Quản trị chất lượng Haccp thực tiễn áp dụng

Cuộc sống ngày càng phát triển thì con người càng chú ý tới những nhu cầu cấp thiết của cuộc sống như ăn, mặc, ở Ở Việt Nam cũng như tất cả các quốc gia trên thế giới đều nhận thấy rằng để phát triển được một cách toàn diện và có tầm lực thì những nhu cầu cơ bản của con người phải được đáp ứng. Theo thuyết nhu cầu của Maslow, con người phải được đáp ứng nhu cầu sinh lí như: ăn, mặc, ở trước tiên. Với một đất nước còn nghèo nàn, lạc hậu và đang đi trên đường phát triển như Việt Nam thì những vấn đề đó càng trở nên quan trọng. Để sống, tồn tại mỗi người đều phải có những điều kiện nhất định và một trong những điều kiện đó là phải được ăn và ăn những thực phẩm có đảm bảo. Đời sống phát triển, con người đều chạy đua theo những mục đích của bản thân cho nên mọi thứ đều bị xem nhẹ chính vì vậy trong những năm gần đây vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm đã trở thành vấn đề cấp thiết đáng quan tâm của nhiều quốc gia. Tất cả mọi người và doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thực phẩm đều ý thức được tầm quan trọng của thực phẩm đối với sức khỏe con người. HACCP là một công cụ hiệu quả để kiểm soát các mối nguy có thể phát sinh từ thực phẩm trong quá trình chế biến. Được dần hoàn thiện theo thời gian và trở thành một quá trình xuyên suốt quá trình chế biến sản phẩm từ nuôi trồng tạo ra nguồn nguyên nhiên vật liệu để chế biến sản phẩm đến tạo ra sản phẩm hoàn thiện cung cấp đến tay người tiêu dùng; HACCP đã là minh chứng thực tế cho khả năng kiểm soát và giảm thiểu những rủi do cho thực phẩm trong mọi công đoạn chế biến. Ngày nay HACCP được đánh giá là một hệ thống an toàn thực phẩm hoàn chỉnh cho các phương pháp kiểm tra truyền thống vì HACCP đã tiến hành kiểm soát trên mọi công đoạn chứ không chỉ kiểm tra sản phẩm cuối cùng như phương pháp kiểm tra truyền thống. Ở một nước đang phát triển như Việt Nam, khái niệm HACCP còn rất mới mẻ và do trình độ khoa học kĩ thuật còn hạn chế nên việc tiếp cận HACCP càng khó khăn. Với mục tiêu đưa đất nước phát triển trở thành một nước công nghiệp vào năm 2020, đời sống nhân dân được đảm bảo, mở rộng phát triển thị trường trong và ngoài nước Đảng và nhà nước ta đã có nhiều hoạt động thúc đẩy quá trình đổi mới và quản trị chất lượng, đặc biệt là áp dụng HACCP trong quá trình kiểm tra chất lượng sản phẩm.

pdf50 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 5105 | Lượt tải: 6download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Quản trị chất lượng Haccp thực tiễn áp dụng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
z Quản Trị Chất Lượng ĐẠI HỌC HUẾ ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG BÀI TẬP CHUYÊN ĐỀ Giáo viên hướng dẫn: Nhóm thực hiện: LÊ NGỌC LIÊM NHÓM 5 Huế, 11.2011 1 GVHD: Lê Ngọc Liêm Nhóm 5 Quản Trị Chất Lượng MỤC LỤC PHẦN I: GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ: 1. Lịch sử hình thành, quá trình hình thành 2. Lĩnh vực và phạm vi áp dụng 3. Khái niệm và giải thích các yếu tố cấu thành 4. Vai trò , lợi ích của việc áp dụng 5. Quy trình cách thức áp dụng, xây