- Luật Xây dựng của Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
số 16/2003/QH11 ngày 25/11/2003;
- Luật BVMT Việt Nam đã được Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 29/11/2005;
- Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/4/2007 của Chính phủ về Quản lý CTR;
- Quyết định số 2149/2009/QĐ-TTg ngày 17/02/2009 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược Quốc gia về quản lý tổng hợp CTR đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050;
- Quyết định số 321/QĐ-TTg ngày 02/3/2011 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Trị đến năm 2020;
- Quyết định số 798/QĐ-TTg ngày 25/5/2011 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt chương trình đầu tư xử lý CTR giai đoạn 2011 - 2020;
- Thông tư liên tịch số 01/2001/TTLT-BKHCNMT-BXD, ngày 18/01/2001 của Bộ Khoa học Công nghệ - Môi trường và Bộ xây dựng Hướng dẫn các quy định về BVMT đối với việc lựa chọn địa điểm, xây dựng và vận hành BCL CTR;
- Thông tư số 13/2007/TT-BXD ngày 31/12/2007 của Bộ Xây dựng Hướng dẫn một số điều của Nghị định 59/2007/NĐ-CP ngày 09/4/2007 của Chính phủ về Quản lý CTR;
- Quyết định số 2788/QĐ-UBND ngày 14/12/2007 của UBND tỉnh Quảng Trị về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể mạng lưới thu gom, xử lý CTR tỉnh Quảng Trị đến năm 2015, định hướng đến năm 2020;
- Công văn số 1851/UBND-TM ngày 25/7/2011 của UBND tỉnh Quảng Trị về việc triển khai lập quy hoạch quản lý, xử lý CTR;
- Quyết định số 1819/QĐ-UBND ngày 05/9/2011 của UBND tỉnh Quảng Trị về việc phê duyệt đề cương nhiệm vụ lập “Quy hoạch quản lý CTR tỉnh Quảng Trị đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”;
65 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 3162 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Quy hoạch quản lý chất thải rắn tỉnh Quảng Trị đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÁC TỪ VIẾT TẮT
TT
Từ viết tắt
Giải nghĩa
1
BCL
Bãi chôn lấp
2
BVMT
Bảo vệ môi trường
3
CCN
Cụm công nghiệp
4
CN-TTCN
Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp
5
CSDL
Cơ sở dữ liệu
6
CTR
Chất thải rắn
7
HC-KT
Hành chính - Kinh tế
8
HTX
Hợp tác xã
9
HVS
Hợp vệ sinh
10
KCN
Khu công nghiệp
11
TCVN
Tiêu chuẩn Việt Nam
12
TNHH
Trách nhiệm hữu hạn
13
TP
Thành phố
14
UBND
Uỷ ban nhân dân
15
VSMT
Vệ sinh môi trường
MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết phải lập quy hoạch
2. Căn cứ pháp lý để xây dựng quy hoạch:
- Luật Xây dựng của Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam số 16/2003/QH11 ngày 25/11/2003;
- Luật BVMT Việt Nam đã được Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 29/11/2005;
- Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/4/2007 của Chính phủ về Quản lý CTR;
- Quyết định số 2149/2009/QĐ-TTg ngày 17/02/2009 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược Quốc gia về quản lý tổng hợp CTR đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050;
- Quyết định số 321/QĐ-TTg ngày 02/3/2011 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Trị đến năm 2020;
- Quyết định số 798/QĐ-TTg ngày 25/5/2011 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt chương trình đầu tư xử lý CTR giai đoạn 2011 - 2020;
- Thông tư liên tịch số 01/2001/TTLT-BKHCNMT-BXD, ngày 18/01/2001 của Bộ Khoa học Công nghệ - Môi trường và Bộ xây dựng Hướng dẫn các quy định về BVMT đối với việc lựa chọn địa điểm, xây dựng và vận hành BCL CTR;
- Thông tư số 13/2007/TT-BXD ngày 31/12/2007 của Bộ Xây dựng Hướng dẫn một số điều của Nghị định 59/2007/NĐ-CP ngày 09/4/2007 của Chính phủ về Quản lý CTR;
- Quyết định số 2788/QĐ-UBND ngày 14/12/2007 của UBND tỉnh Quảng Trị về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể mạng lưới thu gom, xử lý CTR tỉnh Quảng Trị đến năm 2015, định hướng đến năm 2020;
- Công văn số 1851/UBND-TM ngày 25/7/2011 của UBND tỉnh Quảng Trị về việc triển khai lập quy hoạch quản lý, xử lý CTR;
- Quyết định số 1819/QĐ-UBND ngày 05/9/2011 của UBND tỉnh Quảng Trị về việc phê duyệt đề cương nhiệm vụ lập “Quy hoạch quản lý CTR tỉnh Quảng Trị đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”;
3. Quan điểm quy hoạch:
- Quy hoạch quản lý CTR tỉnh Quảng Trị phải phù hợp với chiến lược quản lý CTR tại các đô thị và KCN Việt Nam đến năm 2020; phù hợp với chiến lược quốc gia về quản lý tổng hợp CTR đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050; phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Trị đến năm 2020 và các quy hoạch ngành khác.
