Quản lý hoạt động tự học của lƣu học sinh nƣớc cộng hòa dân chủ nhân dân lào tại Việt Nam

1. Lý do chọn đề tài 1.1. HĐTH nói riêng và hoạt động học tập nói chung là đối tƣợng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học nhƣ: Tâm lý học đại cƣơng; Tâm lý học dạy học; Lý luận dạy học; Lý luận giáo dục và nhiều chuyên ngành khác. Mỗi chuyên ngành khoa học xem xét, nghiên cứu HĐTH ở mỗi góc độ khác nhau và có những đánh giá, sản phẩm khoa học khác nhau về vấn đề này. Tuy nhiên, cơ sở và nền tảng để nghiên cứu, khám phá vấn đề HĐTH là lý thuyết về hoạt động. Tức là HĐTH đƣợc xem nhƣ là một hoạt động với các thành tố cấu trúc bao gồm: hành động, kỹ năng, mục đích, động cơ, kết quả và điều kiện thực hiện; đƣợc sắp xếp thành hai bộ phận chủ thể và khách thể. Tuy góc nhìn và phƣơng thức tiếp cận về HĐTH khác nhau, song đa số các tác giả, các trƣờng phái khoa học đều thừa nhận và đánh giá rất cao vai trò chủ thể của ngƣời học (chủ động, tích cực và sáng tạo) ở tất cả các cấp học và bậc học. Để phát huy vai trò chủ thể đó cần có một hệ thống các giải pháp đồng bộ, khoa học và phù hợp.

pdf224 trang | Chia sẻ: tranhieu.10 | Lượt xem: 1004 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Quản lý hoạt động tự học của lƣu học sinh nƣớc cộng hòa dân chủ nhân dân lào tại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH _____________________________________________________________ LÊ PHÚ THẮNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA LƢU HỌC SINH NƢỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO TẠI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH _____________________________________________________________ LÊ PHÚ THẮNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA LƢU HỌC SINH NƢỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản lý Giáo dục Mã số: 62.14.01.14 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS NGUYỄN BÁ MINH 2. PGS.TS NGÔ QUANG SƠN NGHỆ AN - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực. Những kết luận của luận án chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ công trình khoa học nào khác. Nghệ An, ngày tháng năm 2017 Tác giả Lê Phú Thắng ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Bá Minh, PGS.TS Ngô Quang Sơn, những ngƣời Thầy đã tận tình hƣớng dẫn tôi trong suốt quá trình tôi thực hiện và hoàn thiện luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, lãnh đạo Phòng Sau đại học, Khoa Giáo dục, các Phòng ban đơn vị, các giảng viên, các nhà khoa học Trƣờng Đại học Vinh đã giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ, giáo viên Trƣờng Hữu Nghị T78 và Trƣờng Hữu Nghị 80 đã tạo điều kiện, hỗ trợ tôi trong quá trình triển khai tổ chức khảo sát, thực nghiệm và thu thập tƣ liệu phục vụ cho việc nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn các đồng chí lãnh đạo, cán bộ, chuyên viên Vụ Hợp tác Quốc tế, Vụ Giáo dục Dân tộc - Bộ Giáo dục & Đào tạo và Phòng Tham tán Văn hóa Giáo dục, Đại Sứ quán nƣớc Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào tại Việt Nam đã động viên, ủng hộ và giúp đỡ tôi hoàn thành luận án. Trong quá trình thực hiện luận án, tôi cũng nhận đƣợc nhiều sự ủng hộ, động viên từ phía gia đình, bạn bè đồng nghiệp thân thiết. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới những sự ủng hộ, giúp đỡ đầy quý báu đó. Nghệ An, ngày tháng năm 2017 Nghiên cứu sinh Lê Phú Thắng iii MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................... i LỜI CẢM ƠN ......................................................................................................... ii MỤC LỤC ............................................................................................................... iii DANH MỤC TỪ VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT ........................................................ vi DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ..................................................................... vii MỞ ĐẦU 1 Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA LƢU HOC̣ SINH .................................................................................. 11 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu của đề tài .............................................. 