Việc sử dụng không bền vững tài nguyên thiên nhiên vùng
ven biển và lợi ích kinh tế của nghề tôm đang đe dọa chức
năng bảo vệ của đai rừng ngập mặn và làm giảm thu nhập
của cộng đồng địa phương
Vấn đề
01.10.2009 Seite 4 Seite 4 01.10.2009
Bảo vệ và sử dụng bền vững đất ngập nước ven biển tỉnh
Sóc Trăng vì lợi ích dân cư địa phương
17 trang |
Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 2344 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Quản lý nguồn tài nguyên Sóc Trăng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
01.10.2009 Seite 1
Ts Klaus Schmitt
Cố Vấn Trưởng
Dự án GTZ CZM, Sóc Trăng, Việt Nam
01.10.2009 Seite 201.10.2009
Tổng quan dự án
Cơ quan đối tác: UBND Tỉnh Sóc Trăng & Bộ Hợp tác Kinh
tế và Phát triển CHLB Đức
Cơ quan thực hiện: Chi Cục Kiểm Lâm Sóc Trăng &
Tổ chức Hợp tác Kỹ thuật Đức (GTZ)
Thời gian thực hiện dự án: 03/2007 – 03/2012
Đóng góp Chính phủ Đức (viện trợ không hoàn lại ):
Giai đoạn 1 (2007-2010) € 2,0 Triệu
Vốn đối ứng Chính phủ Việt Nam: 10%
01.10.2009 Seite 301.10.2009
Việc sử dụng không bền vững tài nguyên thiên nhiên vùng
ven biển và lợi ích kinh tế của nghề tôm đang đe dọa chức
năng bảo vệ của đai rừng ngập mặn và làm giảm thu nhập
của cộng đồng địa phương
Vấn đề
01.10.2009 Seite 401.10.2009
Bảo vệ và sử dụng bền vững đất ngập nước ven biển tỉnh
Sóc Trăng vì lợi ích dân cư địa phương
Mục tiêu dự án
Biến đổi khí hậu gây ra các thách thức mới cho
công tác quản lý tài nguyên thiên nhiên
Biến đổi khí hậu sẽ làm tăng cường độ và tần số bão và lũ lụt
và sẽ làm mực nước biển dâng cao
Làm thế nào để công tác quản lý tài nguyên thiên nhiên góp
phần bảo vệ vùng ven biển khỏi các tác động tiêu cực của
biến đổi khí hậu?
Dịch vụ môi trường do rừng ngập mặn cung cấp
01.10.2009 Seite 501.10.2009
01.10.2009 Seite 601.10.2009
1,1 triệu đô la Mỹ cho việc khôi
phục rừng ngập mặn tiết kiệm
được mỗi năm 7,3 triệu đô la
Mỹ cho việc bảo quản đê
1 ha rừng ngập mặn mỗi năm sản
xuất đến 3,6 tấn rác rơi rụng (thức
ăn). Mỗi một ha rừng ngập mặn bị tàn
phá làm mất mỗi năm 1,08 tấn cá
Bối cảnh
01.10.2009 Seite 701.10.2009
Quá trình bồi tụ và xói lở năng động
01.10.2009 Seite 801.10.2009
Ảnh GE tháng 04/2007 15 km² bồi tụ trong 43 năm
Nhật ký đường đi từ máy định vị
toàn cầu 17 tháng sau
Không thể quản lý hiệu quả các hợp phần vùng ven biển
một cách riêng biệt (phương pháp tiếp cận theo ngành)
Việc điều phối và hợp tác của chính quyền địa phương từ
cấp tỉnh đến cấp xã qua cấp huyện được thể chế hoá
(phương pháp tiếp cận hệ sinh thái)
Sự tham gia của tất cả các bên liên quan bị ảnh hưởng
trong quy trình quy hoạch/kế hoạch
Quy hoạch/kế hoạch tổng hợp bao gồm cả vùng ven biển
