Trong thời đại đất nước đang từng bước hội nhập với nền kinh tế thế
giới, vấn đề giáo dục, đào tạo và bồi dưỡng cho những thế hệ trẻ ngày càng
được chú trọng nhiều hơn. Ngày nay, việc học không đơn thuần gói gọn trong
lý thuyết sách vở cứng nhắc mà đã được mở rộng ra ngoài thực tế, tạo điều
kiện cho sinh viên có thể tiếp cận với môi trường làm việc thực sự, ngoài việc
giúp cho việc học tập trở nên thú vị, sinh động hơn còn giúp sinh viên có
những va chạm và có những kinh nghiệm thực tế đáng quý để sinh viên không
bỡ ngỡ khi thực sự bước vào môi trường thực tế.
Với phương châm học thật, chất lượng thật, trường Đại học Hoa Sen
đã tạo điều kiện cho chúng tôi, những sinh viên của trường, có cơ hội va chạm
thực tế doanh nghiệp qua đợt thực tập tốt nghiệp. Mục đích của kỳ thực tập
này nhà trường đã tạo điều kiện cho tôi c ng như những bạn sinh viên khác cơ
hội được tiếp úc với doanh nghiệp để có thể áp dụng được những kiến thức
chuyên ngành đã học ở trường vào môi trường thực tế, có cơ hội làm quen với
môi trường làm việc của doanh nghiệp. ua đó có điều kiện so sánh, đánh giá
giữa lý thuyết và thực tiễn với trọng tâm là kiến thức ngành Tài chính – Ngân
hàng.
62 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 4877 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Quản lý rủi ro tín dụng cá nhân tại sacombank – Phòng giao dịch Thị Nghè, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÁO CÁO THỰC TẬP
TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG CÁ
NHÂN TẠI SACOMBANK – PGD THỊ
NGHÈ
Tên cơ quan thực tập: Sacombank – PGD Thị Nghè
89-91 Xô Viết Nghệ Tĩnh, F17, Q.Bình Thạnh
Hồ Chí Minh
Thời gian thực tập :10/09/2012 – 22/12/2012
Ngƣời hƣớng dẫn : Cô Tô Thị Tú Trang
Sinh viên thực tập :Phan Thị Bích Thắm
Lớp : TC 0911
MSSV :091881
Tháng 12/2012
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN
KHOA KINH TẾ THƢƠNG MẠI
Trường Đại học Hoa Sen Khoa Kinh Tế Thương Mại
Báo cáo thực tập tốt ngiệp i
BÁO CÁO THỰC TẬP
TỐT NGHIỆP
Tên cơ quan thực tập :Sacombank – PGD Thị Nghè
89-91 Xô Viết Nghệ Tĩnh, F17, Q.Bình Thạnh
Hồ Chí Minh
Thời gian thực tập :10/09/2012 – 22/12/2012
Ngƣời hƣớng dẫn : Cô Tô Thị Tú Trang
Sinh viên thực tập :Phan Thị Bích Thắm
Lớp : TC 0911
MSSV :091881
Tháng 12/2012
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN
KHOA KINH TẾ THƢƠNG MẠI
Trường Đại học Hoa Sen Khoa Kinh Tế Thương Mại
Báo cáo thực tập tốt ngiệp ii
TRÍCH YẾU
Trong thời đại đất nước đang từng bước hội nhập với nền kinh tế thế
giới, vấn đề giáo dục, đào tạo và bồi dưỡng cho những thế hệ trẻ ngày càng
được chú trọng nhiều hơn. Ngày nay, việc học không đơn thuần gói gọn trong
lý thuyết sách vở cứng nhắc mà đã được mở rộng ra ngoài thực tế, tạo điều
kiện cho sinh viên có thể tiếp cận với môi trường làm việc thực sự, ngoài việc
giúp cho việc học tập trở nên thú vị, sinh động hơn còn giúp sinh viên có
những va chạm và có những kinh nghiệm thực tế đáng quý để sinh viên không
bỡ ngỡ khi thực sự bước vào môi trường thực tế.
Với phương châm học thật, chất lượng thật, trường Đại học Hoa Sen
đã tạo điều kiện cho chúng tôi, những sinh viên của trường, có cơ hội va chạm
thực tế doanh nghiệp qua đợt thực tập tốt nghiệp. Mục đích của kỳ thực tập
này nhà trường đã tạo điều kiện cho tôi c ng như những bạn sinh viên khác cơ
hội được tiếp úc với doanh nghiệp để có thể áp dụng được những kiến thức
chuyên ngành đã học ở trường vào môi trường thực tế, có cơ hội làm quen với
môi trường làm việc của doanh nghiệp. ua đó có điều kiện so sánh, đánh giá
giữa lý thuyết và thực tiễn với trọng tâm là kiến thức ngành Tài chính – Ngân
hàng.
