Quản lý giá của mặt hàng xăng dầu trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

Như chúng ta đó biết, xăng dầu là một hàng húa của thị trường, hỡnh thành và phỏt triển như thị trường cỏc hàng húa khỏc. Cỏc quan hệ cung - cầu và giỏ cả là yếu tố quyết định thị trường xăng dầu. Là một trong những yếu tố đầu vào của quỏ trỡnh sản xuất và là năng lượng để phục vụ dõn sinh, quốc phũng và an ninh, xăng dầu cú một vai trũ đặc biệt do được coi là một loại năng lượng quan trọng chưa thể thay thế được. Do tớnh chất đặc biệt của hàng hóa xăng dầu, cỏc quốc gia đều cú chớnh sỏch, qui hoạch, chiến lược về sản xuất tiờu thụ và dự trữ xăng dầu nhằm ổn định sản xuất và tiờu thụ, chống lại các cơn sốt xăng dầu của thế giới. Giỏ dầu tăng cao và diễn biến phức tạp của giỏ dầu trong những năm gần đây đó trở thành tâm điểm nghiờn cứu và thảo luận chớnh sỏch trờn phạm vi toàn cầu và của riờng rất nhiều quốc gia. Đó là hai lý do chớnh dẫn đến việc chọn lựa của em viết về đề tài “ Quản lý giỏ của mặt hàng xăng dầu trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế”. Cú ba vấn đề thường được đặt ra, một là nguyờn nhõn của biến động giỏ dầu và dự bỏo giỏ dầu, cả trong so sỏnh với giỏ cả cỏc nguyờn nhiờn liệu khác. Hai là tác động của việc giỏ dầu tăng đối với nền kinh tế toàn cầu, khu vực, từng quốc gia và riờng Việt Nam. Ba là đối sỏch thớch hợp của thế giới, khu vực, từng quốc gia trong đó có cả Việt Nam, nhất là việc quản lý thị trường xăng dầu trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.

doc42 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 1770 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Quản lý giá của mặt hàng xăng dầu trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Như chỳng ta đó biết, xăng dầu là một hàng húa của thị trường, hỡnh thành và phỏt triển như thị trường cỏc hàng húa khỏc. Cỏc quan hệ cung - cầu và giỏ cả là yếu tố quyết định thị trường xăng dầu. Là một trong những yếu tố đầu vào của quỏ trỡnh sản xuất và là năng lượng để phục vụ dõn sinh, quốc phũng và an ninh, xăng dầu cú một vai trũ đặc biệt do được coi là một loại năng lượng quan trọng chưa thể thay thế được. Do tớnh chất đặc biệt của hàng húa xăng dầu, cỏc quốc gia đều cú chớnh sỏch, qui hoạch, chiến lược về sản xuất tiờu thụ và dự trữ xăng dầu nhằm ổn định sản xuất và tiờu thụ, chống lại cỏc cơn sốt xăng dầu của thế giới. Giỏ dầu tăng cao và diễn biến phức tạp của giỏ dầu trong những năm gần đõy đó trở thành tõm điểm nghiờn cứu và thảo luận chớnh sỏch trờn phạm vi toàn cầu và của riờng rất nhiều quốc gia. Đú là hai lý do chớnh dẫn đến việc chọn lựa của em viết về đề tài “ Quản lý giỏ của mặt hàng xăng dầu trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế”. Cú ba vấn