K: Độ đáp ứng của máy quang phổ
A: Hệ số hấp thu
I0: Cường độ tia tới
J: Tán xạ phân tử
C: Nồng độ của mẫu
18 trang |
Chia sẻ: duongneo | Lượt xem: 1536 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Quang phổ raman - Chương II: Thiết bị và kĩ thuật thực hành, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Trường ĐHKH Tự Nhiên – ĐHQG Tp.HCM
Khoa Vật Lý & Vật Lý Kỹ Thuật
Bộ Môn Vật Lý Ứng Dụng
QUANG PHỔ RAMAN
Chương II: Thiết Bị Và Kĩ Thuật Thực Hành
HVCH: Phạm Thanh Tuân
2.5 THU NHẬN TÍN HiỆU
2.5.1 Đếm Photon
Đường cong đáp ứng của PM Hamahatsu R928
2.5.2 Thu nhận bằng mảng Diod quang
Một mảng Diod quang Sự đáp ứng của phổ Diod Silic
Sơ đồ của CCD 512x512
2.6 CHUẨN THIẾT BỊ
Chuẩn tần số Chuẩn cường độ
Chuẩn nội bộ
Chuẩn Indene
Chuẩn bằng vạch Plasma plaser
Chuẩn bằng vạch phát xạ Neon
Chuẩn cường độ
K: Độ đáp ứng của máy quang phổ
A: Hệ số hấp thu
I0: Cường độ tia tới
J: Tán xạ phân tử
C: Nồng độ của mẫu
Xây dựng những đường chuẩn từ
những mẫu đã biết hàm lượng phần
trăm của nó trong dung dịch
2.7 KĨ THUẬT MẪU
2.7.1 Các hợp chất không màu
Mẫu chất khí được đặt trong
ống thủy tinh có đường kính
1_2cm và dày khoảng 1mm.
Đối với các chất có hệ số tán xạ
Raman yếu thì người ta gắn
thêm các bộ cộng hưởng ngoài.
Dùng chùm tia laser có bước
sóng trong vùng khả kiến để
kích thích thu phổ Raman
Đối với những lượng mẫu vô cùng
nhỏ (~10-9 lit) thì người ta sử dụng
ống mao dẫn có đường kính 0.1 -0.5
mm và chiều dài cỡ 1mm.
Sử dụng các cuvét dạng hình trụ
có kích thước lớn sẽ làm giảm được
sự làm nóng cục bộ trong mẫu và cho
phép xác định một cách chính xác tỷ
lệ khử phân cực.
Phụ thuộc vào lượng mẫu sẵn có,
các mẫu dạng bột có thể được
chứa trong các ống thủy tinh,
ống mao dẫn. Phổ Raman
trong trường hợp nầy được đo
giống như trong trường hợp mẫu
là chất lỏng
2.7.2 Các hợp chất có màu
• Thay đổi bước sóng laser
• Làm giảm sự hội tụ của chùm laser lên mẫu
• Làm giảm nồng độ trong mẫu trong viên ép hay
trong dung dịch để tránh hiện tượng hấp thu do mẫu
• Làm lạnh mẫu
• Quay mẫu
• Di chuyển chùm laser qua lại trên mẫu cố định
• Giảm độ hội tụ của chùm tia lên mẫu thông qua
thấu kính
Kĩ thuật quay
Chất lỏng Chất rắn
Kĩ thuật quét bề mặt
2.7.3 Các cuvet đặc biệt
Cuvet điều nhiệt: dùng để
phân tích các phân tử sinh học
Cuvet nhiệt độ cao: thủy tinh,
vật liệu gốm, muối nóng chảy
ở nhiệt độ cao
Cuvet nhiệt độ thấp: dùng để
phân tích các phân tử sinh học
Sợi quang học: ứng dụng nhiều
trong đo phổ Raman ở nhiệt độ thấp
Và trong từ trường có cường độ cao
2.7.4 Cách bố trí cho tán xạ ngược
• Tránh được hiện tượng tự hấp thu ở mẫu
dung dịch màu
• Có thể đo tán xạ Raman và hấp thu trong
vùng UV_Khả kiến một cách đồng thời
• Có thể thu được phổ Raman đơn tinh thể
của các tinh thể nhỏ mà chỉ cần một mặt
tốt trên tinh thể cho mỗi hướng.
• Có thể thu được phổ ở nhiệt độ thấp với
mẫu rất nhỏ
• Tiếng ồn do thủy tinh của lớp bọc hay cuvet
chứa mẫu
2.7.5 Vấn đề huỳnh quang
Tạp chất trong mẫu gây ra Do chính mẫu phân tích tạo ra
Xử lý mẫu cho tinh khiết
Dùng chùm laser công suất mạnh
kích thich trong thời gian dài
Thay đổi bước sóng kích thích
Sử dụng laser kích thích dạng
xung và dùng một cổng điện tử
ưu tiên việc thu nhận các bức xạ
2.8 TỶ SỐ KHỬ PHÂN CỰC
Trong dao động đối xứng hoàn toàn, g0
> 0 và gs ≥ 0. Do đó, 0 ≤ ρp ≤ 3/4 (bị
phân cực)
Đối với dao động không đối xứng hoàn
toàn (một phần), g0 = 0 và gs > 0. Do
đó, ρp = 3/4 (bị khử phân cực).
2.9 TRỪ PHỔ