Quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân, hộ gia đình tại ngân hàng thương mại cổ phần công thƣơng Việt Nam chi nhánh Phúc Yên

Thực tiễn hoạt động của các NHTM Việt Nam trong những năm qua cho thấy tình trạng khó khăn về tài chính của một ngân hàng thƣờng phát sinh từ những khoản cấp tín dụng khó đoi, điển hình nhƣ: Hàng loạt Tổng Công ty, Tập Đoàn kinh tế lớn tại Việt Nam, các công ty, doanh nghiệp, các cá nhân, hộ gia đình vỡ nợ, chuyển thành nợ xấu, có khả năng mất vốn trong năm cao. Việc đặt một số NHTMCP vào tình trạng giám sát đặc biệt, sau đó Chính phủ ra quyết định tiến hành sáp nhập để tránh khả năng đổ vỡ, tác động xấu nền tài chính của Quốc gia. Trong nhiều nhân tố tác động đến sự đổ vỡ Ngân hàng thì rủi ro trong hoạt động tín dụng chiếm gần 80%. Chính vì vậy, tín dụng luôn đƣợc đánh giá là một trong các loại nghiệp vụ ngân hàng phức tạp và có độ rủi ro cao, và vấn đề hạn chế rủi ro tín dụng luôn đƣợc các NHTM quan tâm hàng đặc biệt. Nhƣ vậy, muốn tồn tại và phát triển, các ngân NHTM phải có đủ năng lực quản lý rủi ro, đặc biệt là rủi ro tín dụng. Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật và công nghệ thông tin thì mức độ rủi ro trong hoạt động tín dụng ngân hàng cũng đa dạng, phức tạp và tinh vi hơn rất nhiều so với trƣớc đây. Chính điều này đoi hỏi các nhà quản trị ngân hàng cần phải phát hiện sớm các rủi ro, đặc biệt là các rủi ro tiềm ẩn. Phát hiện sớm các rủi ro và đƣa ra các mô hình quản lý rủi ro đóng vai tro rất quan trọng đối với các ngân hàng hiện đại và đa năng hiện nay

pdf123 trang | Chia sẻ: duongneo | Lượt xem: 2899 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân, hộ gia đình tại ngân hàng thương mại cổ phần công thƣơng Việt Nam chi nhánh Phúc Yên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ---------------------------------- TRẦN THỊ TUYẾT QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN, HỘ GIA ĐÌNH TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH PHÚC YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Hà Nội - 2016 T R Ầ N T H Ị T U Y Ế T  Q U Ả N T R Ị K IN H D O A N H  K H O ¸ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ---------------------------------- TRẦN THỊ TUYẾT QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN, HỘ GIA ĐÌNH TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH PHÚC YÊN Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã đề tài: QTKD2014A-VP LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:PGS.TS. LÊ THỊ ANH VÂN Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật chuyên ngành Quản trị kinh doanh với đề tài “Quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân, hộ gia đình tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Phúc Yên” tác giả viết dƣới sự hƣớng dẫn của PGS.TS. Lê Thị Anh Vân cán bộ trƣờng Đại học Kinh tế Quốc Dân. Luận văn này đƣợc viết trên cơ sở vận dụng lý luận chung về quản trị rủi ro tín dụng đối với khách hàng cá nhân, hộ gia đình từ đó phân tích thực trạng đồng thời đƣa ra những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng đối với khách hàng cá nhân, hộ gia đình tại ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Phúc Yên. Khi viết bài luận văn này, tác giả có tham khảo một số tài liệu các khóa trƣớc của trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội và sử dụng những thông tin số liệu từ chính đơn vị công tác cung cấp. Tác giả cam đoan không có sự sao chép nguyên văn từ bất kỳ luận văn nào hay nhờ ngƣời khác viết. Tác giả xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về cam đoan của mình và chấp nhận mọi hình thức kỷ luật theo quy định của Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội. Tác giả luận văn Trần Thị Tuyết LỜI CẢM ƠN Luận văn: “Quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân, hộ gia đình tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Phúc Yên ”, đƣợc hoàn thành với sự hƣớng dẫn và giúp đỡ nhiệt tình của quý thầy cô Viện Kinh tế & Quản lý, Viện đào tạo sau Đại học trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội, cô giáo hƣớng dẫn PGS.TS Lê Thị Anh Vân. Tác giả bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo PGS.TS Lê Thị Anh Vân, ngƣời đã dành nhiều thời gian, công sức và lòng nhiệt tình hƣớng dẫn tác giả trong suốt quá trình thực hiện luận văn này. Xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô Viện Kinh tế & Quản lý, cán bộ nhân viên Viện đào tạo sau Đại học, trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội, đã hỗ trợ, gợi ý cho tôi trong quá trình thực hiện luận văn. Phúc Yên, ngày.....tháng.....năm 2016 Học viên thực hiện Trần Thị Tuyết MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, HÌNH LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 1 CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CÁ NHÂN, HỘ GIA ĐÌNH TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI ........................ 