- Quy hoạch quản lý CTR tỉnh Quảng Trị có tính kế thừa, phát triển theo hướng hiện đại, bền vững.
- Tiếp cận phương thức quản lý CTR của các nước tiên tiến trên thế giới hiện nay, đồng thời phù hợp với điều kiện Việt Nam.
- Áp dụng công nghệ xử lý hiện đại phù hợp với điều kiện kinh tế, giảm tối đa lượng CTR phải chôn lấp nhằm giảm thiểu tác động môi trường, chi phí đầu tư xây dựng BCL và tăng hiệu quả sử dụng đất.
4. Mục tiêu và phạm vi của quy hoạch:
a. Mục tiêu của quy hoạch:
* Mục tiêu tổng thế:
Huy động và tập trung các nguồn lực tham gia đầu tư vào lĩnh vực xử lý CTR nhằm nâng cao hiệu quả quản lý CTR, cải thiện chất lượng môi trường, đảm bảo sức khỏe cộng đồng và góp phần vào sự nghiệp phát triển bền vững của tỉnh Quảng Trị nói riêng và cả nước nói chung.
* Mục tiêu cụ thể đến năm 2020:
+ 100% tổng lượng CTR sinh hoạt đô thị phát sinh được thu gom và xử lý đảm bảo tiêu chuẩn môi trường.
+ 70% tổng lượng CTR sinh hoạt nông thôn phát sinh được thu gom và xử lý đảm bảo tiêu chuẩn môi trường.
+ 90% tổng lượng CTR công nghiệp không nguy hại phát sinh được thu gom và xử lý đảm bảo tiêu chuẩn môi trường.
+ 90% tổng lượng CTR công nghiệp nguy hại phát sinh được thu gom và xử lý đảm bảo tiêu chuẩn môi trường.
+ 100% tổng lượng CTR y tế không nguy hại và nguy hại phát sinh tại các cơ sở y tế, bệnh viện được thu gom và xử lý đảm bảo tiêu chuẩn môi trường.
+ 100% địa phương cấp huyện có BCL HVS với công nghệ xử lý CTR phù hợp và hiện đại. 100% địa phương cấp xã có điểm tập kết hoặc BCL CTR đảm bảo vệ sinh theo quy hoạch xây dựng nông thôn mới.
+ 100% các đô thị từ loại II - loại IV được phân loại CTR tại nguồn.
* Mục tiêu cụ thể đến năm 2030:
+ Tái chế, tái sử dụng, thu hồi năng lượng hoặc sản xuất phân hữu cơ 90% CTR đô thị được thu gom.
+ 100% tổng lượng CTR công nghiệp không nguy hại và nguy hại phát sinh được thu gom và xử lý đảm bảo môi trường, trong đó 75% CTR công nghiệp không nguy hại được tái chế, tái sử dụng.