đề thường được đặt ra, một là nguyờn nhõn của biến động giỏ dầu và dự bỏo giỏ dầu, cả trong so sỏnh với giỏ cả cỏc nguyờn nhiờn liệu khỏc. Hai là tỏc động của việc giỏ dầu tăng đối với nền kinh tế toàn cầu, khu vực, từng quốc gia và riờng Việt Nam. Ba là đối sỏch thớch hợp của thế giới, khu vực, từng quốc gia trong đú cú cả Việt Nam, nhất là việc quản lý thị trường xăng dầu trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Bài viết này của em đề cập đến cỏc vấn đề trờn và đồng thời sử dụng cỏc kiến thức đó được cỏc thầy cụ giảng viờn trong khoa Quản trị kinh doanh cũng như cỏc thầy cụ giảng viờn khỏc của trường cung cấp, trau dồi trước đú cựng với sự hiểu biết ớt ỏi của em về thị trường xăng dầu trong nước để cú những nhỡn nhận vừa mang tớnh khỏi quỏt hơn vừa mang tớnh cụ thể hơn đến Việt Nam - một nước xuất khẩu dầu thụ song lại lệ thuộc gần như hoàn toàn vào việc nhập khẩu cỏc sản phẩm từ dầu. CHƯƠNG I : Lí LUẬN CHUNG Cỏc khỏi niệm . Giỏ sản phẩm Tất cả cỏc tổ chức thương mại và nhiều tổ chức phi thương mại đều đứng trước nhiệm vụ xỏc định giỏ cả cho sản phẩm và hàng húa của mỡnh. Vậy giỏ cả được xỏc định như thế nào? Theo thụng lệ từ ngày xưa thỡ người mua và người bỏn xỏc định giỏ trong quỏ trỡnh thương lượng với nhau. Người bỏn thường chào giỏ cao hơn giỏ mà họ hy vọng được trả, cũn người mua thỡ trả giỏ thấp hơn giỏ họ đó tớnh sẽ chấp nhận. Sau khi mặc cả, cuối cựng họ đi tới thống nhất một cỏi giỏ mà cả hai bờn đều chấp nhận được. Giỏ cả là yếu tố cơ bản quyết định việc lựa chọn của người mua. Điều này cho đến nay vẫn đỳng ở những nước nghốo đối với những nhúm dõn cư khụng cú tài sản khi đi mua sắm hàng tiờu dựng. Nhưng trong những thập kỷ gần đõy, việc lựa chọn của người mua bắt đầu chịu ảnh hưởng nhiều hơn của những yếu tố khụng phải là giỏ. Cỏc yếu tố ảnh hưởng đến việc định giỏ sản phẩm: Sự tồn tại: do sự cạnh tranh khốc liệt giữa cỏc đối thủ cạnh trong ngành và ngoài ngành nờn việc định giỏ cú thể là giỏ thấp nhất để cú thể tồn tại trong thị trường đú. Tối đa húa lợi nhuận: cú một số doanh nghiệp, tổ chức xỏc định giỏ nhằm tối đa húa lợi nhuận cho doanh nghiệp mỡnh. Dẫn đầu về thị phần: là xỏc định giỏ nhằm chiếm về cho doanh nghiệp mỡnh thị trường rộng lớn nhất cú thể. Dẫn đầu về chất lượng sản phẩm: Cỏc mục tiờu khỏc như là: + Ngăn sự gia nhập vào thị trường hiện tại của đối thủ cạnh tranh nờn xỏc định giỏ thấp + Vỡ sự trung thành của người ủng hộ của giới bỏn lại hoặc để trỏnh sự can thiệp của chớnh phủ. Cỏc yếu tố bờn ngoài ảnh hưởng đến việc định giỏ Thị trường và nhu cầu: tỉ lệ cung cầu thị trường Cạnh tranh: đối thủ cạnh tranh cú hay khụng, mạnh hay yếu… Cỏc yếu tố khỏc: Tỡnh hỡnh kinh tế như lạm phỏt, tăng trưởng, suy thoỏi, lói xuất… . Hoạt động quản