong quản lớ. Cỏc cụng việc tỡm hàng,quản lý được tiến hành dễ dàng, nhanh chúng từ một cơ sở dữ liệu đó lưu trờn mỏy. Đối với khỏch hàng:Nếu như họ khụng tỡm được loại sỏch ở quầy thỡ nhõn viờn bỏn hàng sẽ tra trong cơ sở dữ liệu,xem loại hàng đú cũn hay hết.Và từ đú cú thể đưa ra thụng tin chớnh xỏc cho khỏch. Cỏc khõu kiểm kờ kho sẽ nhanh chúng, chớnh xỏc hơn. Hệ thống cho phộp cập nhật thụng tin nhanh, đỡ tốn cụng sức hơn. Khú khăn: Phải trang bị thờm một số thiết bị và mụi trường làm việc đủ điều kiện. Phải cú hướng dẫn, đào tạo nghiệp vụ mỏy tớnh, sử dụng phần mềm ứng dụng. Rừ ràng việc sử dụng hệ thống mới đó đem lại những hiệu quả trong cụng việc quản lý được chặt chẽ nhanh chúng, tốn ớt thời gian hơn so với việc làm thủ cụng truyền thống, làm giảm lượng sổ sỏch giấy tờ lưu trữ, tăng hiệu suất làm việc của cỏc nhõn viờn quản lý. Kinh tế: Chi phớ cho hệ thống khụng cao, nhưng hiệu quả kinh tế mà nú đạt được thỡ cao hơn nhiều so với hệ thống cũ. Đõy là điều kiện mà hệ thống mới đỏp ứng được vỡ nú sẽ mở rộng phạm vi phục vụ và giảm được cụng việc quỏ tải của người bỏn hàng. PHẦN II:PHÂN TÍCH HỆ THỐNG 1.1) Biờ̉u đụ̀ phân cấp chức năng (BPC): Mục đích của biểu đồ phân cấp chức năng là: Xác định phạm vi mà hệ thống cần phân tích Tiếp cận logic tới hệ thống mà trong đó các chức năng được làm sáng tỏ để sử dụng cho các mô hình sau này. Đặc điểm của biểu đồ phân cấp chức năng: Có tính chất “tĩnh” bởi chúng chỉ cho ta thấy các chức năng mà không cho thấy trình tự xử lý. Các chức năng không bị lặp lại và không dư thừa. Thiếu vắng sự trao đổi thông tin giữa các choc năng không có mô tả dữ liệu hoặc mô tả các thuộc tính. Trong biểu đồ, các nút có nhãn là tên các chức năng. Việc phân tích liệt kê các chức năng có dạng như sau: Mức 1: nút gốc là chức năng tổng quát của hệ thống. Các mức tiếp theo được phân rã tiếp tục và mức cuối cùng là chức năng nhỏ nhất không phân chia đựơc nữa. Sơ đồ Phõn cấp chức năng. Cỏc chức nămg của hệ thống: Hệ thống : + Thoỏt: ra khỏi chương trỡnh Cập nhật: + Đại lý: là nơi những đại lý mới cú đặt giao dịch với cửa hàng sẽ được cập nhật tại đõy + khỏch hàng: Đõy là chức năng cập nhật những khỏch hàng vào bảng khỏch hàng giỳp cho cửa hàng tỡm thụng tin về khỏch hàng nếu cần + Sim : Chức năng này sẽ cập nhật tất cả cỏc thụng tin về Sim khi mới nhập về. Tỡm kiếm: + Số : mỗi một Sim cú một số nhất định do vậy ta sẽ thực hiện việc tỡm kiếm Sim dựa vào đặc điểm này của Sim + Khỏch hàng: Đõy là yờu cầu của cửa hàng người bỏn hàng muốn Tỡm được khỏch hàng khi nhập Số vào Thống kờ: +Thống kờ số lượng bỏn: Dựa vào số lượng cũn và số lượng ban đầu từ đú đưa ra số lượng bỏn +Thống kờ hàng tồn :đưa ra lượng hàng mà cửa hàng cũn + Thống kờ doanh thu: Thống kờ doanh thu cho cửa hàng