dựng PHẦN II: THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐÊ Tổng quan: công ty cổ phần xuất khẩu thủy sản Cửu Long An Giang 1. Thực trạng áp dụng HACCP trong công ty cổ phần xuất khẩu thủy sản Cửu Long An Giang 2. Phương pháp nghiên cứu vấn đề. PHẦN III: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ 1. Đề xuất giải pháp đối với các doanh nghiệp 2. Kiến nghị: 2.1 Đối với nhà nước 2.2 Đối với doanh nghiệp 2 GVHD: Lê Ngọc Liêm Nhóm 5 Quản Trị Chất Lượng LỜI NÓI ĐẦU Cuộc sống ngày càng phát triển thì con người càng chú ý tới những nhu cầu cấp thiết của cuộc sống như ăn, mặc, ở…Ở Việt Nam cũng như tất cả các quốc gia trên thế giới đều nhận thấy rằng để phát triển được một cách toàn diện và có tầm lực thì những nhu cầu cơ bản của con người phải được đáp ứng. Theo thuyết nhu cầu của Maslow, con người phải được đáp ứng nhu cầu sinh lí như: ăn, mặc, ở trước tiên. Với một đất nước còn nghèo nàn, lạc hậu và đang đi trên đường phát triển như Việt Nam thì những vấn đề đó càng trở nên quan trọng. Để sống, tồn tại mỗi người đều phải có những điều kiện nhất định và một trong những điều kiện đó là phải được ăn và ăn những thực phẩm có đảm bảo. Đời sống phát triển, con người đều chạy đua theo những mục đích của bản thân cho nên mọi thứ đều bị xem nhẹ chính vì vậy trong những năm gần đây vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm đã trở thành vấn đề cấp thiết đáng quan tâm của nhiều quốc gia. Tất cả mọi người và doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thực phẩm đều ý thức được tầm quan trọng của thực phẩm đối với sức khỏe con người. HACCP là một công cụ hiệu quả để kiểm soát các mối nguy có thể phát sinh từ thực phẩm trong quá trình chế biến. Được dần hoàn thiện theo thời gian và trở thành một quá trình xuyên suốt quá trình chế biến sản phẩm từ nuôi trồng tạo ra nguồn nguyên nhiên vật liệu để chế biến sản phẩm đến tạo ra sản phẩm hoàn thiện cung cấp đến tay người tiêu dùng; HACCP đã là minh chứng thực tế cho khả năng kiểm soát và giảm thiểu những rủi do cho thực phẩm trong mọi công đoạn chế biến. Ngày nay HACCP được đánh giá là một hệ thống an toàn thực phẩm hoàn chỉnh cho các phương pháp kiểm tra truyền thống vì HACCP đã tiến hành kiểm soát trên mọi công đoạn chứ không chỉ kiểm tra sản phẩm cuối cùng như phương pháp kiểm tra truyền thống. Ở một nước đang phát triển như Việt Nam, khái niệm HACCP còn rất mới mẻ và do trình độ khoa học kĩ thuật còn hạn chế nên việc tiếp cận HACCP càng khó khăn. Với mục tiêu đưa đất nước phát triển trở thành một nước công nghiệp vào năm 2020, đời sống nhân dân được đảm bảo, mở rộng phát triển thị trường trong và ngoài nước Đảng và nhà nước ta đã có nhiều hoạt động thúc đẩy quá trình đổi mới và quản trị chất lượng, đặc biệt là áp dụng HACCP trong quá trình kiểm tra chất lượng sản phẩm. Ý thức được tính cấp thiết của HACCP vì vậy nhóm em đã tìm hiểu và quyết định 3 GVHD: Lê Ngọc Liêm Nhóm 5 Quản Trị Chất Lượng chọn đề tài “ Nghiên cứu tình hình thực hiện và ứng dụng HACCP trong công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản Cửu Long An Giang ” nhằm tìm hiểu rõ hơn về tính thiết thực của HACCP. Bài của nhóm gồm 3 phần: Phần I : Giới thiệu vấn đề Phần II : Thực trạng áp dụng hệ thống HACCP trong công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản Cửu Long An Giang Phần III: Đề xuất giải pháp và kiến nghị 4 GVHD: Lê Ngọc Liêm Nhóm 5 Quản Trị Chất Lượng PHẦN I GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ 1. Lịch sử hình thành Năm 1959, cơ quan quản lý hàng không và không gian Hoa Kỳ (NASA) đặt hàng Pillsbury (là một công ty sản xuất thực phẩm & nước giải khát lớn của Hoa Kỳ) cung cấp loại thực phẩm có thể dùng được trên không gian với các điều kiện đáng chú ý sau: Thực phẩm phải được thiết kế sao cho có thể ăn được trong môi trường không trọng lượng, không vấy bẩn và không gây ngắn mạch cho các mạch điện. Thực phẩm không được chứa vi sinh vật và phải đạt độ an toàn càng gần 100% càng tốt. Pillsbury nhận thấy cần phải có một phương pháp giúp phòng ngừa các vấn đề về an toàn thực phẩm. Trong khi nghiên cứu điều này họ đã nhận thấy tại Natick (tạm gọi là cơ quan dịch vụ hậu cần của quân đội Hoa Kỳ – nay gọi là Soldier System Center) sử dụng hệ thống Modes of Failure cho các nhà cung cấp dược phẩm. Pillsbury đã sử dụng hệ thống này với một số sửa đổi và nó trở thành nguyên mẫu của HACCP hiện nay. 1960 NASA chấp nhận hệ thống an toàn thực phẩm cho các phi hành gia. 1971 công ty Pillsbury trình bày HACCP lần đầu tiên tại hội nghị toàn quốc đầu tiên tại Mỹ để bảo vệ an toàn thực phẩm, 1973-cơ quan dược và thực phẩm Mỹ (USFDA) đã đưa HACCP vào trong qui chế về thực phẩm đóng hộp có hàm lượng acid thấp. 1980 nguyên tắc HACCP đã được nhiều cơ sở áp dụng. 1985 cơ quan nghiên cứu khoa học quốc gia Mỹ đã sử dụng HACCP để đảm bảo ATTP và bộ nông nghiệp Mỹ cũng áp dụng HACCP trong thanh tra các loại thịt và gia cầm. 5 GVHD: Lê Ngọc Liêm Nhóm 5 Quản Trị Chất Lượng 1988 Ủy ban quốc tê các tiêu chuẩn vi sinh thực phẩm(ICMSF),Hiệp hội quốc tế về thực phẩm và vệ sinh môi trường(IAMFAS) cũng đã khuyến cáo nên sử dụng HACCP để đảm bảo an toàn thực phẩm. 1993 Tổ chức y tế thế giới (WHO) đã khuyến khích sử dụng HACCP trong lệnh số 93/12/3 EEC. 2. Lĩnh vực, phạm vi áp dụng HACCP được nhiều nước trên thế giới quy định bắt buộc áp dụng trong quá trình sản xuất và chế biến thực phẩm. HACCP được áp dụng trong suốt cả chuỗi thực phẩm, từ khâu ban đầu tới khâu tiêu thụ cuối cùng và việc áp dụng đó phải căn cứ vào các chứng cứ khoa học về các mối nguy cho sức khoẻ của con người. Cùng với việc tăng cường tính an toàn của thực phẩm, việc áp dụng HACCP có thể cho các lợi ích đáng kể khác. Áp dụng hệ thống HACCP có thể giúp các cấp có thẩm quyền trong việc thanh tra và thúc đẩy buôn bán quốc tế bằng cách tăng cường sự tin tưởng về an toàn thực phẩm 3. Khái niệm, các thuật ngữ 3.1.Khái niệm: HACCP là viết tắt của cụm từ Hazard Analysis and Critical Control Point System, và có nghĩa là "hệ thống phân tích mối nguy và kiểm soát điểm tới hạn", hay hệ thống phân tích, xác định và tổ chức kiểm soát các mối nguy trọng yếu trong quá trình sản xuất và chế biến thực phẩm". HACCP là hệ thống quản lý chất lượng dựa