lý giỏ Hoạt động quản lý giỏ là hoạt động quản lý để nhằm ngăn chặn cỏc biến động của giỏ cả và cỏc tỏc động liờn quan đến sự biến động giỏ cả của mặt hàng đú. Hay xột về một khớa cạnh thỡ là độc quyền tuyệt đối, thị trường chỉ cú một người bỏn. Đú cú thể là một tổ chức Nhà nước, một tổ chức độc quyền tư nhõn cú điều tiết hoặc tổ chức độc quyền tư nhõn khụng cú sự điều tiết. Trong từng trường hợp sự hỡnh thành giỏ cả diễn ra khỏc nhau. Tổ chức độc quyền Nhà nước cú thể sử dụng chớnh sỏch giỏ cả để đạt được những mục tiờu khỏc nhau. Nhà nước cú thể định giỏ thấp hơn giỏ thành nếu hàng húa cú ý nghĩa quan trọng đối với người mua khụng đủ khả năng mua nú với giỏ đầy đủ. Giỏ cả cú thể được xỏc định với ý đồ bự đắp chi phớ hay cú được thu nhập khỏc, cũng cú thể giỏ cả được xỏc định rất cao để giảm tối đa mức tiờu dựng. Trong trường hợp tổ chức độc quyền cú điều tiết Nhà nước cho phộp cụng ty xõy dựng định giỏ đảm bảo “mức lợi nhuận cụng bằng”, để doanh nghiệp cú khả năng duy trỡ sản xuất và trong trường hợp cần thiết thỡ mở rộng sản xuất. Ngược lại, trường hợp tổ chức độc quyền khụng điều tiết doanh nghiệp tự ý xỏc định giỏ miễn là giữ được thị trường. Tuy nhiờn do một số nguyờn nhõn khụng phải bao giờ doanh nghiệp cũng định giỏ tối đa trong chừng mực cú thể được. Vỡ họ sợ sẽ bị ỏp dụng sự điều tiết của Nhà nước và khụng muốn thu hỳt đối thủ cạnh tranh, muốn xõm nhập nhanh hơn vào toàn bộ chiều sõu của thị trường nhờ giỏ cả khụng cao. Như vậy cú thể là những vấn đề chớnh sỏch giỏ cả thay đổi tựy theo kiểu thị trường. Trừ trường hợp ngoại lệ là cỏc thị trường cạnh tranh hoàn hảo (nhiều người mua và nhiều người bỏn), cỏc doanh nghiệp đều phải cú phương phỏp xỏc định giỏ ban đầu cho hàng húa của mỡnh. Sự cần thiết phải quản lý giỏ: Trong một số mặt hàng và một số lĩnh vực mang tớnh chất quan trọng, cú ảnh hưởng sõu sắc, tỏc động mạnh mẽ đến cỏc yếu tố kinh tế khỏc như mặt hàng xăng dầu, điện hay lĩnh vực Ngõn hàng,… cần thiết phải cú sự quản lý của Nhà nước. Vỡ những tỏc động mạnh mẽ tới tăng trưởng kinh tế và cỏc cõn đối vĩ mụ, tới nguồn thu ngõn sỏch, ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh của cỏc doanh nghiệp kinh doanh, tới tỷ lệ lạm phỏt, thất nghiệp, cỏc vấn đề liờn quan tới ngành cụng nghiệp cú mặt hàng cần phải quản lý vớ dụ như mặt hàng xăng dầu thỡ liờn quan tới ngành cụng nghiệp khai thỏc, chế biến hay nghiờn cứu sản phẩm cú thể thay thế xăng dầu vỡ đõy là nguồn tài nguyờn cú hạn. Khi cú sự quản lý đỳng đắn từ Nhà nước, chỳng ta cú thể dự bỏo được xu hướng biến động của thị trường giỏ cả cựng cỏc tỏc nhõn gõy ra và đưa ra cỏc giải phỏp xử lý nhanh nhất, mang lại hiệu quả nhất cho sự thay đổi này. Và tất nhiờn kốm theo đú là quản lý được những tỏc động cả