11 1.2. Các khái niệm cơ bản ................................................................................ 26 1.2.1. Lƣu học sinh .............................................................................. 26 1.2.2. Hoạt động tự học ........................................................................ 27 1.2.3. Quản lý hoạt động tự học ........................................................... 30 1.2.4. Giải pháp quản lý hoạt động tự học ........................................... 30 1.3. Hoạt động tự học của lƣu học sinh ........................................................... 31 1.3.1. Ý nghĩa của hoạt động tự học đối với lƣu học sinh ................... 31 1.3.2. Động cơ, kỹ năng và thói quen tự học ....................................... 32 1.3.3. Các điều kiện thực hiện hoạt động tự học của lƣu học sinh ...... 35 1.3.4. Nội dung, phƣơng pháp và hình thức tự học của lƣu học sinh .. 38 1.3.5. Đánh giá kết quả hoạt động tự học của lƣu học sinh ................. 41 1.3.6. Những đặc điểm về hoạt động tự học của lƣu học sinh nƣớc Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào ........................................................ 43 1.4. Quản lý hoạt động tự học của lƣu học sinh .............................................. 46 1.4.1. Sự cần thiết phải quản lý hoaṭ đôṇg tƣ ̣hoc̣ của lƣu học sinh .... 46 1.4.2. Mục tiêu quản lý hoaṭ đôṇg tƣ ̣hoc̣ của lƣu học sinh ................. 47 1.4.3. Nội dung quản lý hoạt động tự học của lƣu học sinh ................ 48 1.4.4. Chủ thể quản lý hoạt động tự học của lƣu học sinh .................. 55 iv 1.4.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động tự học của lƣu học sinh ................................................................................................ 58 Chƣơng 2. THƢ̣C TRAṆG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA LƢU HỌC SINH NƢỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO TẠI VIỆT NAM ................................................................................... 66 2.1. Khái quát tổ chức khảo sát thực trạng ...................................................... 66 2.1.1. Mục đích khảo sát ...................................................................... 66 2.1.2. Nội dung khảo sát thực trạng ..................................................... 66 2.1.3. Đối tƣợng khảo sát ..................................................................... 67 2.1.4. Địa bàn khảo sát ......................................................................... 67 2.1.5. Phƣơng pháp khảo sát ................................................................ 67 2.1.6. Đánh giá kết quả khảo sát .......................................................... 68 2.1.7. Cách thức xử lý dữ liệu khảo sát ............................................... 69 2.1.8. Thời gian khảo sát ...................................................................... 69 2.2. Kết quả khảo sát ......................................................................................... 70 2.2.1. Thực trạng đào tạo lƣu học sinh nƣớc Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào trong các nhà trƣờng ở Việt Nam ................................ 70 2.2.2. Thực trạng hoạt động tự học của lƣu học sinh nƣớc Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào tại Việt Nam ............................................ 76 2.2.3. Thực trạng quản lý hoạt động tự học của lƣu học sinh nƣớc Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào tại Việt Nam .................................. 89 2.2.4. Thực trạng các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động tự học của lƣu học sinh nƣớc Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào tại Việt Nam .............................................................................................. 104 2.3. Đánh giá thực trạng ................................................................................... 107 2.3.1. Nhƣ̃ng điểm maṇh và nguyên nhân ........................................... 107 2.3.2. Nhƣ̃ng điểm yếu và nguyên nhân .............................................. 111 2.3.3. Cơ hôị ......................................................................................... 114 2.3.4. Thách thức ................................................................................. 