từng ngày một 1.2)Biểu đồ luồng dữ liệu(BLD): Lý thuyết: Biểu đồ luồng dữ liệu nhằm diễn tả(ở mức logic) tập hợp các chức năng của hệ thống trong các mối quan hệ trước sau trong tiến trình xử lý, trong việc bàn giao thông tin cho nhau. Mục đích của BLD là: Giúp ta thấy được bản chất của hệ thống, làm rõ những chức năng nào cần thiết cho quản lý, chức năng nào phải thực hiện để hoàn tất quá trình xử lý cần mô tả. Chỉ rõ các thông tin được chuyển giao giữa các chức năng đó và qua đó phần nào thấy được trình tự thực hiện của chúng. Giúp hỗ trợ các hoạt động sau: Xác định yêu cầu của User. Lập kế hoạch và minh hoạ các phương án cho nhà phân tích và User xem xét. Trao đổi giữa nhà phân tích và User do tính tường minh của BLD. Làm tài liệu đặc tả yêu cầu hình thức và đặc tả thiết kế hệ thống. Tóm lại, trong các biểu đồ cần xây dựng thì BLD là biểu đồ rất quan trọng, nó chứa đựng cả yếu tố xử lý và dữ liệu. Các thành phần của BLD : mỗi biểu đồ luồng dữ liệu gồm 5 thành phần. Tên thành phần Ký hiệu biểu diễn Chức năng xử lý Hoặc Luồng dữ liệu (1 và 2 chiều) Kho dữ liệu Tác nhân ngoài Tác nhân trong Chức năng xử lý: Khái niệm: chức năng xử lý là chức năng biểu đạt các thao tác, nhiệm vụ hay tiến trình xử lý thông tin nào đó. Tính chất quan trọng của chức năng là biến đổi thông tin, tức là nó phải làm thay đổi thông tin từ đầu vào theo một cách nào đó như tổ chức lại thông tin, bổ sung thông tin hoặc tạo ra thông tin mới. Biểu diễn: đường tròn hay ô van, trong đó có ghi nhãn(tên) của chức năng. Tên chức năng: phải là một động từ, có thêm bổ ngữ nếu cần, cho phép hiểu một cách vắn tắt chức năng làm gì. Ví dụ: Cập nhật, Báo cáo… Luồng dữ liệu: Khái niệm: luồng dữ liệu là luồng thông tin vào hay ra của một chức năng xử lý. Chú ý: mọi luồng dữ liệu là phải vào hay ra một chức năng nào đó, vậy trong hai đầu của một luồng dữ liệu (đầu đi và đầu đến), ít nhất phải có một đầu dính tới một chức năng. Biểu diễn: bằng mũi tên có hướng trên đó có ghi tên nhãn là tên luồng thông tin mang theo. Mũi tên để chỉ hướng của luồng thông tin. Nhãn (tên) luồng dữ liệu: vì thông tin mang tên luồng nên tên phải là một danh từ cộng với tính từ nếu cần, cho phép hiểu vắn tắt nội dung của dữ liệu được chuyển giao. Kho dữ liệu: Khái niệm: kho dữ liệu là các thông tin cần lưu giữ lại trong một khoảng thời gian, để sau đó một hay vài chức năng xử lý hoặc tác nhân trong sử dụng. Biểu diễn: kho dữ liệu được biểu diễn bằng cặp đoạn thẳng song song nằm ngang, kẹp giữa là tên của kho dữ liệu. Nhãn (tên) kho dữ liệu: tên kho dữ liệu phải là một danh từ cộng với tính từ nếu cần, cho phép hiểu vắn tắt nội dung của dữ liệu được lưu giữ. Vài quy tắc diễn tả việc sử dụng kho dữ liệu: Truy nhập toàn bộ dữ liệu: luồng dữ liệu không cần mang