tiờu cực lẫn tớch cực đến nền kinh tế thế giới núi chung và của Việt Nam núi riờng. Ngoài việc cú thể bảo vệ nền kinh tế quốc dõn, sự quản lý của Nhà nước trong một số mặt hàng, lĩnh vực quan trọng cũng chớnh là sự bảo vệ quyền lợi của người tiờu dựng, xột về gúc độ vĩ mụ, cũn hơn cả sự thiệt thũi mà độc quyền hay quản lý của Nhà nước mang lại. CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG VỀ QUẢN Lí GIÁ CỦA MẶT HÀNG XĂNG DẦU TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Tỡnh hỡnh biến động giỏ xăng dầu trờn thế giới 1.1.Diễn biến giỏ xăng dầu và nguyờn nhõn: Nhỡn lại thị trường dầu mỏ trong 4 thập niờn qua, chỳng ta dễ dàng nhận thấy giỏ dầu cú những diễn biến phức tạp. Trong suốt 10 năm từ 1960 đến 1970, giỏ dầu thụ trờn thị trường thế giới được duy trỡ ở mức thấp, khụng thay đổi với giỏ 1,8 USD/ thựng. Khi cuộc khủng hoảng dầu mỏ lần thứ nhất xảy ra vào đầu thập niờn 70, giỏ dầu mỏ đó tăng từ 3,2 USD/thựng lờn 11,56 USD/thựng tăng 3,61 lần. Thỏng 2 năm 1982, khi cuộc xung đột giữa Iran và Irac xảy ra, Iran đột ngột ngừng xuất khẩu 2 triệu thựng dầu mỗi ngày gõy ra cuộc khủng hoảng dầu mỏ lần thứ 2 đẩy giỏ dầu tăng lờn 34 -35 USD/thựng, cú thời điểm lờn tới 40USD/thựng. Ngày 17/1/1991, chiến tranh vựng vịnh xảy ra, Irac tấn cụng Cụoet giỏ dầu thụ tăn đột biến lờn đến 38-40 USD/thựng trong 2 ngày 17 và 18/1/1991, sau đú giảm nhanh xuống 16-18USD/thựng do tổ chức cỏc nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) quyết định nhanh chúng tăng sản lược dầu thụ thờm 1 triệu thựng 1 ngày, đưa tổng sản lượng khai thỏc của tất cả cỏc thành viờn của tổ chức này lờn đến 23,66 triệu thựng mỗi ngày, đồng thời cơ quan năng lượng quốc tế (IEA) quyết định bỏn ra thị trường 2,5 triệu thựng dầu thụ/ngày. Đến cuối của thập niờn 90 của thế kỷ trước, giỏ dầu thụ hạ xuống cũn 13-14 USD/thựng do cung dầu thụ vượt 1,3 triệu thựng/ngày so với nhu cầu. Bước sang những năm đầu của thế kỷ 21, giỏ dầu thụ tăng mạnh do cung - cầu vận động theo chiều hướng ngược lại so với thời gian trước. Theo số liệu thống kờ về giỏ dầu của tờ Platt’s tại thị trường Singapo (thị trường giao dịch mua bỏn chủ yếu của cỏc doanh nghiệp nhập khẩu xăng dầu Việt Nam), nếu lấy mức giỏ bỡnh quõn 5 năm thời kỳ 2000-2004, năm 2005, năm 2006 so với mức giỏ bỡnh quõn của cỏc thời kỳ trước đú, mức tăng của giỏ dầu thế giới trong vũng hơn 10 năm qua được thể hiện ở bảng 1. Bảng 1: giỏ trung bỡnh của một số sản phẩm xăng dầu, 1995-2005 Stt Mặt hàng Đơn vị tớnh BQ (1995-1999) BQ (2000-2004) BQ năm 2005 BQ 4 thỏng năm 2006 BQ (2000-2004)/ BQ (1995-1999) % BQ 2005/ bq (2000-2004) % BQ 4 thỏng 2006/ bq 2005 % A B C 1 2 3 4 5=2/1 6=3/2 7=4/3 1 Xăng 92 USD/thựng 20,68 32,69 61,08 66,22 158,08 186.84 108,43 2 diesel