Hơn nữa là bước đầu tiếp cận thực tế, sinh viên thực tập, học hỏi và
làm quen với chuyên môn được đào tạo để khi tốt nghiệp có thể làm việc được
ngay khỏi phải bỡ ngỡ khi bước chân ra khỏi giảng đường đại học. Từ đó có
thể tạo cho mình một chỗ đứng thật vững trong đời.
Trường Đại học Hoa Sen Khoa Kinh Tế Thương Mại
Báo cáo thực tập tốt ngiệp iii
MỤC LỤC
TRÍCH YẾU ..................................................................................................... ii
LỜI CÁM ƠN .................................................................................................. vi
DANH MỤC BẢNG BIỂU HÌNH ẢNH ...................................................... vii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ........................................................................ viii
DẪN NHẬP ...................................................................................................... ix
1. KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƢƠNG TÍN
( SACOMBANK) – PGD THỊ NGHÈ. ........................................................... 1
1.1. Giới thiệu đơn vị thực tập. ................................................................. 1
1.1.1. Giới thiệu ngân hàng Sacombank. .............................................. 1
1.1.1.1. Lịch sử hình thành ................................................................... 1
1.1.1.2. Sứ mệnh ................................................................................... 1
1.1.1.3. Giá trị cốt lỗi ........................................................................... 1
1.1.1.4. Các cột mốc quan trọng .......................................................... 2
1.1.2. Giới thiệu PGD Thị Nghè ............................................................. 5
1.1.2.1. Lịch sử hình thành ................................................................... 5
1.1.2.2. Các nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu ......................................... 5
1.1.2.3. Cơ cấu tổ chức ........................................................................ 5
1.2. Công việc thực tập tại Sacombank – PGD Thị Nghè. ..................... 6
1.2.1. Đọc tiêu chí thẩm định tín dụng. ................................................. 6
1.2.2. Đọc quy trình cấp tín dụng tại Sacombank - PGD Thị Nghè .... 7
1.2.3. Đi công chứng hợp đồng tín dụng ............................................. 12
1.2.4. Photo tài liệu ............................................................................... 12
2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG CÁ NHÂN VÀ QUẢN LÝ
RỦI RO TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG. ................................ 14
2.1. Rủi ro tín dụng cá nhân. .................................................................. 14
2.1.1. Khái niệm rủi ro tín dụng cá nhân ............................................ 14
2.1.2. Bản chất tín rủi ro tín dụng cá nhân ......................................... 14
2.1.3. Phân loại rủi ro tín dụng cá nhân ............................................. 14
2.1.4. Nguyên nhân và hậu quả của rủi ro tín dụng cá nhân ............ 15
Trường Đại học Hoa Sen Khoa Kinh Tế Thương Mại
Báo cáo thực tập tốt ngiệp iv
2.1.4.1. Nguyên nhân rủi ro tín dụng cá nhân ................................... 15
2.1.4.1.1. Nguyên nhân khách quan ................................................. 15
2.1.4.1.2. Nguyên nhân chủ quan ..................................................... 16
2.1.4.2. Hậu quả của rủi ro tín dụngcá nhân. .................................... 18
2.1.4.2.1. Rủi ro tín dụng ảnh hưởng xấu đến HĐKD của NH. ...... 18
2.1.4.2.2. Rủi ro tín dụng gây hậu quả xấu đến nền kinh tế. ............ 19
2.2. Quản lý rủi ro tín dụng cá nhân. ..................................................... 20
2.2.1. Khái niệm quản lý rủi ro tín dụng cá nhân. .............................. 20
2.2.2. Nội dung quản lý rủi ro tín dụng cá nhân ................................. 20
2.2.2.1. Phân tích, xác định rủi ro tín dụng cá nhân : ....................... 20
2.2.2.2. Đo lường rủi ro tín dụng cá nhân : ....................................... 20