tên. Truy nhập một phần dữ liệu: luồng dữ liệu phải mang tên chỉ rõ thành phần truy nhập. Thông tin được xử lý ngay không cần kho. Thông tin được xử lý ở thời đIểm khác với thời điểm được sinh ra thì phải có kho. Tác nhân ngoài: Khái niệm: tác nhân ngoài được gọi là đối tác, là một người hay một nhóm hay một tổ chức ở bên ngoài lĩnh vực nghiên cứu của hệ thống nhưng có một số hình thức tiếp xúc, trao đổi thông tin với hệ thống. Sự có mặt của các nhân tố này trên sơ đồ chỉ ra giới hạn của hệ thống và định rõ mối quan hệ cuả hệ thống với thế giới bên ngoài. Biểu diễn: tác nhân ngoài được biểu diễn bằng hình chữ nhật có gán nhãn. Nhãn (tên) tác nhân ngoài: được xác định bằng danh từ kèm theo tính từ nếu cần thiết. Tác nhân trong: Khái niệm: tác nhân trong là một chức năng hay một hệ thống con của hệ thống được mô tả ở trang khác của biểu đồ. Và nó xuất hiện chỉ để làm nhiệm vụ tham chiếu. Biểu diễn: bằng hình chữ nhật hở một cạnh và có gán nhãn. Nhãn (tên) tác nhân trong: được xác định bằng động từ kèm theo bổ ngữ. Một số chú ý khi xây dựng biểu đồ luồng dữ liệu: Trong biểu đồ không có hai tác nhân ngoài trao đổi trực tiếp với nhau. Không có trao đổi trực tiếp giữa hai kho dữ liệu mà không thông qua chức năng xử lý. Vì lý do trình bày nên tác nhân ngoài, tác nhân trong và kho dữ liệu cần sử dụng nhiều lần vẫn có thể được vẽ lại ở nhiều nơi trong cùng một biểu đồ để cho dễ đọc, đễ hiểu hơn. Tuy nhiên, các chức năng và các luồng dữ liệu thì không được vẽ lặp lại. Đối với kho dữ liệu thì phải có ít nhất một luồng dữ liệu vào và ít nhất một luồng ra. Tác nhân ngoài không trực tiếp trao đổi với kho dữ liệu mà phải thông qua các chức năng xử lý khác . Kỹ thuật phân rã biểu đồ BLD: dùng kỹ thuật phân mức: có 3 mức cơ bản. Mức 1: BLD mức khung cảnh. Mức 2: BLD mức đỉnh. Mức 3: BLD mức dưới đỉnh. BLD mức khung cảnh: Đây là mô hình hệ thống ở mức tổng quát nhất, ta xem cả hệ thống như một chức năng. Tại mức này hệ thống chỉ có duy nhất một chức năng. Các tác nhân ngoài và các luồng dữ liệu vào ra từ tác nhân ngoàiđến hệ thống được xác lập. Tác nhân ngoài xuất hiện đầy đủ ở mức khung cảnh. BLD mức đỉnh: Đây là mô hình phân rã từ BLD mức khung cảnh với các chức năng phân rã tương ứng mức 2 của biểu đồ phân cấp chức năng. Các nguyên tắc phân rã như sau: Các luồng dữ liệu được bảo toàn. Các tác nhân ngoài được bảo toàn. Có thể xuất hiện các kho dữ liệu. Bổ sung thêm các luồng dữ liệu nội tại nếu thấy cần thiết. BLD mức dưới đỉnh: Đây là mô hình phân rã từ BLD mức đỉnh. Các thành phần của biểu đồ được phát triển như sau: Chức năng: phân rã chức năng cấp trên thành chức năng cấp dưới thấp hơn. Luồng dữ liệu: vào/ra ở mức trên thì lặp lại ở mức dưới, đồng thời bổ sung thêm các luồng dữ liệu nội bộ do phân