USD/thựng 21,50 33,05 64,04 69,22 153,72 193,78 108,08 3 Dầu hỏa USD/thựng 22,77 34,20 67,63 75,88 150,20 197,74 112,2 4 Madut USD/tấn 95,77 158,98 264,1 324,97 166,00 166,12 123,05 5 WTI USD/thựng 18,98 31,06 56,55 63,51 163,65 182,07 112,31 6 brent USD/thựng 17,73 29,11 55,03 62,74 164,18 189,04 114,01 Giỏ dầu đó tăng mạnh trong năm 2005, lờn đến mức kỉ lục gần 70 USD/thựng vào thỏng 8, trước khi giảm xuống cũn hơn 60 USD/thựng vào cuối năm. Quỏ trỡnh này diễn ra tiếp theo đợt tăng giỏ dầu vào năm 2003, sau một thời gian dài giỏ dầu bỡnh ổn mức hơn 20 USD/thựng. Tớnh trung bỡnh giỏ dầu danh nghĩa trong năm 2005 cao hơn gấp đụi so với năm 2004 và gần gấp 3 so với năm 2002. Giỏ dầu thực cũng cao hơn so với cỏc năm 1974 và 1985, và xấp xỉ so với mức của năm 1980, năm đỉnh điểm của khủng hoảng giỏ dầu. Theo nhiều đỏnh giỏ, giỏ dầu cũn tiếp tục cú những biến động đỏng kể và đứng ở mức cao do tỏc động của cỏc nhõn tố ở cả phớa cung và cầu. Cung dầu mỏ năm 2005 sụt giảm do tỏc động của cơn bóo Katrina và Rita.Theo UNESCAP (2005), cụng suất khai thỏc dầu tới hạn lại thấp, làm giảm khả năng phản ứng của tổng cung dầu mỏ khi giỏ dầu và cầu dầu mỏ tăng mạnh. Trờn thực tế, lượng dầu mỏ cung ứng ra thị trường đó tăng đỏng kể vào năm 2004, nhưng chững lại vào năm 2005. Cung dầu mỏ cũng thiếu ổn định do bất ổn chớnh trị ở cỏc nước xuất khẩu dầu. Trong khi đú nhu cầu dầu mỏ liờn tục tăng do kinh tế thế giới tiếp tục đà tăng trưởng và cú lẽ cú nhiều ảnh hưởng đến giỏ dầu hơn (so với cung) trong thời gian vừa qua. Tổng nhu cầu dầu mỏ trong năm 2004 đó tăng đến 3,2% so với năm 2003. Trong 3 quớ đầu của năm 2005, nhu cầu dầu mỏ cú tăng chậm lại nhưng cũng ở mức 1,5% so với cựng kỳ năm 2004. Mỹ và cỏc nước khỏc thuộc tổ chức Hợp tỏc và Phỏt triển kinh tế (OECD) đúng gúp chủ yếu vào cầu dầu mỏ. Những năm gần đõy, Trung Quốc và Ấn Độ đang nổi lờn là những nguồn tiờu thụ dầu rất lớn. Một nhõn tố khỏc là số lượng hành khỏch vận tải theo đường hàng khụng ăng đột biến, mặc dự giỏ vộ tăng, cũng làm tăng nhu cầu dầu. Hơn nữa, để đảm bảo an ninh năng lượng, nhiều nước tiờu thụ dầu mỏ lớn (như Trung Quốc) đó lập kế hoạch xõy dựng kho dự trữ dầu. Cầu dầu mỏ được dự bỏo sẽ tiếp tục tăng, lờn 86 triệu thựng/ ngày vào năm 2006 (UNESCAP 2005). Tớnh đến ngày 21/4/2006, giỏ dầu thụ tại thị trường Mỹ ở mức 75,17 USD/thựng, tăng 6,1% so với mức giỏ đỉnh điểm của năm 2005, tăng khoảng 7 lần so với giỏ tại thời điểm thấp nhất (năm 1998). Giỏ dầu mỏ tăng mạnh trong những năm qua là do nguyờn nhõn cơ bản sau: Thứ nhất, nhu cầu chung thế giới tăng nhanh, vượt khả năng cung ứng của một số quốc gia cú nến kinh tế phỏt triển như Mỹ, EU, Trung Quốc, Ấn Độ. Thứ hai, nguồn cung ứng khụng ổn định do những bất ổn chớnh trị ở