trên cơ sở phân tích các mối nguy và các điểm kiểm soát trọng yếu. Đó là công cụ phân tích nhằm đảm bảo an toàn vệ sinh và chất lượng thực phẩm. HACCP bao gồm những đánh giá có hệ thống đối với tất cả các bước có liên quan trong quy trình chế biến thực phẩm, đồng thời xác định những bước trọng yếu với an toàn chất lượng thực phẩm. Công cụ này cho phép tập trung nguồn lực kỹ thuật, chuyên môn vào những bước chế biến có ảnh hưởng quyết định đến an toàn chất lượng thực phẩm. Phân tích HACCP sẽ đưa ra danh mục những điểm kiểm soát trọng yếu CCPs cùng với những mục tiêu phòng ngừa, các thủ tục theo dõi, giám sát và những tác động điều chỉnh từng điểm 6 GVHD: Lê Ngọc Liêm Nhóm 5 Quản Trị Chất Lượng kiểm soát trọng yếu. Để duy trì an toàn, chất lượng liên tục cho sản phẩm, các kết quả phân tích sẽ được lưu giữ. Phương pháp nghiên cứu HACCP phải thường xuyên thay đổi tùy thuộc vào những thay đổi của quá trình chế biến. HACCP là một hệ thống có cơ sở khoa học và có tính lôgic hệ thống. HACCP có thể thích nghi dễ dàng với sự thay đổi như những tiến bộ trong thiết kế thiết bị, quy trình chế biến hoặc những cải cách kỹ thuật. Hệ thống HACCP có khả năng độc lập với những hệ thống quản lý chất lượng khác, áp dụng HACCP phù hợp với việc thực hiện các hệ thống quản lý chất lượng đã có và là hệ thống đáng để lựa chọn để quản lý an toàn chất lượng thực phẩm trong số rất nhiều những hệ thống quản lý chất lượng khác nhau. HACCP là một hệ thống phân tích giúp nhận dạng, theo dõi và kiểm soát các rủi ro nhiễm bẩn trong quá trình chế biến thực phẩm. HACCP còn là một công cụ để đánh giá các mối nguy và xây dựng hệ thống kiểm soát nhằm chủ động đưa ra các biện pháp phòng ngừa hơn là lệ thuộc vào kết quả kiểm tra thành phẩm. Bất kỳ một hệ thống HACCP nào cũng có khả năng thay đổi thích nghi với các tính năng của thiết bị, với quá trình chế biến cũng như với các tiến bộ công nghệ.Với mỗi một đất nước khác nhau thì điều kiện áp dụng hệ thống có những điểm khác nhau riêng, đặc biệt với một nước nông nghiệp có khóa học kĩ thuật chưa thịnh vượng lắm thì việc áp dụng càng trở nên khó khăn. Được sinh ra trên nền tảng của những người nông dân quanh năm quen với nắng mưa và sự thật thà chất phát,mỗi người chúng ta đều chảy trong người dòng máu của tư tưởng cũ không dám thay đổi do vậy khi áp dụng bất cứ một tiêu chuẩn gì đòi hỏi cần rất nhiều thời gian để tiếp nhận và thực hiện theo.Là một bộ tiêu chuẩn có tác dụng và vai trò rất quan trọng trong quá trình chế biến thực phẩm; HACCP đã thay đổi được nhận thức, tư duy vốn lạc hậu và đẩy nhận thức của người Việt Nam lên một tầm cao mới về tiêu chuẩn của thực phẩm. HACCP nghĩa là hệ thống phân tích môí nguy và xać điṇh điêm̉ kiểm soát trọng yêú. Nó là sự tiếp câṇ có tính khoa học, hợp lý và có tính hệ thôńg cho sự nhâṇ biêt́, xác định và kiểm soát môí nguy haị trong chế taọ, gia công, san̉ xuât́, chuân̉ bị và sử dụng thực phâm̉ để đam̉ baỏ răǹg thực phâm̉ la ̀an toaǹ khi tiêu duǹg, (tức là nó không cố môí nguy haị không thể châṕ nhâṇ cho sức khoẻ). Hệ thống naỳ nhâṇ biết nhưñg mối nguy haị có thể xaỷ ta trong quá triǹh