+ 90% tổng lượng CTR sinh hoạt nông thôn phát sinh được thu gom và xử lý đảm bảo môi trường, trong đó 60% được tái chế, tái sử dụng.
+ Thu gom và xử lý được 70% CTR nguy hại phát sinh từ nông nghiệp.
b. Phạm vi quy hoạch:
Nghiên cứu lập quy hoạch tổng thể hệ thống thu gom và xử lý CTR trong phạm vi toàn tỉnh.
CHƯƠNG 2. HIỆN TRẠNG PHÁT SINH VÀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG TRỊ
2.1. Hiện trạng phát sinh CTR trên địa bàn tỉnh Quảng Trị:
2.1.1. Hiện trạng phát sinh CTR sinh hoạt:
Bảng 1 - Khối lượng CTR phát sinh tại một số đô thị trong tỉnh Quảng Trị
TT
Tên đô thị
Dân số (người)
Khối lượng phát sinh (tấn/ngày)
1
TP Đông Hà
83.557
61,0
2
Thị xã Quảng Trị
22.895
15,0
3
Thị trấn Hải Lăng
2.865
1,7
4
Thị trấn Ái Tử
3.697
2,2
5
Thị trấn Gio Linh
7195
4,3
6
Thị trấn Cửa Việt
4812
2,4
7
Thị trấn Hồ Xá
11.997
7,2
8
Thị trấn Bến Quan
3.643
1,8
9
Thị trấn Cửa Tùng
5.702
2,9
10
Thị trấn Cam Lộ
6.202
3,7
11
Thị trấn Krông Klang
3.342
1,7
12
Thị trấn Khe Sanh
11.245
5,6
13
Thị trấn Lao Bảo
9.994
6,0
Tổng cộng
115,5
(Nguồn: Số liệu thu thập từ quá trình điều tra)
2.1.2. Hiện trạng phát sinh CTR công nghiệp:
Bảng 2 - Tình hình hoạt động của các KCN/CCN trên địa bàn tỉnh Quảng Trị
TT
Danh mục các KCN/CCN
Hiện trạng
I
KCN/CCN đang hoạt động
1
KCN Nam Đông Hà
99,03 ha, tỷ lệ lấp đầy 62,71%
2
KCN Quán Ngang
205 ha, tỷ lệ lấp đầy 19%
3
KCN Tây Bắc Hồ Xá
294 ha, tỷ lệ lấp đầy 4,5%
4
CCN Đông Lễ
10 ha, 17 dự án thuê 100% diện tích đất, có 13 dự án đã đi vào hoạt động
5
CCN phường 4
1,7 ha, có 4 dự án đăng ký đầu tư
6
CCN - TTCN Cầu Lòn - Bàu De
4,36 ha, đã lấp đầy 100% diện tích với 8 dự án đầu tư sản xuất kinh doanh
7
CCN Ba Bến, thị xã Quảng Trị
0,5 ha, đã lấp đầy 100% diện tích với 4 xưởng xay xát chế biến lương thực đang hoạt động
8
CCN Diên Sanh
30 ha, có 9 doanh nghiệp đầu tư sản xuất chiếm diện tích 23,1 ha, sẽ phát triển thành KCN Hải Lăng với diện tích 150 ha
9
CCN Hải Thượng, Hải Lăng
25 ha, có 4 dự án đầu tư, trong đó, có 2 dự án đi vào hoạt động.
10
CCN Ái Tử, Triệu Phong
38 ha - giai đoạn 1 là 15 ha, hiện có 15 dự án thuê đất chiếm 10,8 ha, trong đó, có 9 dự án đã đi vào hoạt động.