cỏc nước xuất khẩu dầu mỏ như: Negienia, Nauy, Iran, Irac, Venezuena, Ecuado. Sự kiện cụng ty khai thỏc kinh doanh dầu mỏ Yukos ở Nga, cơn bóo Katrina, Rita…làm ngưng trệ cỏc dàn khoan và cỏc nhà mỏy lọc dầu ở khu vực vịnh Mehico. Thứ ba, khả năng lọc dầu thấp do thiếu cỏc nhà mỏy lọc dầu và do cụng nghệ lọc dầu lạc hậu. Thứ tư, vai trũ điều tiết giỏ dầu của OPEC đang ngày càng bị hạn chế bởi sự lũng đoạn và thao tỳng của một số nước lớn vẫn nuụi ý đồ khống chế nguồn cung, đầu cơ để trục lợi. Phản ứng của cỏc nước đối với vấn đề tăng giỏ dầu thụ: Như một nguyờn tắc chung, chớnh phủ nờn đảm bảo rằng những phần thu từ khai thỏc dầu thụ là nguồn tài nguyờn chung ớt nhất giữ được giỏ trị như khi nú nằm trong lũng đất. Điều này đũi hỏi cỏc khoản thu từ dầu thụ nờn được đầu tư theo hướng đảm bảo lợi xuất tối thiểu nhất định với sự cõn nhắc thớch đỏng về khả năng hấp thu của quốc gia nếu đầu tư trong nước. Do đú tăng giỏ dầu hiện tại tương đối với giỏ kỳ vọng trong tương lai dẫn tới việc khai thỏc nhanh hơn và cú sự cõn nhắc về tớnh hiệu quả. Tất nhiờn, trờn thực tế, tốc độ khai thỏc cũn tựy thuộc vào những hiệp định toàn cầu và những hiệp định khu vực khỏc nhau cũng như năng lực sản xuất. Ở cấp độ kinh tế vĩ mụ, phản ứng của cỏc nước nhập khẩu dầu trước việc tăng giỏ dầu thụ sẽ tựy thuộc vào việc giỏ tăng là tạm thời hay lõu dài. Nếu giỏ tăng tạm thời, phản hồi chớnh sỏch ớt gõy ảnh hưởng đột ngột nờn được ỏp dụng để giỏ trờn thị trường biến động nhẹ. Tuy nhiờn, nếu giỏ biến động lõu dài, phản hồi chớnh sỏch nờn cho phộp sự chuyển tải hoàn toàn (của sự tăng giỏ dần) nhằm đưa tớn hiệu sớm để thị trường trong nước điều chỉnh theo sự thay đổi về giỏ tương đối giữa dầu và cỏc sản phẩm phi dầu. Hai phản hồi chớnh sỏch khỏc cũng cần được ỏp dụng. Đầu tiờn, chớnh phủ nờn cố gắng giảm chi phớ điều chỉnh băng cỏch trợn giỏ cho cỏc nhúm đối tượng mục tiờu dễ bị tổn thương thay vỡ cho tất cả cỏc đối tượng. Thứ hai, để giảm thiểu việc những thay đổi tương đối về giỏ biến chuyển thành vũng xoỏy chi phớ đẩy, cỏc chớnh sỏch kinh tế vĩ mụ cần phải được thắt chặt. Nếu chớnh phủ cho phộp sự tăng giỏ dầu chuyển tải hoàn toàn đối với nền kinh tế, thõm hụt cỏn cõn vóng lai đối ngoại sẽ tăng lờn. Tuy nhiờn, nếu chớnh phủ gỏnh chịu chi phớ (tức là khụng cú chuyển tải) thỡ nguồn tài trợ cỏc chi phớ sẽ quyết định bản chất của sự tỏc động nờn nền kinh tế. Chẳng hạn, nếu nguồn tài trợ được thu từ việc tăng thuế thỡ tỏc động rũng đối với cỏn cõn vóng lai cú thể sẽ tương tự (tựy vào những giả thiết về độ co gión) với hiệu ứng tỏi phõn phối những thu nhập bất lợi và sự tỏc động mộo mú lờn nền kinh tế. Nếu chớnh phủ tài trợ cho chi phớ bằng nguồn vay nợ nước ngoài, khụng chỉ chi phớ cho trả nợ sẽ tăng thờm mà cũn