rã các chức năng và thêm kho dữ liệu. Kho dữ liệu: dần dần xuất hiện theo nhu cầu. Tác nhân ngoài: xuất hiện đầy đủ ở mức khung cảnh, ở mức dưới không thể thêm gì. Biểu đồ dữ liệu mức khung cảnh : QUẢN LÝ CỬA HÀNG BÁN SIM ĐIỆN THOẠI KHÁCH HÀNG NGƯỜI QUẢN LÝ NHÀ CUNG CẤP Yờu cầu mua hàng Thanh toỏn,giao nhận Thanh toỏn Húa đơn Thương lượng Bỏo cỏo Chỉ đạo Biểu đồ dữ liệu mức đỉnh : Quản lý bỏn sim Quản lý nhập sim Bỏo cỏo Khỏch hàng Người quản lý Yờu cầu Bỏo cỏo Húa đơn nhập Thanh toỏn Giao hàng Húa đơn bỏn Lập, chỉnh sửa HĐ Thanh toỏn Lập, chỉnh sửa HĐ Nhà cung cấp Thanh toỏn Giao hàng Mặt hàng Tỡm kiếm,xử lý Kiểm tra lượng hàng Thanh toỏn Phõn loại Nhu cầu + Cập nhật SIM:là chức năng dùng để thêm những Sim mới vào cơ sở dữ liệu hoặc là sửa chữa và cập nhật những thông tin Người quản lý Cập nhật thụng tin Sửa thụng tin Thụng tin Thụng tin SIM Thụng tin Thụng tin Tỡm kiếm sản phẩm: bạn có thể tìm kiếm theo mã khách hàng, số sim, số seri,.......chức năng này có thể đưa ra cho bạn tất cả các thông tin về mặt hàng. Chức năng sửa chữa thông tin: bạn phải có password mới có quyền truy nhập mới và sửa chữa thông tin về mặt hàng.Chức năng này giúp bạn sửa chữa thông tin về mặt hàng trong cơ sở dữ liệu Đây là biểu đồ luồng dữ liệu của chức năng Sửa chữa: Chức năng OPSIONS :là chức năng để người quản lý sửa đổi thông tin về Password,username của mình Chức năng report: Đưa ra các khách hàng và thông tin mà sản phẩm khách hàng đó mua. Chức năng Report: còn thống kê theo ngày tùy chọn của người quản lý. Phần III :Phõn tớch hệ thống về mặt dữ liệu Phân tích hệ thống bao gồm việc phân tích về chức năng xử lý và phân tích về dữ liệu. Dữ liệu là đối tượng của xử lý. Mục đích của giai đoạn phân tích hệ thống về dữ liệu là lập lược đồ dữ liệu hay còn gọi là biểu đồ cấu trúc dữ liệu(BCD) gồm có: Thông tin gì, bao gồm dữ liệu gì. Mối liên quan xác định giữa các dữ liệu. Việc phân tích hệ thống về dữ liệu thường thực hiện theo 2 giai đoạn: Đầu tiên, lập biểu đồ cấu trúc dữ liệu theo mô hình thực thể liên kết bằng phương pháp Top-Down (đi từ trên xuống), nhằm phát huy thế mạnh của tính trực quan và dễ vận dụng. Cách thức cụ thể: xác định các thực thể, mối liên kết giữa chúng, rồi đến các thuộc tính. Tiếp đó hoàn thiện biểu đồ trên theo mô hình quan hệ đi từ dưới lên (phương pháp Down-Top) nhằm lợi dụng cơ sở lý luận chặt chẽ của mô hình này trong việc chuẩn hoá biểu đồ. Cách thức cụ thể: xuất phát từ danh sách các thuộc tính rồi đi đến các lược đồ quan hệ, kết quả là vừa đủ cho những kết xuất xử lý. BCD theo mô hình thực thể liên kết E-R: Lý thuyết về mô hình thực thể liên kết: Mô hình thực thể liên kết là mô hình dữ liệu do P.P.Chen đưa ra năm 1976 và sau đó được dùng khá phổ biến trên thế giới. Nó có ưu điểm là khá đơn giản và gần với tư duy trực quan. khi xem xét các thông tin người ta thường gom chúng quanh các vật thể, chẳng hạn các thông tin về Tên họ, Giới tính...