chớ không phải chỉ xem xét rừng ngập mặn
Quản lý rủi ro qua không gian và thời gian như một phần
của quản lý tổng hợp vùng ven biển (không duy trì hiện
trạng bằng mọi giá)
Nhu cầu quản lý tổng hợp vùng ven biển (ICAM)
01.10.2009 Seite 901.10.2009
Khôi phục và quản lý rừng ngập mặn nhấn mạnh đến sức
chống chịu với biến đổi khí hậu
Chiến lược dàn trải rủi ro (thí nghiệm các phương pháp
tiếp cận mới)
Quản lý tổng hợp và bảo vệ hiệu quả
Các nguồn sinh kế khác nhau
Mục tiêu: bảo vệ và sử dụng bền vững đất ngập
nước ven biển vì lợi ích của dân cư địa phương
01.10.2009 Seite 1001.10.2009
Trước đây: gió, phù sa, con hào
Bài học kinh nghiệm: loài cây trồng, địa điểm, mùa vụ, kỹ thuật
(hướng dẫn kỹ thuật)
Bắt chước tự nhiên: bắt chước sự tái sinh tự nhiên thành công
Thử nghiệm phương pháp tiếp cận mới
trồng rừng ngập mặn
01.10.2009 Seite 1101.10.2009
Nguyên tắc phòng ngừa: thử nghiệm các phương pháp tiếp
cận mới trồng rừng ngập mặn khi không có các bằng chứng
khoa học về việc thành công
Mục tiêu: tạo ra rừng ven biển đa dạng cả về thành phần loài
và cấu trúc (tăng sức chống chịu)
Quản lý nhà
nước Đồng quản lý Quản lý cộng đồng
Thử nghiệm phương pháp tiếp cận quản lý rừng
ngập mặn
01.10.2009 Seite 1201.10.2009
Cơ quan chính
quyền quản lý
Chia sẻ quản lý giữa cơ quan chính
quyền và các bên liên quan
đàm phán/
thương lượng
các thỏa thuận
cụ thể
Chia sẻ quyền hạn
và trách nhiệm một
cách chính thức
Cộng đồng quản lý
chuyển giao quyền hạn và trách
nhiệm cho cộng đồng
Thoả thuận đối tác qua
đó nhóm người sử
dụng tài nguyên có
quyền sử dụng tài
nguyên thiên nhiên
trên một khu vực xác
định trên đất thuộc sở
hữu nhà nước và trách
nhiệm quản lý bền
vững tài nguyên (kể cả
bảo vệ)
Quy trình, 4 bước ,
4 nguyên tắc
Đồng quản lý tài nguyên
thiên nhiên
Sự tham gia
Phân khu
Lấy ý kiến
Tổ chức
Đàm phán
Thỏa thuận
6W
Ai
làm Gì
Khi nào
Ở đâu
Thế nào
Bao nhiêu
ICAM
01.10.2009 Seite 1301.10.2009
Thực hiện
Giám sát &
Đánh giá
Bảo vệ rừng ngập mặn hiệu quả hơn
(quyền và trách nhiệm, quyền sở hữu, phân khu)
Cải thiện sinh kế qua việc sử dụng tài nguyên bền vững được
bảo đảm
Người sử dụng tài nguyên được tham gia quyết định việc quản lý
tài nguyên
Giảm khối lượng công việc cho chính quyền
Chia sẻ lợi ích để duy trì chức năng bảo vệ của rừng ngập mặn
như một phần của phương pháp tiếp cận quản lý tổng hợp vùng
ven biển
Lợi ích đồng quản lý
01.10.2009 Seite 1401.10.2009
Khu vực các tổ
Đê
Đường đi đánh
bắt
Các tổ và khu quản lý tại Âu Thọ B
01.10.2009 Seite 15
01.10.2009
Khu phục hồi – bên trong rừng
Khu phục hồi – bên ngoài rừng
Khu phòng hộ
Khu sử dụng bền vững
Bãi bồi/Biển
01.10.2009 Seite 1601.10.2009
01.10.2009 Seite 1701.10.2009