tăng cả chi phớ cho sự trỡ hoón điều chỉnh cần thiết đối với nền kinh tế. Khụng cú nguồn tài trợ nào đó nờu là bền vững. Đối với cỏc nước nhập khẩu dầu, phản ứng chớnh sỏch cú thể tựy thuộc vào việc tăng giỏ tạm thời hay lõu dài. Nếu là tạm thời, nờn tiết kiệm phần thu nhập tăng thờm do giỏ dầu tăng trừ phi cú dấu hiệu rừ rệt rằng việc chi phần thu nhập đú cú thể tạo ra lợi suất cao hoặc là cú nhu cầu cần chi tiờu gấp, nếu khụng chớnh phủ sẽ phải vay nợ. Nếu giỏ dầu tăng lõu dài, chớnh phủ nờn xem xột làm thế nào điều chỉnh lại cơ cấu danh mục đầu tư, cú nghĩa là nếu dành một phần thu từ dầu để tiết kiệm về tài chớnh, chớnh phủ cú thể cõn nhắc để đa dạng húa cỏc nguồn đầu tư tài chớnh. Nếu chớnh phủ quyết định chi gần hết phần thu từ dầu thụ thỡ phải chuẩn bị tinh thần là sẽ cú sự thay đổi về cơ cấu trong nờn kinh tế do sự lờn giỏ thật của đồng nội tệ. Trờn thực tế, trước đõy cỏc nước xuất khẩu dầu đó thớch nghi khỏ nhanh với những khoản tiết kiệm cú thờm nhờ giỏ dầu tăng cao. Cỏn cõn vóng lai tớnh theo phần trăm GDP của cỏc nước này đó được điều chỉnh ngược về trước thời kỳ khi dầu tăng giỏ với mức nhanh hơn việc điều chỉnh giỏ dầu. Trong chừng mực mà những đợt tăng giỏ dầu hiện tại vẫn tiếp diễn mà khụng biết chắc là khi nào sẽ ngừng thỡ thặng dư cỏn cõn vóng lai của cỏc nước sản xuất dầu vẫn tiếp tục tăng. Tỡnh hỡnh quản lý giỏ của mặt hàng xăng dầu trong điều kiện hội nhập Cơ chế quản lý điều hành hoạt động kinh doanh xăng dầu qua cỏc thời kỳ: Nhất quỏn với cỏc nguyờn tắc trờn, thị trường xăng dầu trong nước được Nhà nước kiểm soỏt chặt chẽ. Tuy nhiờn, tựy theo điều kiện của mỗi thời kỳ, cơ chế quản lý của Nhà nước được điều chỉnh cho phự hợp với tỡnh hỡnh cụ thể. Giai đoạn trước năm 2000: Cựng với sự chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung, bao cấp sang nền kinh tế thị trường cú sự quản lý của Nhà nước, cơ chế quản lý đối với mặt hàng xăng dầu cũng từng bước chuyển đổi từ cơ chế phõn phối theo chỉ tiờu định mức sang cơ chế tự bảo đảm kinh doanh, được chiết khấu bỏn hàng theo tỷ lệ phần trăm xỏc định trờn doanh thu. Từ năm 1993, Nhà nước ỏp dụng cơ chế “ giỏ trần” (giỏ bỏn lẻ), doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu tự quyết định giỏ nhập khẩu và hưởng lói gộp. Tựy theo những biến động của thị trường dầu thế giới, Nhà nước điều chỉnh giỏ trần, hoặc điều chỉnh tăng – giảm thuế nhập khẩu, hoặc bự lỗ cho doanh nghiệp kinh doang xăng dầu để thực hiện mục tiờu điều tiết lợi ớch giữa Nhà nước – người tiờu dựng doanh nghiệp theo phương thức sau: + Ban vật giỏ chớnh phủ (nay là cục quản lý giỏ của cục bộ tài chớnh) chủ trỡ cựng cỏc bộ ngành cú liờn quan, xỏc định mặt bằng giỏ tối đa trờn cơ sở tương quan với giỏ cỏc vật tư, nguyờn liệu khỏc