4 1.1. Ngân hàng và tín dụng Ngân hàng: ...................................................................... 4 1.1.1. Khái quát về ngân hàng thƣơng mại: ................................................................ 4 1.1.2 Khái quát về tín dụng ngân hàng ..................................................................... 10 1.2. Khái quát về tín dụng cá nhân ........................................................................... 13 1.2.1 Khái niệm và đặc điểm tín dụng cá nhân ......................................................... 14 1.2.2Phân loại tín dụng cá nhân ................................................................................ 15 1.2.3Vai trò của tín dụng cá nhân ............................................................................. 16 1.3 Rủi ro tín dụng cá nhân của ngân hàng thƣơng mại ......................................... 18 1.3.1 Khái niệm, bản chất của rủi ro tín dụng cá nhân.............................................. 18 1.3.2 Phân loại và nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng cá nhân ............................. 19 1.3.3 Tác động của rủi ro tín dụng cá nhân ............................................................... 24 1.4 Quản trị rủi ro tín dụng cá nhân tại ngân hàng thƣơng mại ................................ 26 1.4.1 Khái niệm Quản trị rủi ro tín dụng cá nhân ..................................................... 26 1.4.2 Nguyên tắc quản trị rủi ro tín dụng cá nhân ..................................................... 26 1.4.3 Nội dung Quản trị rủi ro tín dụng cá nhân ....................................................... 27 KẾT LUÂṆ CHƢƠNG 1 ........................................................................................ 38 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN, HỘ GIA ĐÌNH TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH PHÚC YÊN .............................................................................................................. 39 2.1. Giới thiệu chung về ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Phúc Yên ................................................................................................................... 39 2.1.1. Sơ lƣợc quá trình hình thành và phát triển ...................................................... 39 2.1.2. Mô hình tổ chức và mạng lƣới hoạt động ....................................................... 41 2.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh những năm gần đây của Vietinbank Chi nhánh Phúc Yên ................................................................................................................... 43 2.1.4. Bối cảnh kinh doanh của Vietinbank Chi nhánh Phúc Yên và những tác động đến công tác quản trị rủi ro tín dụng đối với khách hàng cá nhân tại Chi nhánh ..... 47 2.2 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng đối với khách hàng cá nhân, hộ gia đình tại Ngân hàng Vietinbank chi nhánh Phúc Yên ............................................................. 48 2.2.1 Thực trạng tín dụng KHCN tại Ngân hàng Vietinbank chi nhánh Phúc Yên .. 48 2.2.2 Kết quả hoạt động QTRR tín dụng KHCN tại Ngân hàng Vietinbank chi nhánh Phúc Yên ........................................................................................................ 53 2.2.3 Thực hiện quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Vietinbank chi nhánh Phúc Yên ............................................................................................................................ 66 2.2.4 Các biện pháp đã đƣợc áp dụng để phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng : ... 75 2.3. Đánh giá chung công tác quản trị rủi ro tín dụng đối với khách hàng cá nhân, hộ gia đình tại ngân hàng Vietinbank – chi nhánh Phúc Yên ........................................ 