2.2.2.3. Công cụ quản lý rủi ro tín dụng cá nhân .............................. 21
2.2.2.3.1. Quy trình tín dụng ............................................................ 21
2.2.2.3.2. Chính sách tin dụng cá nhân ............................................ 24
2.2.2.3.3. Mô hình quản lý rủi ro tín dụng cá nhân .......................... 24
3. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN CÁ NHÂN VÀ QUẢN LÝ RỦI
RO TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI SACOMBANK – CN BÌNH THẠNH –
PGD THỊ NGHÈ. ........................................................................................... 27
3.1. Thực trạng hoạt động TDCN tại Sacombank – PGD Thị Nghè. . 27
3.1.1. Tình hình cho vay KHCN tại PGD Thị Nghè............................ 27
3.1.2. Cơ cấu tín dụng cá nhân theo tài sản đảm bảo ......................... 28
3.1.3. Tỷ lệ nợ quá hạn cho vay KHCN tại PGD Thị Nghè ................ 29
3.2. Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng cá nhân tại Sacombank – PGD
Thị Nghè....................................................................................................... 30
3.2.1. Về quan điểm chỉ đạo ................................................................. 30
3.2.2. Về phân tích, xác định rủi ro tín dụng cá nhân ........................ 31
3.2.3. Các biện pháp quản lý rủi ro tín dụng cá nhân đang áp dụng tại
PGD Thị Nghè .......................................................................................... 31
3.2.3.1. Đối với việc phân tích 6 yếu tố cơ bản.................................. 31
3.2.3.2. Chấm điểm tín dụng cá nhân ................................................ 32
Trường Đại học Hoa Sen Khoa Kinh Tế Thương Mại
Báo cáo thực tập tốt ngiệp v
3.2.3.3. Về thông tin tín dụng ............................................................. 34
3.2.3.4. Kiểm tra đảm bảo tiền vay .................................................... 37
3.2.3.5. Kiểm tra, phát hiện nợ xấu và trích lập dự phòng ................ 37
3.2.4. Thành tựu đạt được trong công tác quản lý RRTD tại
Sacombank-PGD Thị Nghè ...................................................................... 39
3.2.5. Những hạn chế cần khắc phục trong công tác quản lý RRTD
tại Sacombank-PGD Thị Nghè ................................................................ 40
4. CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN
DỤNG TẠI SACOMBANK-PGD THỊ NGHÈ ........................................... 42
4.1. Định hƣớng phát triển của Sacombank – PGD Thị Nghè đến năm
2020 ............................................................................................................ 42
4.2. Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro TDCN tại
Sacombank- PGD Thị Nghè ....................................................................... 43
4.2.1. Nâng cao chất lượng thẩm định và phân tích tín dụng ............ 43
4.2.2. Quản lý, giám sát và kiểm soát chặt chẽ quá trình giải ngân và
sau khi cho vay .......................................................................................... 43
4.2.2.1. Đối với từng khoản vay ......................................................... 43
4.2.2.2. Đối với danh mục tín dụng cá nhân ...................................... 44
4.2.3. Về nhân sự .................................................................................. 45
4.3. KIẾN NGHỊ VỚI SACOMBANK – PGD Thị Nghè ..................... 45
Trường Đại học Hoa Sen Khoa Kinh Tế Thương Mại
Báo cáo thực tập tốt ngiệp vi
LỜI CÁM ƠN
Trong suốt thời gian vừa qua, tôi ch n thành cảm ơn acombank –
PGD Thị Ngh đã tạo điều kiện cho tôi có cơ hội thực tập tại D c ng như
có thể hoàn thành tốt môn Thực tập Tốt Nghiệp . Đ c biệt tôi in gửi lời cảm
ơn đến anh Dương Thanh hong-trưởng PGD Thị Nghè và các anh chị trong
phòng tín dụng của ng n hàng đã tận t nh hướng d n tôi trong suốt thời gian
vừa qua.
Tôi c ng in cảm ơn thầy cô trường Đại học Hoa en đã tạo điều kiện
cho tôi tiếp úc môi trường thực tế thông qua quá tr nh thực của m nh.
áo cáo này là kết quả quá tr nh thực tập vừa qua tại Ng n hàng
TMC ài òn Thương Tín – CN Bình Thạnh – PGD Thị Nghè, kính mong
quý thầy cô em t và đưa ra nhận t khách quan giúp tôi hoàn thiện hơn
báo cáo.