trờn thị trường, đảm bảo giỏ xăng dầu khụng tỏc động đột biến đến sản xuất và được người tiờu dựng chấp nhận. + Tựy theo biến động, giỏ nhập khẩu xăng dầu, bộ tài chớnh cõn đối điều chỉnh tăng – giảm thuế nhập khẩu trờn cơ sở định mức chi phớ lưu thụng bỡnh quõn của ngành và xăng dầu và giỏ trần đó được xỏc định. + Để dự phũng nguồn bự lỗ (khụng ảnh hưởng đến cõn đối ngõn sỏch), năm 1993 Nhà nước quyết định hỡnh thành quỹ bỡnh ổn giỏ thụng qua cơ chế phụ thu và thực hiện cơ chế thu lệ phớ giao thụng qua giỏ xăng dầu nay là phớ xăng dầu. Xột chung trong giai đoạn này, với cơ chế quản lý và điều hành của Nhà nước, được thực hiện trong điều kiện tương đối thuận lợi (giỏ xăng dầu thế giới ở vào giai đoạn giảm xuống thấp nhất sau chiến tranh vựng vịnh lần thứ nhất), nờn cỏc mục tiờu quản lý của Nhà nước đều thực hiện được. Cụ thể là: + Cõn đối cung cầu được bảo đảm, thị trường ổn định, sản xuất và người tiờu dựng được bảo hộ. + Cỏc doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu bự đắp đủ chi phớ và cú lợi nhuận hợp lý. Nhà nước khụng phải bự lỗ và thu ngõn sỏch với mức tương đối cao (khoảng 3500 – 5500 tỷ đồng/năm đối với tổng cụng ty xăng dầu Việt nam). Tuy nhiờn, cơ chế quản lý điều hành trong giai đoạn này cũng tiềm ẩn những bất cập mà hậu quả là những khú khăn trong giai đoạn giỏ thị trường cú biến động mạnh và ở mức cao. Từ năm 2000 đến nay: Về cơ bản, nội dung và phương thức quản lý điều hành hoạt động kinh doanh xăng dầu khụng cú sự thay đổi. Đến năm 2003, trước diễn biến của thị trường xăng dầu thế giới, thị trường xăng dầu trong nước cú dấu hiệu bất ổn, Nhà nước phải bự lỗ với mức tương đối lớn và ngày càng tăng. Nhà nước đó cú sự thay đổi nhất định trong cơ chế quản lý. Tư tưởng chủ đạo và nội dung của cơ chế quản lý theo cỏc quyết định trờn được xem như một sự điều chỉnh cần thiết và tớch cực trong giai đoạn vừa qua. Cụ thể là: + Với cơ chế “ giỏ định hướng” (được xõy dựng trờn cơ sở giỏ nhập khẩu dự bỏo cho một thời kỳ nhất định) và doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu được điều chỉnh giỏ bỏn trong phạm vi 10% đối với xăng và 5% đối với dầu nhằm tạo ra mặt bằng giỏ “ tiếp cận” với giỏ thế giới, giảm dần sự bảo hộ của Nhà nước đối với người tiờu dựng. Doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu đủ bự đắp chi phớ và cú lói hợp lý. + Trong điều kiện thị trường xăng dầu thế giới cú nhiều biến động bất lợi cả về giỏ và nguồn, song cỏc doanh nghiệp vẫn bảo đảm ổn định được thị trường do được Nhà nước bảo đảm bằng cơ chế cấp bự. + Hệ thống phõn phối xăng dầu được phỏt triển nhanh, mạnh và từng bước được xỏc lập tương đối ổn định và cú sự chuyển biến cả về nội dung và phương thức kinh doanh. Người tiờu dựng và xó hội
Luận văn liên quan