79 2.3.1. Ƣu điểm trong công tác quản trị rủi ro tín dụng đối với khách hàng cá nhân, hộ gia đình ................................................................................................................. 79 2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân trong công tác quản trị rủi ro tín dụng đối với khách hàng cá nhân, hộ gia đình tại Ngân Hàng Vietinbank Chi nhánh Phúc Yên. a. Hạn chế ....... 81 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ........................................................................................ 84 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN, HỘ GIA ĐÌNH TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH PHÚC YÊN .............................................................................................. 85 3.1. Các căn cứ của giải pháp .................................................................................... 85 3.1.1. Dự báo xu hƣớng kinh tế và hoạt động ngân hàng thời gian tới ..................... 85 3.1.2. Định hƣớng hoạt động của ngân hàng thƣơng mại cổ phần Công thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Phúc Yên giai đoạn 2015-2020 và tầm nhìn đến 2030. ............... 88 3.1.3. Định hƣớng quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân, hộ gia đình của ngân hàng Vietinbank Chi Nhánh Phúc Yên trong thời gian tới ....................................... 88 3.2. Các giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng đối với khách hàng cá nhân, hộ gia đình tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Công thƣơng Việt Nam – chi nhánh Phúc Yên. .................................................................................................................. 89 3.2.1 Giải pháp nâng cao việc thực hiện hiệu quả quy trình. .................................... 89 3.2.2 Giải pháp về chính sách ................................................................................... 99 3.3. Kiến nghị .......................................................................................................... 109 3.3.1. Kiến nghị đối với Chính phủ ......................................................................... 109 3.3.2. Kiến nghị đối với Ngân hàng nhà nƣớc ........................................................ 110 3.3.3. Kiến nghị đối với Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam ..................... 111 KẾT LUẬN ............................................................................................................ 113 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT DIỄN GIẢI VIETINBANK TIẾNG ANH: VIETNAM JOINT STOCK COMMERCIAL BANK FOR INDUSTRY AND TRADE. VIETINBANK TIẾNG VIỆT: NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM VIỆT NAM NHCTPY NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH PHÚC YÊN NHTM NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI TMCP THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NH NGÂN HÀNG RRTD RỦI RO TÍN DỤNG KHCN KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN QLRR QUẢN LÝ RỦI RO TSBĐ TÀI SẢN BẢO ĐẢM DANH MỤC BẢNG, HÌNH Bảng 2.1: Kết quả kinh doanh của NHCTPY năm 2011 -2015 ................................ 43 Bảng 2.2: Mô hình SWOT tình hình cho vay khách hàng cá nhân .......................... 47 Bảng 2.3: Tỷ trọng cho vay khách hàng cá nhân, hộ gia đình trong tổng dƣ nợ cho vay của Chi nhánh (2013-2015) ................................................................................ 49 Bảng 2.4. Tỷ trọng cho vay khách hàng cá nhân trong tổng dƣ nợ cho vay của Chi nhánh ......................................................................................................................... 51 Bảng 2.5: Cơ cấu tín dụng cá nhân theo tài sản đảm bảo ......................................... 52 Bảng 2.6: Phân loại dƣ nợ KHCN theo kỳ hạn NHCTPY ........................................ 53 Bảng 2.7: Phân loại dƣ nợ KHCN theo khách hàng, mục đích vay vốn tại NHCTPY 55 Bảng 2.8. Bảng dƣ nợ quá hạn khách hàng cá nhân ................................................. 58 Bảng 2.9: Nợ quá hạn cho vay KHCN theo thời gian............................................... 59 Bảng 2.10: Nợ quá hạn KHCN theo ngành nghề ...................................................... 61 Bảng 2.11: Số tiền trích lập dự phòng RRTD cá nhân (2013-2015) ........................ 