11
CCN Cam Thành, Cam Lộ
20,5 ha; hiện đã có 03 doanh nghiệp thuê đất với diện tích 7,8 ha
12
3 CCN trong Khu kinh tế đặc biệt Lao Bảo
117 ha, thu hút 13 dự án đầu tư sản xuất chiếm 13,9 ha
13
CCN Hướng Tân
17 ha, đã xây dựng kết cấu hạ tầng trên diện tích 7 ha phục vụ cho nhà máy chế biến cà phê của Công ty Thái Hòa
14
CCN Đông Ái Tử
34,6 ha, đã thu hút 10 dự án đến thuê đất với tổng diện tích là 4,4 ha; hiện đang lập dự án đầu tư cơ sở hạ tầng của Cụm
II
Các CCN quy hoạch giai đoạn 2011 - 2020
Giai đoạn 2011-2015
1
CCN đường 9D
33,4 ha
2
CCN Đông Gio Linh tại thị trấn Cửa Việt và xã Gio Việt
70 ha
3
CCN Hải Lệ
70 ha
4
CCN Cửa Tùng, xã Vĩnh Giang, huyện Vĩnh Linh
9 ha
5
CCN Cam Hiếu
70,5 ha
6
CCN Krông Klang
16,1 ha
Giai đoạn 2016-2020
1
CCN Cam Tuyền
54 ha
2
CCN Bến Quan
15 ha
3
CCN Nam Cửa Việt
20 ha
4
CCN Tà Rụt
10 ha
5
CCN Hải Chánh
30 ha
(Nguồn: Quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Quảng Trị)
2.1.3. Hiện trạng phát sinh CTR y tế:
Hiện tại, trên địa bàn tỉnh Quảng Trị có 10 bệnh viện đa khoa, 1 bệnh viện điều dưỡng phục hồi chức năng, 141 trạm y tế, 16 trung tâm y tế dự phòng. Ngoài ra còn nhiều cơ sở y tế khám chữa bệnh tư nhân khác.
Khối lượng CTR phát sinh chủ yếu tập trung tại các bệnh viện đa khoa; các trung tâm y tế và trạm y tế có khối lượng ít.
Bảng 3 - Hiện trạng phát sinh CTR bệnh viện
TT
Tên cơ sở y tế
Số giường thực kê
CTR bệnh viện (kg/ngày)
Tổng lượng
CTR nguy hại
CTR không nguy hại
1
Bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Trị
500
1.100
100
1.000
2
Bệnh viện đa khoa TP Đông Hà
70
75
15
60
3
Bệnh viện đa khoa huyện Hải Lăng
80
80
15
65
4
Bệnh viện đa khoa huyện Triệu Phong
80
95
15
80
5
Bệnh viện đa khoa khu vực Triệu Hải
185
190
40
150
6
Bệnh viện đa khoa huyện Gio Linh
80
90
20
70
7
Bệnh viện đa khoa huyện Vĩnh Linh
206
222
45
177
8
Bệnh viện đa khoa huyện Hướng Hóa
100
140
20
120
9
Bệnh viện đa khoa huyện Cam Lộ
78
80
16
64
10
Bệnh viện đa khoa huyện Đakrông
60
60
12
48
11
Bệnh viện Điều dưỡng và Phục hồi Chức năng Cửa Tùng
95
38
5
33
(Nguồn: Số liệu thu thập từ quá trình điều tra)
Bảng 4 - Tổng hợp khối lượng CTR phát sinh trên địa bàn tỉnh Quảng Trị
TT
Đơn vị hành chính
Khối lượng CTR sinh hoạt phát sinh (tấn/ngày)
Khối lượng CTR công nghiệp (tấn/ngày)
Khối lượng CTR y tế (tấn/ngày)
Khối lượng CTR khác (thương mại, du lịch, dịch vụ; xây dựng, bùn cặn cống, công cộng) (tấn/ngày)
Tổng cộng (tấn/ngày)
1
TP. Đông Hà
61
22,1
1,25
32,3
116,7
2
TX. Quảng Trị
15
1,5
0,37
7,9
24,6
3
Huyện Vĩnh Linh
43
4,0
0,74
22,5
69,8
4
Huyện Hướng Hóa
23
6,3
0,27
12,4
42,4
5
Huyện Gio Linh
36
11,7
0,26
19,3
67,8
6
Huyện Đakrông
11
0,0
0,21
5,8
17,1
7
Huyện Cam Lộ
18
2,3
0,21
9,4
29,8
8
Huyện Triệu Phong
47
3,2
0,27
25,0
75,5
9
Huyện Hải Lăng
43
8,4
0,27
22,8
74,7
Tổng cộng
297
59,6
3,85
157,6
518,3
2.1.4. Hiện trạng phát sinh CTR nông nghiệp:
CTR nông nghiệp thông thường là chất thải rắn phát sinh từ các hoạt động sản xuất nông nghiệp như: Trồng trọt (thực vật chết, tỉa cành, làm cỏ…), thu hoạch nông sản (rơm, rạ, trấu, cám, lõi ngô, thân ngô), bao bì đựng phân bón, thuốc BVTV, các chất thải chăn nuôi, giết mổ động vật. Hầu hết thành phần của CTR nông nghiệp đều dễ phân hủy sinh học, có thể tái sử dụng, trừ các thành phần khó phân hủy và độc hại như bao bì hóa chất BVTV trong trồng trọt; vỏ các lọ thuốc kháng sinh, ống tiêm thuốc trong chăn nuôi gia súc, gia cầm. Hiện nay, khối lượng CTR nông nghiệp chưa được tính toán một cách đầy đủ và không được tính toán thống kê trong trong tổng khối lượng CTR của các địa phương cũng như toàn quốc.
Bảng 5 - Khối lượng CTR nguy hại phát sinh trong nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Trị
TT
Đơn vị hành chính
Lượng CTR nguy hại trong nông nghiệp phát sinh năm 2011 (tấn/năm)
1
TP. Đông Hà
0,23
2
TX. Quảng Trị
0,08
3
Huyện Vĩnh Linh
1,72
4
Huyện Hướng Hóa
1,16
5
Huyện Gio Linh
1,47
6
Huyện Đakrông
0,42
7
Huyện Cam Lộ
0,78
8
Huyện Triệu Phong
1,25
9
Huyện Hải Lăng
1,51
Tổng cộng
8,62
Ghi chú:
- Khối lượng CTR nguy hại phát sinh trong bảng trên là các bao bì, chai lọ đựng hóa chất BVTV trong sản xuất nông nghiệp.
2.2. Hiện trạng thu gom và xử lý CTR trên địa bàn tỉnh Quảng Trị:
2.2.1. CTR sinh hoạt:
a. Thu gom CTR:
Bảng 6 - Hiện trạng thu gom, vận chuyển CTR tỉnh Quảng Trị
TT
Huyện/thị/TP
Đơn vị thực hiện
Phạm vi thu gom
1
TP Đông Hà
Công ty TNHH MTV Môi trường và Công trình Đô thị
9 phường và các cơ quan, đơn vị, nhà máy, xí nghiệp
2
Thị xã Quảng Trị
Công ty Cổ phần Công trình Môi trường Đô thị
Phường 1, 2, 3; Phường An Đôn (4/5 thôn); xã Hải Lệ (3 thôn)
3
Huyện Hải Lăng
- HTX Dịch vụ Môi trường Đô thị thị trấn Hải Lăng
- Thị trấn Hải Lăng, Hải Thượng, Hải Tân, CCN Diên Sanh
Tổ Vệ sinh Môi trường (Viết tắt là VSMT) xã Hải Thọ.
Thu gom địa bàn thôn 1, thông Công Thương nghiệp, xã Hải Thọ
Tổ VSMT xã Hải Chánh
Thu gom địa bàn thôn Mỹ Chánh, xã Hải Chánh
Tổ VSMT Long Hưng, Hải Phú
Thu gom địa bàn thôn Long Hưng, xã Hải Phú
Tổ VSMT Mỹ Thủy, Hải An
Thu gom CTR thôn Mỹ Thủy, xã Hải An
4
Huyện Triệu Phong
Các Đội VSMT của các xã/thị trấn: Ái Tử, Triệu Phước, Triệu Đại, Triệu Sơn, Triệu Tài, Triệu Trung, Triệu Thuận
Chủ yếu thu gom tại một số cụm dân cư và các chợ
5
Huyện Gio Linh
HTX VSMT Tiền Phong
Thị trấn Gio Linh, chợ Cầu và một số hộ tại các xã phụ cận (Gio Phong, Gio Châu, Gio Mỹ)
6
Huyện Vĩnh Linh
Trung tâm Môi trường - Đô thị Vĩnh Linh
Thị trấn Hồ Xá, thị trấn Cửa Tùng, thị trấn Bến Quan và một phần các xã phụ cận (Vĩnh Long, Vĩnh Hoà, Vĩnh Chấp, Vĩnh Giang, Vĩnh Tân, Vĩnh Quang, Vĩnh Hiền…)
7
Huyện Cam Lộ
Đội Môi trường Đô thị
Chủ yếu phục vụ cho thị trấn Cam Lộ, một số hộ ở xã Cam Thành, các chợ Ngô Đồng, chợ Sòng, chợ Cùa, chợ Phiên.