san̉ xuât́ thưc̣ phâm̉ và đăṭ ra cać biêṇ phaṕ kiểm soát để trańh nhưñg mối nguy xảy ra.Mối nguy hại của thực phẩm có thể xảy ra ở tất cả các khâu từ chế biến nuôi trồng đến khâu tạo thành thực phẩm có thể ăn được vì vậy việc tìm hiểu mối nguy của thực phẩm là rất cần thiết.Con người muốn tồn tại và hoạt động không thể không ăn, để đảm bảo có một sức khỏe tốt con người phải được cung cấp đầy đủ dinh dưỡng bằng thực phẩm giàu chất dinh dưỡng và an toàn vệ sinh thực phẩm. Vậy mối nguy là gì và môí nguy chủ yêú cuả thưc̣ phâm̉ là gì?Mối nguy được định nghiã như tać nhân hoăc̣ điều kiện sinh học, hoa ́hoc̣ hoăc̣ vâṭ ly,́ thực phâm̉ có khả năng gây ra hâụ quả có haị cho sức khoẻ. Ví dụ, môí nguy của thưc̣ phâm̉ la ̀các man̉h kim 7 GVHD: Lê Ngọc Liêm Nhóm 5 Quản Trị Chất Lượng loaị (thuộc vâṭ ly)́, thuốc trừ sâu (thuộc hoa ́học) va ̀chât́ gây ô nhiêm̃ thuộc vi truǹg học như vi khuân̉ pathogenic (thuộc sinh học). Nguy cơ đańg kể hơn đối đâù với công nghiệp thưc̣ phâm̉ ngaỳ nay là các chât́ ô nhiêm̃ thuộc vi trùng hoc̣, như khuân̉ Salmonella, E. coli O157:H7, Lysteria, Compylobacter, và Clostridium Botulium. 3.2.Các thuật ngữ: Mối nguy: là các tác nhân sinh học , hóa học hay vật lý của thực phẩm (hay tình trạng của thực phẩm) có khả năng gây hại cho sức khỏe của con người. Điểm kiểm soát tới hạn(CCP): là một điểm hoặc là một bước trong quá trình sản xuất tại đó phải kiểm soát để loại trừ mối nguy hoặc giảm mối nguy xuống mức có thể chấp nhận được hay nói cách khác điểm kiểm soát là một mắc xích quan trọng. Giới hạn tới hạn:(Critical Limit) : Là chỉ tiêu (thường được minh họa bằng số liệu) phân giới hạn giữa phạm vi chấp nhận được và không thể chấp nhận được. Sự sai lệch:(Diviation): là sự vượt quá giới hạn tới hạn 4.Vai trò, lợi ích, ý nghĩa của việc áp dụng 4.1 Vai trò : Năm 1971 HACCP được xây dựng áp dụng lần đầu tiên trong ngành thực phẩm mỹ với vai trò nhằm đảm bảo chất lượng thực phẩm thông qua việc kiểm soát các mối nguy, sau đó HACCP nhanh chóng chở thành một hệ thống đảm bảo chất lượng thực phẩm được công nhận trên toàn thế giới. Áp dụng HACCP rất hiệu quả khi kiểm soát các mối nguy mang tính hữu cơ gắn liền với thực phẩm cũng như việc kiểm soát các mối nguy ngoài an toan thực phẩm và đây cũng là yêu cầu của cácnước nhập khẩu và các tổ chức quốc tế. Các quốc gia, tổ chức yêu cầu bắt buộc áp dụng HACCP: - Mỹ (luật liên bang cfr.123 phần 110) - EU theo 178/2002, 852/2004, 853/2004… - Canada, Australia, New Zealand, Japan, Korea, Thailand… - Việt nam 4.2 Lợi ích của việc áp dụng HACCP  Lợi ích đối với người tiêu dùng: giảm nguy cơ các bệnh truyền qua thực phẩm; nâng cao nhận thức về vệ sinh cơ bản; tăng sự tin cậy vào việc cung cấp thực phẩm; cải thiện cuộc sống trong lĩnh vực sức khỏe và kinh tế - xã hội.  Lợi ích với ngành công nghiệp: tăng số lượng người tiêu dùng và độ tin cậy của 8 GVHD: Lê Ngọc Liêm Nhóm 5 Quản Trị Chất Lượng Chính phủ; đảm bảo giá cả; tăng khả năng cạnh tranh và tiếp thị; giảm chi phí do giảm sản phẩm hỏng và phải thu hồi; cải tiến quá trình sản xuất và điều kiện môi trường; cải tiến năng lực quản lý đảm bảo an toàn thực phẩm; tăng cơ hội kinh doanh và xuất, nhập khẩu thực phẩm.  