115 Chƣơng 3 CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC ................... 118 v CỦA LƢU HỌC SINH NƢỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO TẠI VIỆT NAM ................................................................................... 118 3.1. Các nguyên tắc đề xuất giải pháp ............................................................. 118 3.2. Các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động tự học của lƣu học sinh nƣớc Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào tại Việt Nam ..................... 119 3.2.1. Tổ chức quán triệt tầm quan trọng của quản lý hoạt động tự học đối với lƣu học sinh nƣớc Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào cho mọi lực lƣợng có trách nhiệm với đào tạo .................................... 119 3.2.2. Kế hoạch hóa hoaṭ đôṇg tƣ ̣hoc̣ của lƣu học sinh nƣớc Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào ................................................................. 122 3.2.3. Xây dựng cơ chế tổ chức hoạt động tự học cho lƣu học sinh nƣớc Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào ............................................... 125 3.2.4. Tăng cƣờng chỉ đạo hoạt động tự học của lƣu học sinh nƣớc Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào ........................................................ 137 3.2.5. Xây dựng Bộ tiêu chí để đánh giá hiệu quả quản lý hoạt động tự học của lƣu học sinh nƣớc Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào ....................................................................................................... 139 3.2.6. Đảm bảo các điều kiện để nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động tự học của lƣu học sinh nƣớc Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào ....................................................................................................... 145 3.3. Khảo sát sự cần thiết và tính khả thi của các giải pháp đề xuất .............. 150 3.4. Thực nghiệm .............................................................................................. 154 3.4.1. Khái quát về thực nghiệm ........................................................ 154 3.4.2. Phân tích kết quả thực nghiệm ................................................... 157 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ....................................................................... 168 CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ĐÃ ĐƢỢC CÔNG BỐ............................................................... 173 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC TỪ VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT LHS : Lƣu học sinh HĐTH : Hoạt động tự học Nxb : Nhà xuất bản vii DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Trang Sơ đồ Sơ đồ 1.1. Khái quát quan điểm lấy tự học làm cốt của Chủ tịch Hồ Chí Minh 16 Sơ đồ 1.2. Quan hệ giữa thời gian tự học và các nhân tố khác ............................ 38 Sơ đồ 3.1. Cơ chế quản lý HĐTH với chủ thể quản lý ......................................... 126 Sơ đồ 3.2. Cơ chế quản lý HĐTH với chủ thể là LHS ......................................... 127 Sơ đồ 3.3. Mô hình tự học “Đôi bạn cùng tiến” ................................................... 129 Sơ đồ 3.4. Mô hình tự học “Học ở nhà dân” ......................................................... 131 Bảng Bảng 2.1. Tổng hơp̣ đối tƣợng khảo sát thực trạng .............................................. 67 Bảng 2.2. Thống kê số phiếu khảo sát điều tra ..................................................... 69 Bảng 2.3. Tổng số suất học bổng do Chính phủ Việt Nam dành cho Lào hàng năm ......................................................................................................... 71 Bảng 2.4. Thực trạng số lƣợng sinh viên Lào đã và đang theo học tại Việt Nam từ năm 2011-2015 ........................................................................ 72 Bảng 2.5. Số lƣợng LHS Lào đã tốt nghiệp tại Việt Nam từ năm 2011 - 2015 .. 72 Bảng 2.6. Thực trạng LHS Lào bị thôi học về nƣớc từ 2011- 2015 .................... 73 Bảng 2.7. Thực trạng hình thức và số lƣợng LHS Lào đang học tập tại các cơ sở giáo dục và đào tạo của Việt Nam .................................................. 