Đội VSMT xã Cam Chính
Thu gom rác tại khu vực chợ Cùa, khu dân cư trung tâm xã Cam Chính
Đội VSMT xã Cam Nghĩa
Thu gom CTR tại khu vực chợ Cùa, khu dân cư trung tâm xã Cam Nghĩa
8
Huyện Đakrông
Đội VSMT thị trấn Krông Klang
Thu gom khóm 1, khóm 2 và một số cơ quan, trường học
Đội VSMT xã Tà Rụt
Thôn Tà Rụt 1, thôn Tà Rụt 2, thôn Tà Rụt 3
9
Huyện Hướng Hóa
Công ty TNHH Hoàng Cầu tại thị trấn Lao Bảo
Thu gom tại thị trấn Lao Bảo
Trung tâm Môi trường đô thị Hướng Hóa
Thu gom tại thị trấn Khe Sanh và 3 xã Tân Liên, Tân Lập, Tân Hợp
(Nguồn: Số liệu thu thập từ quá trình điều tra)
b. Xử lý CTR:
Bảng 7 - Tổng hợp hiện trạng BCL CTR tỉnh Quảng Trị
TT
Huyện/thị/TP
Vị trí, quy mô
Đánh giá hiện trạng
1
TP Đông Hà
Bãi xử lý cũ: Giáp đường 9D, lý trình km5+900, thuộc địa phận Phường 3. Diện tích 6,2
ha
Bãi xử lý không có hàng rào cách ly, vành đai cây xanh, giáp với đường giao thông, không có hệ thống bạt chống thấm, hệ thống thu gom và xử lý nước thải. Hình thức xử lý đốt và chôn lấp không triệt để, quá tải gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng theo Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg của Thủ tướng chính phủ, sẽ đóng cửa hoàn toàn khi BCL mới đi vào hoạt động.
Bãi xử lý mới: Cách đường 9D khoảng 200 m về phía Bắc, điểm giao nhau đường vào bãi xử lý và đường 9D có lý trình km6+500. Diện tích bãi xử lý 22 ha
- Đây là bãi xử lý đầu tiên của Tỉnh được đầu tư đúng theo các yêu cầu kỹ thuật của một BCL CTR HVS với các ô xử lý riêng biệt cho CTR thông thường và CTR sinh hoạt.
- Hiện nay, bãi xử lý mới đã được đầu tư xây dựng và đưa vào vận hành.
2
Thị xã Quảng Trị
Bãi xử lý cũ: Khu phố 1, phường 1. Diện tích 3 ha.
Quá tải, gây ô nhiễm môi trường, đã đóng cửa.
Bãi xử lý mới: Phước Môn 1, thôn Phước Môn, xã Hải Lệ. Diện tích hiện tại khoảng 0,05 ha
Vị trí này phù hợp để xây dựng BCL do xa khu dân cư, xa nguồn nước và các công trình khác, quy mô theo quy hoạch lớn và có khả năng mở rộng diện tích, thành phần cơ giới đất ít thấm. Tuy nhiên, do chưa triển khai xây dựng bài bản, mới chỉ mang tính tạm thời để giải quyết vấn đề trước mắt với công nghệ xử lý lạc hậu nên gây ô nhiễm môi trường cục bộ.