Lợi ích với Chính phủ: cải thiện sức khỏe cộng đồng, nâng cao hiệu quả và kiểm soát thực phẩm; giảm chi phí cho sức khỏe cộng đồng; tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển thương mại; tạo lòng tin của người dân vào việc cung cấp thực phẩm.  Lợi ích với doanh nghiệp: • Về mặt thị trường: Nâng cao được uy tín và hình ảnh của doanh nghiệp với khách hàng với việc được bên thứ ba chứng nhận sự phù hợp của hệ thống HACCP. Nâng cao năng lực cạnh tranh nhờ nâng cao sự tin cậy của người tiêu dùng với các sản phẩm của doanh nghiệp. Phát triển bền vững nhờ đáp ứng các yêu cầu của cơ quan quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm và cộng đồng xã hội. Cải thiện cơ hội xuất khẩu và thâm nhập thị trường quốc tế yêu cầu chứng chỉ như là một điều kiện bắt buộc. Giảm thiểu các yêu cầu với việc thanh kiểm tra của các đơn vị quản lý nhà nước. • Về mặt kinh tế: Giảm thiểu chi phí gắn liền với các rủi ro về việc thu hồi sản phẩm và bồi thường thiệt hại cho người tiêu dùng. Giảm thiểu chi phí tài chế và sản phẩm hủy nhờ cơ chế ngăn ngừa phát hiện các nguy cơ về an toàn thực phẩm từ sớm. • Về mặt quản lý rủi ro: Thực hiện tốt việc đề phòng các rủi ro và hạn chế thiệt hại do rủi ro gây ra. Điều kiện để giảm chi phí bảo hiểm. Dễ dàng hơn trong làm việc với bảo hiểm về tổn thất và bồi thường. Tạo cơ sở cho hoạt động chứng nhận, công nhận và thừa nhận: Được sự đảm bảo của bên thứ ba. Vượt qua rào cản kỹ thuật trong thương mại. Cơ hội cho quảng cáo, quảng bá. 4.3 Ý nghĩa: HACCP quan trọng bởi vì nó kiêm̉ soát mối nguy tiêm̀ tàng trong san̉ xuât́ thưc̣ phâm̉. Thông qua việc kiểm soát nhưñg rủi ro thực phâm̉ chủ yêú, như chất gây ô nhiêm̃ thuộc vi trùng học, hoa ́học và vâṭ ly,́ nhưñg nha ̀san̉ xuât́ có thể đam̉ baỏ tốt hơn cho người tiêu dùng sản phâm̉ của họ an toaǹ cho tiêu duǹg. Với sự giảm bớt mối nguy thực phâm̉, việc baỏ vệ sức khoẻ côṇg đồng sẽ được cun̉g cố. So sańh HACCP với nhưñg cách tiếp cận truyêǹ thôńg để kiểm soát san toaǹ thực phâm̉ như thế naò? Nhưñg chương trình kiêm̉ soát an toaǹ thực phâm̉ truyêǹ thôńg nói chung dưạ trên sự kiểm tra “an̉h chụp nhanh” 9 GVHD: Lê Ngọc Liêm Nhóm 5 Quản Trị Chất Lượng và việc nghiên cưú thaǹh phâm̉ tức là cách tiếp câṇ “quan sát, phat́ hiêṇ và tiếp xúc” tin tưởng vào phat́ hiêṇ mối nguy haị tiêm̀ taǹg hơn là ngăn chăṇ. Nhưñg cách tiếp câṇ naỳ có giới haṇ của chuńg, ví dụ, chiêù dài thời gian yêu cầu thu được kết quả, sự bât́ lưc̣ cuả chuńg dự baó nhưñg vâń đề an toaǹ thực phâm̉ tiềm taǹg, chi phí cao chịu bởi việc nghiên cưú thaǹh phâm̉, và khó khăn cho việc tâp̣ hợp và nghiên cứu đủ ví dụ tiêu biêủ để thu được thông tin có ý nghĩa và tiêu biêủ.Với hệ thôńg HACCP, an toaǹ thưc̣ phâm̉ thích được hợp nhât́ vào đề cương của phương phaṕ hơn là hệ thống không hiệu lưc̣ của phương phaṕ nghiên cưú thaǹh phâm̉. Bởi vâỵ, hệ thống HACCP cung cấp phương phaṕ mang laị lợi nhuâṇ hơn và ngăn ngừa cho an toaǹ thưc̣ phâm̉. Kinh nghiệm của một vaì quốc gia cho biết việc aṕ duṇg hệ thống HACCP dâñ đến việc phòng ngưà có hiệu quả hơn bêṇh tật từ san̉ phâm̉. ví dụ, ở Mỹ, theo Cơ quan quan̉ lý Thực phâm̉ và Dược phâm̉ My,̃ ưńg duṇg cuả HACCP cho maý chế biến cá được đańh giá ngăn chăṇ khoan̉g chứng 20 đêń 60% bêṇh do haỉ san̉ gây ra. Để thực hiện thaǹh công HACCP, nên băt́ đâù từ nông trường và kết thuć với việc chuân̉ bị thưc̣ phâm̉ riêng biệt, hoặc ở khaćh sạn hoăc̣ ở nha.