73 Bảng 2.8. Thực trạng LHS Lào tại Việt Nam năm 2013...................................... 74 Bảng 2.9. Tổng hợp thời gian (mức trung bình) trong một ngày dành cho HĐTH của LHS Lào ............................................................................. 76 Bảng 2.10. Kết quả tổng hợp mục đích tự học của LHS Lào .............................. 77 Bảng 2.11. Kết quả khảo sát về thực trạng thực hiện các kỹ năng tự học của LHS Lào ................................................................................................ 78 Bảng 2.12. Kết quả tổng hợp nội dung tự học của LHS Lào ............................... 80 viii Bảng 2.13. Tổng hợp đánh giá việc sử dụng các phƣơng pháp tự học của LHS Lào ......................................................................................... 82 Bảng 2.14. Kết quả khảo sát việc lựa chọn các hình thức tự học của LHS Lào . 85 Bảng 2.15. Kết quả khảo sát đánh giá về kết quả tự học của LHS Lào .............. 87 Bảng 2.16. Kết qủa đánh giá công tác quản lý lập kế hoạch cho HĐTH của LHS Lào ................................................................................................ 89 Bảng 2.17. Kết quả đánh giá công tác quản lý việc tổ chức HĐTH của LHS Lào.......................................................................................................... 91 Bảng 2.18. Kết quả đánh giá thực trạng quản lý việc chỉ đaọ HĐTH của LHS Lào ......................................................................................................... 93 Bảng 2.19. Kết quả khảo sát thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá HĐTH của LHS Lào .......................................................................................... 95 Bảng 2.20. Kết quả khảo sát về thực trạng quản lý HĐTH của LHS Lào .......... 97 Bảng 2.21. Kết quả khảo sát thực trạng vai trò của các chủ thể quản lý HĐTH của LHS Lào .......................................................................................... 100 Bảng 2.22. Kết quả khảo sát thực trạng huy động các điều kiện và nguồn lực đảm bảo cho HĐTH cho LHS Lào ...................................................... 101 Bảng 2.23. Kết quả khảo sát thực trạng chất lƣợng và hiệu quả của quản lý HĐTH đối với LHS Lào ....................................................................... 103 Bảng 2.24. Kết quả khảo sát về mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố tới công tác quản lý HĐTH của LHS Lào.......................................................... 105 Bảng 3.1. Bộ tiêu chí đánh giá hiệu quả quản lý HĐTH của LHS Lào .............. 140 Bảng 3.2. Sự cần thiết của 06 giải pháp ................................................................ 152 Bảng 3.3. Tính khả thi của các giải pháp ........................................................ 153 Bảng 3.4. Bảng điểm trung bình và tần số Lớp Đối chứng Tiếng Việt 4............ 157 Bảng 3.5. Bảng điểm trung bình và tần số Lớp Thực nghiệm Tiếng Việt 5 ....... 158 Bảng 3.6. Tổng hợp kết quả xếp loại học tập Lớp Đối chứng Tiếng Việt 4 ....... 160 Bảng 3.7. Kết quả xếp loại học tập Lớp Thực nghiệm Tiếng Việt 5 ................... 160 ix Biểu Biểu 2.1. Sự thay đổi số suất học bổng theo cấp học do Chính phủ Việt Nam dành cho Lào giai đoạn 2011 - 2015.................................................... 71 Biểu 2.2. Cơ cấu nguồn học bổng dành cho LHS Lào đang học tập tại Việt Nam ................................................................................................. 73 Biểu 2.3. Thời gian dành cho HĐTH của LHS Lào ............................................. 76 Biểu 2.4. Nội dung tự học của LHS Lào ............................................................... 80 Biểu 2.5. Đánh giá về hình thức tự học của LHS Lào .......................................... 85 Biểu 2.6. Đánh giá về kết quả tự học của LHS Lào ............................................. 88 Biểu 2.7. Kết quả đánh giá về công tác quản lý lập kế hoạch tự học cho LHS Lào ......................................................................................................... 90 Biểu 2.8. Kết quả đánh giá quản lý tổ chức HĐTH của LHS Lào ...................... 92 Biểu 2.9. Kết quả đánh giá quản lý chỉ đạo HĐTH của LHS Lào....................... 94 Biểu 2.10. Kết quả khảo sát về công tác kiểm tra, đánh giá HĐTH của LHS Lào ......................................................................................................... 