Một lần nữa in ch n thành cảm ơn
Trường Đại học Hoa Sen Khoa Kinh Tế Thương Mại
Báo cáo thực tập tốt ngiệp vii
DANH MỤC BẢNG BIỂU HÌNH ẢNH
Hình ảnh
Hình 1: Hội sở ngân hàng Sacombank
H nh 2: ơ đồ tổ chức của PGD Thị Nghè
H nh 3: ơ đồ phân loại rủi ro tín dụng cá nhân
Hình 4: Kết quả xếp hạng tín dụng cá nhân tiêu dùng tại Sacombank – PGD
Thị Nghè
Hình 5: Báo cáo thông tin quan hệ tín dụng KHCN tại Sacombank- PGD Thị
Nghè
Bảnh biểu
Bảng 1: Tỷ trọng cho vay KHCN trong tổng dư nợ cho vay tại PGD Thị nghè
Bảng 2: Cơ cấu tín dụng cá nhân theo tài sản đảm bảo tại PGD Thị Nghè
Bảng 3: Tỷ lệ nợ quá hạn cho vay KHCN tại PGD Thị Nghè
Biểu đồ
Biểu đồ 1: Tỷ trọng cho vay KHCN trong tổng dư nợ tại PGD Thị Nghè
Biểu đồ 2: Doanh số thu nợ theo đối tượng tại PGD Thị Nghè
Trường Đại học Hoa Sen Khoa Kinh Tế Thương Mại
Báo cáo thực tập tốt ngiệp viii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
TMCP: Thương mại cổ phần
PGD: Phòng giao dịch
CBTD: Cán bộ tín dụng
TCTD: Tổ chức tín dụng
TDCN: Tín dụng cá nhân
KH: Khách hàng
CV.KH: Chuyên viên khách hàng
HSKH: Hồ sơ khách hàng
ĐCN: iám đốc chi nhánh
TP.PGD: Trưởng phòng giao dịch
TDCN: Tín dụng chi nhánh
ĐKV: iám đốc khu vực
SPDV: Sản phẩm dịch vụ
KSVTD: Kiểm soát viên tín dụng
T Đ : Tài sản đảm bảo
CV.QLN: Chuyên viên quản lý nợ
HĐKD: Hoạt động kinh doanh
RRTD: Rủi ro tín dụng
KSVTD: Kiểm soát viên tín dụn
CV.QLN: Chuyên viên quản lý nợ
KSVTD: Kiểm soát viên tín dụng
Trường Đại học Hoa Sen Khoa Kinh Tế Thương Mại
Báo cáo thực tập tốt ngiệp ix
DẪN NHẬP
Trong thời buổi của nền kinh tế Việt Nam hiện này, nhu cầu mong muốn
được hưởng thụ cuộc sống đầy đủ và tiện nghi hơn của người dân ngày càng
cao. Nắm bắt được nh ng nhu cầu đó, ng n hàng đã cung cấp cho người tiêu
dùng những phương thức đạt được những mục tiêu đó sớm hơn. V vậy, danh
mục tín dụng cá nhân của ng n hàng được mở rộng, dư nợ tín dụng cá nhân
tăng lên cả về quy mô và tỷ trọng trên tổng dư nợ cho vay của ngân hàng. Cho
vay đối với khách hàng là cá nhân là một thị trường rất tiềm năng để các ngân
hàng thương mại khai thác và c ng là thị trường cạnh tranh chính của các ngân
hàng thương mại hiện nay. Mảng tín dụng này mang lại cho ngân hàng mức
lợi nhuận cao, song đ y c ng là khoản mục kinh doanh chứa đựng nhiều rủi
ro.
Sau thời gian thực tập tại Sacombank – CN Bình Thạnh - PGD Thị
Nghè tôi nhận thấy tín dụng cá nhân là một mảng kinh doanh quan trọng đối
với PGD. Vì vậy nên tôi chọn đề tài Quản lý rủi ro tín dụng cá nhân tại
Sacombank – PGD Thị Nghè làm đề tài nghiên cứu của tôi.
Trong báo cáo TTTN, tôi nêu lên những công việc thực tập, từ những
công việc sẽ làm cơ sở nền tảng cho đề tài thực tập của tôi. Và trong quá trình
thực tập tại Sacombank - PGD Thị Ngh , tôi đã đ t ra cho mình những mục
tiêu sau:
Mục tiêu 1: Hiểu một cách cơ bản nhất về cơ cấu, tổ chức của
một ng n hàng và nắm bắt được một số quy tr nh làm việc trong
ngân hàng thông qua các công việc được thực tập.
Mục tiêu 2: Tự trang bị và trao đồi thêm cho bản th n một số
kiến thức để hoàn thành báo cáo đề tài thực tập của mình một
cách hiệu quả.