65 Hình 2.1: Sơ đồ về phân loại Rủi ro tín dụng cá nhân .............................................. 19 Hình 2.2: Sơ đồ Cơ cấu tổ chức bộ máy điều hành................................................... 42 Hình 2.3: Biểu đồ về Tỷ trọng cho vay khách hàng cá nhân trong tổng dƣ nợ cho vay của Chi nhánh ..................................................................................................... 49 Hình 2.4. Biểu đồ về thị phần cho vay KHCN trên địa bàn Thị xã .......................... 50 Hình 2.5. Phân loại khách hàng Cá nhân, hộ gia đình theo mức vay ....................... 51 Hình 2.6 Biểu đồ về Dƣ nợ phân theo kỳ hạn giai đoạn 2012-2015 ........................ 54 Hình 3.1. Sơ đồ Quy trình quản lý nợ có vấn đề ....................................................... 93 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Thực tiễn hoạt động của các NHTM Việt Nam trong những năm qua cho thấy tình trạng khó khăn về tài chính của một ngân hàng thƣờng phát sinh từ những khoản cấp tín dụng khó đòi, điển hình nhƣ: Hàng loạt Tổng Công ty, Tập Đoàn kinh tế lớn tại Việt Nam, các công ty, doanh nghiệp, các cá nhân, hộ gia đình vỡ nợ, chuyển thành nợ xấu, có khả năng mất vốn trong năm cao. Việc đặt một số NHTMCP vào tình trạng giám sát đặc biệt, sau đó Chính phủ ra quyết định tiến hành sáp nhập để tránh khả năng đổ vỡ, tác động xấu nền tài chính của Quốc gia. Trong nhiều nhân tố tác động đến sự đổ vỡ Ngân hàng thì rủi ro trong hoạt động tín dụng chiếm gần 80%. Chính vì vậy, tín dụng luôn đƣợc đánh giá là một trong các loại nghiệp vụ ngân hàng phức tạp và có độ rủi ro cao, và vấn đề hạn chế rủi ro tín dụng luôn đƣợc các NHTM quan tâm hàng đặc biệt. Nhƣ vậy, muốn tồn tại và phát triển, các ngân NHTM phải có đủ năng lực quản lý rủi ro, đặc biệt là rủi ro tín dụng. Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật và công nghệ thông tin thì mức độ rủi ro trong hoạt động tín dụng ngân hàng cũng đa dạng, phức tạp và tinh vi hơn rất nhiều so với trƣớc đây. Chính điều này đòi hỏi các nhà quản trị ngân hàng cần phải phát hiện sớm các rủi ro, đặc biệt là các rủi ro tiềm ẩn. Phát hiện sớm các rủi ro và đƣa ra các mô hình quản lý rủi ro đóng vai trò rất quan trọng đối với các ngân hàng hiện đại và đa năng hiện nay. Hoạt động tín dụng của các ngân hàng cũng đang trải qua những thay đổi mạnh mẽ. Với sự suất hiện và phát hiện về thị trƣờng cá nhân, hộ gia đình trong tín dụng ngân hàng. Hàng loạt các ngân hàng đang hƣớng tới khách hàng cá nhân, hộ gia đình nhƣ một khách hàng trung thành đầy tiềm năng. Hoạt động tín dụng tiêu dùng phục vụ khách hàng cá nhân, hộ gia đình đã và đang đem lại nguồn lợi nhuận cao cho ngân hàng. Tuy nhiên, lợi nhuận và rủi ro là hai mặt của một vấn đề, lợi nhuận cao cũng đồng nghĩa với việc ngân hàng phải đối mặt với những rủi ro tiềm ẩn mà phía cá nhân, cũng nhƣ phía chủ quan của ngân hàng đem lại. Điều này khiến 2 mỗi ngân hàng phải xây dựng một chiến lƣợc quản lý rủi ro tín dụng cá nhân, hộ gia đình riêng cho mình. Với tầm nhìn trở thành Tập đoàn tài chính ngân hàng hiệu quả hàng đầu trong nƣớc và Quốc tế, Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam nói chung và Chi nhánh Phúc Yên nói riêng trong quá trình chuyển đổi của mình luôn quan tâm và công tác hạn chế các loại rủi ro, trong đó là rủi ro tín dụng lên ƣu tiên hàng đầu. Là một NH bán lẻ hàng đầu và cũng là một NH có sự cạnh tranh mạnh mẽ trong lĩnh vực tín dụng, tuy nhiên tín dụng càng phát triển nhanh dẫn đến rủi ro cũng có điều kiệu tăng lên, đặc biệt trong điều kiện tại địa bàn hoạt động tín dụng chủ yếu tập trung vào cá nhân, hộ gia đình .Từ những vấn đề trên, tôi đã chọn đề tài : “Quản trị rủi ro tín dụng đối với khách hàng cá nhân, hộ gia đình tại ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam – Chi nhánh Phúc Yên” làm luận văn tốt nghiệp cho mình. 