96 Biểu 2.11. Kết quả đánh giá các nội dung của quản lý HĐTH của LHS Lào .... 98 Biểu 2.12. Kết quả đánh giá công tác huy động các điều kiện và nguồn lực đảm bảo HĐTH của LHS Lào ............................................................. 102 Biểu 2.13. Kết quả đánh giá mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố tới quản lý HĐTH của LHS Lào ............................................................................. 105 Biểu 3.1. Mối tƣơng quan giữa mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các giải pháp đƣợc đề xuất .................................................................... 154 Biểu 3.2. Sự thay đổi trong kết quả học tập sau khi thực nghiệm ....................... 161 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. HĐTH nói riêng và hoạt động học tập nói chung là đối tƣợng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học nhƣ: Tâm lý học đại cƣơng; Tâm lý học dạy học; Lý luận dạy học; Lý luận giáo dục và nhiều chuyên ngành khác. Mỗi chuyên ngành khoa học xem xét, nghiên cứu HĐTH ở mỗi góc độ khác nhau và có những đánh giá, sản phẩm khoa học khác nhau về vấn đề này. Tuy nhiên, cơ sở và nền tảng để nghiên cứu, khám phá vấn đề HĐTH là lý thuyết về hoạt động. Tức là HĐTH đƣợc xem nhƣ là một hoạt động với các thành tố cấu trúc bao gồm: hành động, kỹ năng, mục đích, động cơ, kết quả và điều kiện thực hiện; đƣợc sắp xếp thành hai bộ phận chủ thể và khách thể. Tuy góc nhìn và phƣơng thức tiếp cận về HĐTH khác nhau, song đa số các tác giả, các trƣờng phái khoa học đều thừa nhận và đánh giá rất cao vai trò chủ thể của ngƣời học (chủ động, tích cực và sáng tạo) ở tất cả các cấp học và bậc học. Để phát huy vai trò chủ thể đó cần có một hệ thống các giải pháp đồng bộ, khoa học và phù hợp. HĐTH có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với ngƣời học, là một trong những yếu tố quyết định chất lƣợng và hiệu quả của hoạt động học tập ở ngƣời học. Nếu ngƣời học chủ động, tích cực và sáng tạo và tự xây dựng kế hoạch học tập về tự học một cách nghiêm túc thì hiệu quả, chất lƣợng học tập sẽ đƣợc nâng cao rõ rệt. Ngƣợc lại, nếu ngƣời học ỷ lại tham gia hoạt động tự học có tính chất đối phó, hình thức thì không thể có chất lƣợng và hiệu quả cao đƣợc. Bên cạnh vai trò chủ thể là ngƣời học, thì công tác quản lý đối với HĐTH cũng có vai trò rất quan trọng để nâng cao thành tích học tập và rèn luyện cho học sinh. Nếu công tác quản lý đƣợc tổ chức, thực hiện một cách có kế hoạch, hệ thống, có tổ chức và đƣợc kiểm tra, giám sát với các giải pháp có 2 tính khả thi và hiệu quả thì HĐTH của học sinh sẽ có những chuyển biến tích cực và rõ rệt; góp phần cùng nâng cao kết quả học tập cho học sinh. HĐTH của học sinh và sinh viên đƣợc nhiều tác giả tập trung nghiên cứu. Chính vì vậy, thành quả khoa học về vấn đề này rất đa dạng, phong phú; làm cơ sở cho các chuyên ngành khoa học khác có liên quan có thể kế thừa và phát triển. Bên cạnh đó, nhiều tác giả tập trung nghiên cứu cách thức, phƣơng thức quản lý và tổ chức HĐTH sao cho đạt hiệu quả cao nhất ở nhiều lứa tuổi học sinh, sinh viên khác nhau (từ tiểu học đến trung học cơ sở, trung học phổ thông, đại học và sau đại học). Tuy nhiên, cho đến nay chƣa có công trình, đề tài nào đề cập đến việc quản lý HĐTH của một đối tƣợng rất đặc biệt, đó là LHS Lào. 1.2. Thời gian qua, Việt Nam đã đóng vai trò quan trọng trong đào tạo nguồn nhân lực cho Lào. Rất nhiều LHS Lào đang theo học tại Việt Nam sau khi trở về nƣớc đã có sự trƣởng thành, hiện đang đảm nhận nhiều trọng trách trong bộ máy chính quyền các cấp cũng nhƣ trong các lĩnh vực chuyên môn nghiệp vụ, đóng góp vào sự phát triển kinh tế-xã hội của đất nƣớc Lào. Những năm gần đây, các cơ sở giáo dục của Việt Nam đƣợc giao nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực giúp nƣớc bạn Lào đã có nhiều cố gắng về mọi mặt, từ việc tích cực đổi mới về phƣơng pháp, tăng cƣờng đầu tƣ về cơ sở vật chất, tổ chức quản lý hoạt động dạy -học đến viêc̣ không ngừng nâng cao chất lƣợng đào tạo LHS Lào. Bên cạnh kết quả đạt đƣợc, các nhà trƣờng vẫn còn bộc lộ nhiều hạn chế trong việc đào tạo LHS Lào. Cụ thể, kết quả học tập tiếng Việt, học văn hóa và cả các môn ch
Luận văn liên quan