Mục tiêu 3: Vận dụng kiến thức sách vở, lý thuyết ứng dụng
vào thực tế môi trường làm việc ở ngân hàng để hoàn thành tốt
đề tài báo cáo thực tập.
Trường Đại học Hoa Sen Khoa Kinh Tế Thương Mại
Báo cáo thực tập tốt ngiệp 1
1. KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƢƠNG TÍN
( SACOMBANK) – PGD THỊ NGHÈ.
1.1. Giới thiệu đơn vị thực tập.
1.1.1. Giới thiệu ngân hàng Sacombank.
1.1.1.1. Lịch sử hình thành
Trên cơ sở chuyển thể từ Ngân hàng phát triển kinh tế Gò Vấp và sát nhập 3
Hợp tác xã tín dụng Tân Bình – Thành Công – Lữ Gia. Ngân hàng TMCP Sài Gòn
Thương T n được thành lập theo quyết định số 05/GP-HB ngày 03/01/1992 của Ủy
ban Nhân TP.HCM và hoạt động theo quyết định số 006/NH-GP ngày 05/12/1991
của Ng n hàng Nhà Nước Việt Nam. Sacomabank chính thức hoạt động từ ngày
21/12/1991.
Hiện nay Hội sở của acombank đ t tại 266-268 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, .3,
Thành phố Hồ Chí Minh.
Hình 1: Hội sở ngân hàng Sacombank
1.1.1.2. Sứ mệnh
Tối đa hóa giá trị cho Khách hàng, Nhà đầu tư và đội ng Nh n viên, đồng
thời thể hiện cao nhất trách nhiệm xã hội đối với cộng đồng.
1.1.1.3. Giá trị cốt lỗi
Tiên phong: acombank luôn là người mở đường và sẵn sàng chấp nhận
vượt qua thách thức trên hành trình phát triển để tìm ra những hướng đi mới.
Trường Đại học Hoa Sen Khoa Kinh Tế Thương Mại
Báo cáo thực tập tốt ngiệp 2
Luôn đổi mới, năng động và sáng tạo: Sacombank nhận thức rằng đổi
mới là động lực phát triển. Vì vậy acombank luôn ác định đổi mới phương pháp
tư duy và hành động để biến các thách thức thành cơ hội.
Cam kết với mục tiêu chất lƣợng: Sự chuyên nghiệp, tận tâm và uy tín
cao nhất đối với khách hàng, đối tác, đồng nghiệp là nguyên tắc ứng xử của mỗi
thành viên acombank. Điều đó được cam kết xuyên suốt thông qua việc
Sacombank không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ, luôn tận t m và uy tín đối
với mọi khách hàng mình phục vụ.
Trách nhiệm đối với cộng đồng và xã hội: Sacombank luôn ý thức trách
nhiệm của m nh đối với cộng đồng, xã hội nơi m nh hoạt động và luôn tuân thủ tôn
chỉ hành động Vì cộng đồng – phát triển địa phương.
Tạo dựng sự khác biệt: acombank luôn đột phá, sáng tạo để không ngừng
tạo nên những khác biệt về sản phẩm, phương thức kinh doanh và mô hình quản lý.
Chính sự khác biệt này đã tạo dựng lợi thế cạnh tranh của acombank trên thương
trường.
1.1.1.4. Các cột mốc quan trọng
1993: Là ng n hàng TMC đầu tiên của T .HCM khai trương chi nhánh
tại Hà Nội, phát hành kỳ phiếu có mục đích và thực hiện dịch vụ chuyển tiền nhanh
từ Hà Nội đi T .HCM và ngược lại, góp phần giảm dần tình trạng sử dụng tiền m t
giữa hai trung tâm kinh tế lớn nhất nước.
1995: Tiến hành Đại hội đại biểu cổ đông cải tổ, đồng thời hoạch định
chiến lược phát triển đến năm 2010. Ông Đ ng Văn Thành được tín nhiệm bầu làm
Chủ tịch Hội đồng quản trị Ng n hàng. Đại hội là bước ngo t mở ra thời kỳ đổi mới
quan trọng trong quá trình phát triển của Sacombank.
1997: Là ng n hàng đầu tiên phát hành cổ phiếu đại chúng với mệnh giá
200.000 đồng/cổ phiếu để tăng vốn điều lệ lên 71 tỷ đồng với gần 9.000 cổ đông
tham gia góp vốn.