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài (các kết quả cần đạt đƣợc) Đề tài tập trung nghiên cứu hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản trị RRTD trong hoạt động cho vay đối với KHCN, hộ gia đình của NHTM. Trên cơ sở đó phân tích, đánh giá thực trạng quản trị RRTD KHCN, hộ gia đình tại NH TMCP Công thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Phúc Yên. Trên cơ sở đó, rút ra những điều còn hạn chế trong công tác quản trị RRTD đối với KHCN từ đó nghiên cứu, đề xuất những giải pháp hoàn thiện công tác quản trị RRTD đối với KHCN, hộ gia đình tại NH Vietinbank CN Phúc Yên. 3. Đối tƣợng phạm vi và phƣơng pháp nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu là toàn bộ các vấn đề liên quan đến RRTD đối với KHCN, hộ gia đình tại Ngân hàng Vietinbank CN Phúc Yên. - Phạm vi nghiên cứu: + Nội dung: Trong hoạt động NH có nhiều rủi ro nhƣng phạm vi nội dung của đề tài chủ yếu nghiên cứu về RRTD mà không đề cập đến các loại rủi ro khác và đi sâu vào RRTD đối với đối tƣợng khách hàng là cá nhân, hộ gia đình. + Không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu RRTD đối với KHCN của NH 3 Vietinbank-CN Phúc Yên + Thời gian: Đề tài phân tích dựa trên dữ liệu của NH Vietinbank, CN Phúc Yên trong giai đoạn năm 2010-2015. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu Trên nền tảng phƣơng pháp luận chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, đề tài sử dụng các giải pháp điều tra, thu thập, xử lý dữ liệu, so sánh phân tích để rút ra quyết định đề xuất. 5. Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu và phần kết luận thì luận văn gồm có 3 chƣơng: Chương 1: Cơ sở lý luận về quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân của ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng đối với khách hàng cá nhân trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam – Chi nhánh Phúc Yên. Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng đối với khách hàng cá nhân tại ngân thương mại cổ phần Công thương Việt Nam – Chi nhánh Phúc Yên. 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu Trong quá trình thực hiện đề tài quản trị RRTD này, tác giả tham khảo nhiều tài liệu, công trình nghiên cứu có liên quan nhƣ: Các báo cáo thƣờng niên, quy trình, văn bản, chế độ chính sách do Vietinbank ban hành cũng là nguồn tài liệu quan trọng giúp tác giả tập hợp số liệu viết đề tài. Do hạn chế về kiến thức, cũng nhƣ giới hạn phạm vi của đề tài, luận văn chắc chắn sẽ có những thiếu sót. Kính mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo để nội dụng luận văn đƣợc hoàn chỉnh hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn. 4 CHƢƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CÁ NHÂN, HỘ GIA ĐÌNH TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1. Ngân hàng và tín dụng Ngân hàng: 1.1.1. Khái quát về ngân hàng thương mại: 1.1.1.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại: Khi nghiên cứu về Ngân hàng thƣơng mại, các nhà kinh tế học đƣa ra rất nhiều những quan niệm khác nhau. Ngƣời thì cho rằng"NHTM là tổ chức tài chính nhận tiền gửi và cho vay tiền". Kẻ khác lại nhận định:" NHTM là trung gian tài chính có giấy phép kinh doanh của Chính phủ để cho vay tiền và mở tài khoản tiền gửi, kể cả các khoản tiền gửi có thể dùng séc...". Sở dĩ có tình trạng này là do hoạt động NHTM rất đa dạng, các thao tác trong từng nghiệp vụ Ngân hàng lại phức tạp và vấn đề này luôn biến động theo sự thay đổi chung của nền kinh tế. Mặt khác, do tập quán, luật pháp của mỗi quốc gia, mỗi vùng khác nhau đã dẫn đến những quan niệm về NHTM không đồng nhất giữa các nƣớc trên thế giới. Tuy nhiên, tựu chung lại, chúng ta có thể hiểu NHTM với một khái niệm chung nhất là: NHTM là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thƣờng xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phƣơng tiện thanh toán. Nhƣ vậy, NHTM là một doanh nghiệp kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ thông qua các nghiệp vụ huy động các nguồn vốn để cho vay, đầu tƣ và thực hiện các nghiệp vụ tài chính khác.( Nguồn: [ 2 ,tr 10]). 1.1.1.2. Vai trò của NHTM đối với sư ̣phát triển của nền kinh tế: 1.1.1.2.1 Ngân hàng là nơi cung cấp vốn cho nền kinh tế : Vốn đƣơc̣ taọ ra tƣ̀ quá trì nh tích lũy , tiết kiêṃ của mỗi cá nhân , doanh nghiêp̣ và nhà nƣớc trong nền kinh tế. Vì vậy muốn có nhiều vốn phải tăng thu nhập quốc dân và có mƣ́c đô ̣tiêu dùng hơp̣ lý . Để tăng thu nhâp̣ quốc dân tƣ́c là cần phải mở rôṇg quy mô chiều rôṇg lâñ chiều sâu của sản xuất và lƣu thông hàng hóa , đẩy 5 mạnh sự phát triển của các ngành trong nền kinh tế và muốn làm đƣợc điều đó cần thiết phải có vốn . Măṭ khác khi nền kinh tế phát triển se ̃taọ ra càng nhiều nguồn vốn, điều đó se ̃có tác đôṇg tích cƣc̣ đến hoaṭ đôṇg ngân hàng . Ngân hàng thƣơng mại là chủ thể chính đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh . Ngân hàng thƣơng maị
Luận văn liên quan