̀ Tại nông trường, có nhưñg hoaṭ đôṇg được thực hiện để ngăn ngừa sự nhiêm̃ bân̉ xaỷ ra, như việc kiểm tra cho ăn, baỏ vệ hệ thống vệ sinh nông trường, thực haǹh nhưñg thói quen quan̉ lý tốt sức khoẻ vâṭ nuôi. Trong chế biêń, sự nhiêm̃ bân̉ câǹ phaỉ được ngăn chăṇ trong suốt qua ́trình. Một khi nhưñg sản phâm̉ thịt lợn, thịt gà rời khỏi nơi nuôi trôǹg câǹ phaỉ có sự kiểm soát tại nhưñg điạ điêm̉ chuyên chở, cắt giữ và phân phối. Trong cưả haǹg bań le,̉ hệ thống vệ sinh, giữ laṇh, cất giữ và việc thực hiêṇ mua bań thích hợp sẽ ngăn chăṇ sự nhiêm̃ bân̉. Cuối cùng, taị các khaćh saṇ, dịch vụ thực phâm̉ và gia đình, người sử dụng thưc̣ phâm̉ phaỉ cất giữ, sử dụng, chế biêń thực phâm̉ môṭ caćh đuńg đăń để đam̉ baỏ an toaǹ thực phâm̉.Mối quan hê ̣giữa Bộ tiêu chuân̉ ISO 9000 và HACCP:Bộ tiêu chuân̉ ISO 9000 bao gồm nhiêù yêú tố yêu cầu quan̉ lý HACCP có hiêụ qua,̉ như kiêm̉ soát quá trình, kiêm̉ tra và nghiên cưú, kiểm soát hồ sơ chât́ lượng, kiêm̉ soát taì liêụ và dữ liêụ, đańh giá chât́ lượng nội bộ và nhiêù cái khác nưã…HACCP có thể dễ daǹg hợp nhât́ vaò hệ thống chât́ lượng ISO 9000. Như một cách lưạ choṇ Bộ tiêu chuân̉ ISO 9000 có thể được sử duṇg một caćh có hiêụ quả như một mô hiǹh cho dâñ chứng băǹg taì liêụ và thưc̣ hiêṇ hệ thôńg HACCP.Lợi ích cuả việc được chứng nhâṇ HACCP. Caỉ tiến phương phaṕ nôị bô.̣ Hệ thống duy trì cân đối kế toań để ngăn ngừa hệ thống hỏng hóc. Tuân thủ theo các yêu câù điêù tiết, các công ty được chứng nhâṇ ít đuṇg độ nhưñg vâń đề với người điêù chin̉h. Giam̉ bớt việc đặt vaò nghiã vụ phaṕ ly,́ giâý 10 GVHD: Lê Ngọc Liêm Nhóm 5 Quản Trị Chất Lượng chứng nhâṇ có thể được sử duṇg như chưńg chỉ sự chuyên câǹ xứng đańg.Caỉ thiêṇ nhưñg cơ hội xuât́ khâủ và truy nhâp̣ đêń thị trường đòi hỏi giâý chứng nhâṇ như là một điều kiêṇ cuả việc tiếp nhâṇ. Nâng cao độ tin câỵ của người mua.Giam̉ bớt tińh thường xuyên cuả kiêm̉ toań ngân haǹg. Lợi thế caṇh tranh đối với nhưñg công ty không được chứng nhâṇ. Nâng cao hiǹh an̉h của công ty. 5.Quy trình, cách thức áp dụng, xây dựng 5.1.Nguyên tắc áp dụng: Ngành công nghiệp thực phẩm cũng như các cơ quan chức năng về an toàn thực phẩm trên thế giới đã thừa nhận 7 nguyên tắc sau của hệ thống HACCP: Nguyên tắc 1: Tiến haǹh phân tích mối nguy haị.Xać định các mối nguy haị tiềm ân̉ ở mọi giai đoaṇ có thể an̉h hưởng tới an toaǹ thưc̣ phâm̉ từ sơ chế, chế biêń, phân phối cho tới khâu tiêu thu ̣cuối cuǹg. Đánh giá khả năng xuât́ hiện các mối nguy haị va ̀xać định các biêṇ phaṕ kiêm̉ soát chuńg. Nguyên tắc 2: Xác định các điểm kiểm soát tới haṇ (CCP)Xác định các điểm taị công đoaṇ vâṇ haǹh cuả sơ đồ dây chuyêǹ sản xuât́ câǹ được kiêm̉ soát để loaị bỏ các mối nguy haị hoặc haṇ chế kha ̉năng xuât́ hiêṇ cuả chún
Luận văn liên quan