Quản trị khoản phải thu tại các doanh nghiệp ngành xây dựng Việt Nam
Hiện nay Việt Nam là hội viên của vùng thương mại tự do Đông Nam á(AFTA), tổ chức hợp tác kinh tế áChâu – Thái Bình D-ơng (APEC), vàASEM. Việt Nam đã ký hiệp định th-ơng mại với Hoa Kỳ (BTA), hiệp định đầu t-Việt – Nhật (JVIA), và trên 70 hiệp định th-ơng mại với những n-ớc khác. Đây lànhững b-ớc chuẩn bị cho gia nhập cơ quan mậu dịch thế giới (WTO), một mốc quan trọng trong tiến trình hội nhập vào thị tr-ờng quốc tế. Nền kinh tế thị tr-ờng càng phát triển thì các quan hệ tín dụng ngày càng trở nên đa dạng vàphức tạp. Sự phát sinh nợ làmột yếu tố tất nhiên trong hoạt động kinh doanh, trong đó bao gồm cả tín dụng ngân hàng vàtín dụng th-ơng mại. Tình trạng nợ nần vàviệc kiểm soát nợ cần đ-ợc nhìn nhận từ cả hai gócđộ: bên cung cấp tín dụng (chủ nợ) vàbên đi vay (khách nợ). Nhiều doanh nghiệp đang phải đối mặt với mức độ rủi ro tín dụng rất cao, trong đó rủi ro về tổn thất nợ khó đòi làmột trong những nhân tố cần đ-ợc kiểm soát chặt chẽ. Trong nhiều tr-ờng hợp, tổn thất nợ đọng giữa các doanh nghiệp đang tiếp tục gia tăng, làm suy giảm năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp, thậm chí dẫn tới nguy cơ phá sản. Gia nhập vào WTO sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp huy động vốn trên các thị tr-ờng vốn thế giới, mở ranhiều cơ hội kinh doanh cho các doanh nghiệp vàviệc mở rộng thị tr-ờng đồng nghĩa với việc mở rộngcác quan hệ tín dụng, nợ nần chắc chắn sẽ gia tăng. Chính vì thế doanh nghiệp nào có chính sách bán chịu hợp lý, nghiên cứu, ứng dụng các công cụ quản trị nợ kịp thời sẽ trụ vững vàphát triển, ng-ợc lại sẽ phải đối diện với nguy cơ phá sản. Xuất phát từ tầm quan trọng này, việc chọn đề tài “Quản trị khoản phải thu tại các doanh nghiệp ngành xây dựng Việt Nam” làthiết thực vàcó ý nghĩa.