1999: Khánh thành trụ sở tại 278 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, uận 3, TP.HCM,
là thông điệp khẳng định Sacombank sẽ gắn bó lâu dài, cam kết đồng hành cùng
khách hàng, cổ đông, nhà đầu tư và các tổ chức kinh tế trên bước đường phát triển.
2001: Tập đoàn Tài chính Dragon Financial Holdings (Anh uốc) tham gia
góp 10% vốn điều lệ của Sacombank, mở đường cho việc tham gia góp vốn cổ phần
Trường Đại học Hoa Sen Khoa Kinh Tế Thương Mại
Báo cáo thực tập tốt ngiệp 3
của Công ty Tài chính Quốc tế (International Finance Corporation – IFC, trực thuộc
World ank) vào năm 2002 và Ng n hàng ANZ vào năm 2005. Nhờ vào sự hợp tác
này mà acombank đã sớm nhận được sự hỗ trợ về kinh nghiệm quản lý, công nghệ
ngân hàng, quản lý rủi ro, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực từ các cổ đông chiến
lược nước ngoài.
2002: Thành lập Công ty trực thuộc đầu tiên – Công ty Quản lý nợ và Khai
thác tài sản Sacombank- A, bước đầu thực hiện chiến lược đa dạng hóa các sản
phẩm dịch vụ tài chính trọn gói.
2003: Là doanh nghiệp đầu tiên được phép thành lập Công ty Liên doanh
Quản lý Quỹ đầu tư Chứng khoán Việt Nam (VietFund Management – VFM), là
liên doanh giữa Sacombank (nắm giữ 51% vốn điều lệ) và Dragon Capital (nắm giữ
49% vốn điều lệ).
2004: Ký kết hợp đồng triển khai hệ thống Corebanking T-24 với công ty
Temenos (Thụy ĩ) nhằm nâng cao chất lượng hoạt động, quản lý và phát triển các
dịch vụ ng n hàng điện tử.
2005: Thành lập Chi nhánh 8 Tháng 3, là mô hình ngân hàng dành riêng
cho phụ nữ đầu tiên tại Việt Nam hoạt động với sứ mệnh vì sự tiến bộ của phụ nữ
Việt Nam hiện đại.
2006:
- Là ng n hàng TMC đầu tiên tại Việt Nam tiên phong niêm yết
cổ phiếu tại HOSE với tổng số vốn niêm yết là 1.900 tỷ đồng.
- Thành lập các công ty trực thuộc bao gồm: Công ty Kiều hối
Sacombank-SBR, Công ty Cho thuê tài chính Sacombank-SBL,
Công ty Chứng khoán Sacombank-SBS.
2007:
- Thành lập Chi nhánh Hoa Việt, là mô h nh ng n hàng đ c thù
phục vụ cho cộng đồng Hoa ngữ.
- Phủ kín mạng lưới hoạt động tại các tỉnh, thành phố miền Tây
Nam Bộ, Đông Nam ộ, Nam Trung ộ và Tây nguyên.
2008:
Trường Đại học Hoa Sen Khoa Kinh Tế Thương Mại
Báo cáo thực tập tốt ngiệp 4
- Tháng 03, xây dựng và đưa vào vận hành Trung tâm dữ liệu
(Data Center) hiện đại nhất khu vực nhằm đảm bảo tính an toàn
tuyệt đối hệ thống trung tâm dữ liệu dự phòng.
- Tháng 11, thành lập Công ty vàng bạc đá quý acombank-SBJ.
- Tháng 12, là ng n hàng TMC đầu tiên của Việt Nam khai
trương chi nhánh tại Lào.
2009:
- Tháng 05, cổ phiếu STB của acombank được vinh danh là một
trong 19 cổ phiếu vàng của Việt Nam. Suốt từ thời điểm chính
thức niêm yết trên Sàn giao dịch chứng khoán TP.HCM, STB
luôn nằm trong nhóm cổ phiếu nhận được sự quan tâm của các
nhà đầu tư trong và ngoài nước.
- Tháng 06, khai trương chi nhánh tại Phnôm Pênh, hoàn thành
việc mở rộng mạng lưới tại khu vực Đông Dương, góp phần tích
cực trong quá tr nh giao thương kinh tế của các doanh nghiệp
giữa ba nước Việt Nam, Lào và Campuchia.
- Tháng 09, chính thức hoàn tất quá trình chuyển đổi và nâng cấp
hệ thống ngân hàng lõi