được gom cụm với nhau chung quanh vật thể "Độc giả". Mô hình thực thể liên kết mô tả tập hợp các dữ liệu dùng trong một hệ thống theo cách gom cụm như vậy. a. Định nghĩa: Mô hình thực thể liên kết là công cụ để thành lập lược đồ dữ liệu hay biểu đồ cấu trúc dữ liệu(BCD) trong đó xác định các đối tượng, các tính chất kèm theo đối tượng đó và mối quan hệ nội tại của dữ liệu. b. Các thành phần của mô hình liên kết thực thể: Thực thể: là các đối tượng có thực hoặc trừu tượng mà ta muốn mô tả và lưu trữ thông tin về nó. Kiểu thực thể: là tập hợp các thực thể cú cùng tính chất đặc trưng. Liên kết: chỉ ra sự kết nối có ý nghĩa giữa hai hay nhiều thực thể nhằm phản ánh sự ràng buộc về quản lý. Kiểu liên kết: là tập hợp các liên kết cùng bản chất. Giữa các thực thể có thể tồn tại nhiều mối liên kết, mỗi mối liên kết xác định một tên duy nhất. Liên kết một- một(1-1): giữa hai kiểu thực thể A,B là ứng với một thực thể trong A có một thực thể trong B và ngược lại. Liên kết này thuộc loại tầm thường và ít xảy ra trong thực tế. Ký hiợ̀u : Liên kết một- nhiều(1-n): giữa hai kiểu thực thể A,B là ứng với một thực thể trong A có nhiều thực thể trong B và ngược lại. Ký hiệu: Liên kết nhiều- nhiều(n-n): giữa hai kiểu thực thể A,B là ứng với một thực thể trong A có nhiều thực thể trong B và ngược lại. hoặc ∞ 1 Ký hiệu: Liên kết n-n thường được tách thành các liên kết 1-n bằng cách đưa thêm vào một thực thể và phương pháp này gọi là phương pháp thực thể hoá. Thuộc tính: là một giá trị thể hiện một đặc điểm nào đó của một thực thể hay một liên kết. Thuộc tính mô tả: là những thuộc tính thể hiện các giá trị gắn liền với thực thể và là thuộc tính không khoá. Thuộc tính khoá: là thuộc tính để nhận diện thực thể, phân biệt thực thể này với thực thể khác, là khoá chính. Thuộc tính khoá không được cập nhật. Khi biểu diễn: * Thuộc tính kết nối: là thuộc tính để xác định mối liên kết giữa các thực thể được gọi là khoá ngoài. Đối với kiểu thực thể này nó là thuộc tính mô tả nhưng đối với thực thể kia nó là thuộc tính khoá. Mô hình thực thể liên kết (E – R) Các kiểu thực thể: Căn cứ vào hệ thống, ta có các thực thể sau: Thực thể SIM: các thuộc tính cần có là: Mó sim, số, loại sim, kiểu sim,chủng loại,mó ncc,ngày nhập,tài khoản,nhà cung cấp. Thực thể khách hàng: các thuộc tính cần có là: Mó KH,Tờn KH,Điện thoại KH, Mó Sim, Số 4. Phân tích hệ thống về dữ liệu 4.1 Mô tả các thực thể và thuộc tính 4.1.1 Thực thể khách hàng - Tên thực thể: Khách hàng - Tên viết tắt: KH Bảng các thuộc tính: STT Tên viết tắt Diễn giải Khoá 1 2 3 4 MKH SoSim tenkhach
Luận văn liên quan