3
Huyện Hải Lăng
Bãi xử lý xã Hải Thọ, diện tích 0,2 ha
Bãi xử lý này phù hợp với quy hoạch sử dụng đất của xã, xử lý CTR cho thị trấn Hải Lăng và xã Hải Thọ, hình thức xử lý chủ yếu là đốt và chôn lấp. Tuy nhiên, nền đất cát thấm nước tốt, quá gần với khu dân cư, công nghệ xử lý lạc hậu, cơ sở hạ tầng kém, thường xuyên ứ đọng nước vào mùa mưa, quy mô nhỏ, gây ô nhiễm môi trường và mỹ quan khu vực.
Bãi xử lý xã Hải An, diện tích 0,2 ha
- Bãi xử lý này phù hợp với quy hoạch sử dụng đất của xã. Tuy nhiên, nền đất cát, quá gần với khu dân cư, công nghệ xử lý lạc hậu, cơ sở hạ tầng kém, thường xuyên ứ đọng nước vào mùa mưa, quy mô và khả năng chịu tải kém dẫn đến tình trạng quá tải, gây ô nhiễm môi trường và mỹ quan khu vực.
- Công tác xử lý CTR không đúng quy trình dẫn đến tình trạng CTR bị ứ đọng rất nhiều, thậm chí ngay trên đường vào bãi xử lý.
Bãi xử lý xã Hải Xuân, diện tích 0,2 ha
- Bãi xử lý này phù hợp với quy hoạch sử dụng đất của xã. Tuy nhiên, nền đất cát, công nghệ xử lý lạc hậu, cơ sở hạ tầng kém, thường xuyên ứ đọng nước vào mùa mưa, quy mô nhỏ.
- Lượng CTR ít nên chưa có dấu hiếu ô nhiễm môi trường cho khu vực dân cư xung quanh.
Bãi xử lý xã Hải Chánh, diện tích 0,2 ha
Bãi xử lý này phù hợp với quy hoạch sử dụng đất của xã, xử lý bằng hình thức đốt, chưa gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.
Bãi xử lý xã Hải Phú, diện tích 0,01 ha
Bãi xử lý này phù hợp với quy hoạch sử dụng đất của xã. Hiện trạng bãi xử lý là một hố đất sâu khoảng 1 m, chứa đầy CTR. Hình thức xử lý tại đây chủ yếu bằng hình thức đốt.
Bãi xử lý xã Hải Ba
Bãi xử lý này phù hợp với quy hoạch sử dụng đất của xã, mới đưa vào sử dụng, xử lý bằng hình thức đốt, chưa gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. Tuy nhiên kết cấu nền đất chủ yếu tại khu vực bãi rác là đất cát, trong khi hiện trạng bãi rác không có lót đáy chống thấm, không có công trình thu nước rỉ rác nên nguy cơ ô nhiễm môi trường rất cao đặc biệt là nguồn nước ngầm.
Bãi xử lý xã Hải Quế
Bãi xử lý này phù hợp với quy hoạch sử dụng đất của xã, mới đưa vào sử dụng, xử lý bằng hình thức đốt, lượng chất thải ít, chưa gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. Tuy nhiên kết cấu nền đất chủ yếu tại khu vực bãi rác là đất cát, trong khi hiện trạng bãi rác không có lót đáy chống thấm, không có công trình thu nước rỉ rác nên nguy cơ ô nhiễm môi trường rất cao đặc biệt là nguồn nước ngầm.
4
Huyện Triệu Phong
Bãi xử lý thị trấn Ái Tử, diện tích 0,1 ha
Bãi xử lý này phù hợp với quy hoạch sử dụng đất của thị trấn. Tuy nhiên, công nghệ xử lý lạc hậu, cơ sở hạ tầng kém, quy mô nhỏ, đầu hướng gió Tây Nam so với khu dân cư, gây ô nhiễm môi trường và mỹ quan khu vực. Hiện tại bãi xử lý của thị trấn đã có dấu hiệu quá tải do 03 tháng đốt 01 lần nên lượng CTR ứ đọng là rất lớn, chiếm 70-75% diện tích bãi và cao 1,2 - 1,5 m.
Bãi xử lý xã Triệu Thuận, diện tích 0,08 ha
- Bãi xử lý này phù hợp với quy hoạch sử dụng đất của xã. Tuy nhiên, công nghệ xử lý lạc hậu, cơ sở hạ tầng kém, quy mô nhỏ, đầu hướng gió Tây Nam so với khu dân cư, giao thông đến bãi xử lý kém, thường xuyên ngập lụt vào mùa mưa lũ.
- Bãi xử lý này tuy mới hoạt động nhưng hiệu quả không cao, hình thức xử lý duy nhất là đốt.
Bãi xử lý xã Triệu Tài tại thôn Thâm Triều, diện tích 0,03 ha
- Bãi xử lý này phù hợp với quy hoạch sử dụng đất của xã. Tuy nhiên, cơ sở hạ tầng kém, quy mô nhỏ, giao thông đến bãi xử lý kém, thường xuyên ngập lụt vào mùa mưa lũ.
- Lượng CTR tập kết và xử lý tại đây chưa nhiều, xử lý bằng hình thức đốt với tần suất 2 tuần/lần.
Bãi xử lý xã Triệu Sơn nằm ở đê cát thôn Thượng Trạch với diện tích 0,048 ha
- Bãi xử lý này phù hợp với quy hoạch sử dụng đất của xã. Tuy nhiên, cơ sở hạ tầng kém, quy mô nhỏ, kết cấu nền đất cát dễ thấm nước gây ô nhiễm môi trường và mỹ quan khu vực.
- Bãi xử lý này chưa đi vào hoạt động do chưa có xe thu gom CTR.
Bãi xử lý xã Triệu Sơn nằm ở đê cát thôn An Lưu với diện tích 0,04 ha
- Bãi xử lý này phù hợp với quy hoạch sử dụng đất của xã. Tuy nhiên, cơ sở hạ tầng kém, quy mô nhỏ, kết cấu nền đất cát dễ thấm nước gây ô nhiễm môi trường và mỹ quan khu vực.
- Bãi xử lý hiện đã quá tải do không có hình thức xử lý và bị cát vùi.
Bãi xử lý CTR thôn Linh Chiểu, xã Triệu Sơn; diện tích 0,048 ha
- Bãi xử lý này phù hợp với quy hoạch sử dụng đất của xã. Tuy nhiên, cơ sở hạ tầng kém, quy mô nhỏ, kết cấu nền đất cát dễ thấm nước gây ô nhiễm môi trường và mỹ quan khu vực.
- Bãi xử lý này mới đi vào hoạt động tháng 8/2012, khối lượng CTR ước tính khoảng 4 m3.
Bãi xử lý CTR khu trung tâm Bồ Bản nằm tại thị tứ Bồ Bản, diện tích 0,05 ha
- Bãi xử lý này phù hợp với quy hoạch sử dụng đất của xã. Tuy nhiên, cơ sở hạ tầng kém, quy mô nhỏ, giao thông khó khăn, thường xuyên ngập lụt vào mùa mưa do cốt nền thấp và sát sông Bồ Bản, gây ô nhiễm môi trường và mỹ quan khu vực.
- Khối lượng CTR ước tính khoảng 20 m3. Xử lý định kỳ bằng hình thức đốt 2 tuần/lần.
Bãi xử lý Bồ Bản nằm tại thị tứ Bồ Bản, diện tích 0,02 ha (bãi rác cũ)
- Bãi xử lý này phù hợp với quy hoạch sử dụng đất của xã, Tuy nhiên đây là bãi rác cũ và hiện nay không còn sử dụng do cơ sở hạ tầng kém, quy mô nhỏ, sát bờ sông Bồ Bản, cốt nền thấp, thường xuyên ngập lụt vào mùa mưa lũ, gây ô nhiễm môi trường và mỹ quan khu vực, giao thông đến bãi xử lý kém.
- Lượng rác tồn đọng t