Mục đích tại sao cần có của mỗi bước
• Các hoạt động chính trong mỗi bước
• Những thông tin được thu thập và nguồn
thông tin trong bước đó
• Con người và trách nhiệm của các chủ
thể trong đó.
• Mỗi bước sẽ được tóm lược lại theo dạng
kiểm tra bảng.
21 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2445 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Quy hoạch sử dụng đất quy hoạch sử dụng đất theo fao (1993), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT
THEO FAO (1993)
I.TỔNG QUÁT:
• Mục đích tại sao cần có của mỗi bước
• Các hoạt động chính trong mỗi bước
• Những thông tin được thu thập và nguồn
thông tin trong bước đó
• Con người và trách nhiệm của các chủ
thể trong đó.
• Mỗi bước sẽ được tóm lược lại theo dạng
kiểm tra bảng.
I.1. Các bước thực hiện
Bước 1: Thiết lập mục tiêu và các tư liệu có liên quan
Bước 2: Tổ chức công việc
Bước 3: Phân tích vấn đề
Bước 4: Xác định các cơ hội cho sự thay đổi
Bước 5: Đánh gia thích nghi đất đai
Bước 6: Đánh giá những sự chọn lựa khả năng: phân
tích môi trường, kinh tế và xã hội.
Bước 7: Lọc ra những chọn lựa tốt nhất.
Bước 8: Chuẩn bị quy hoạch sử dụng đất đai.
Bước 9: Thực hiện quy hoạch.
Bước 10: Theo dõi và xem xét chỉnh sửa quy hoạch.
I.2. Tóm tắt nội dung các bước:
Trên cơ sở 10 bước trình bày trên, chúng ta có thể gom lại
thành các nhóm theo tính liên hoàn của nó như sau:
Nhận diện ra vấn đề: Bước 1 -> Bước 3
Xác định những gì là giải pháp có khả năng chọn lựa
hiện tại: Bước 4 -> Bước 6
Quyết định ra những khả năng chọn lựa nào tốt nhất
và chuẩn bị cho quy hoạch: Bước 7 -> Bước 8
Đưa quy hoạch vào hành động, xem quy hoạch tiến
triển thế nào và rút kinh nghiệm: Bước 9 -> Bước 10.
Tất cả 10 bước theo thứ tự trên sẽ được phân tích và
hướng dẫn chi tiết trong phần sau về các bước thực
hiện quy hoạch.
II. NỘI DUNG CHI TIẾT
CÁC BƯỚC THỰC HIỆN TRONG
QUY TRÌNH CỦA HỆ THỐNG QUY
HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT THEO FAO (1993)
Bước 1: Thiết lập mục tiêu & tư liệu liên quan
1.1-Khởi đầu.
1.2-Nhiệm vụ.
1.3-Những TT cơ sở về khu vực QH.
1.4-Các tư liệu và kinh phí thực hiện.
Bước 2: Tổ chức công việc
2.1-Những công việc quy hoạch cần
làm
2.2-Sự cần thiết tổ chức công việc
2.3-Cách thực hiện công việc
Bước 3: Phân tích vấn đề
3.1-Tình trạng hiện tại của sử dụng
đất đai:
3.2-Đơn vị đất đai và hệ thống sử
dụng đất đai.
3.3-Những vấn đề của sử dụng đất
đai
Hình 01: Mô hình đơn giản nguyên nhân và hiệu quả của tiến trình sử dụng đất
Bước 4: Xác định các cơ hội cho sự
thay đổi
4.1-Những cơ hội
4.2-Những khả năng chọn lựa cho
thay đổi
4.3-Phương thức
4.4-Thảo luận quyết định và công
khai các vấn đề khó khăn và khả
năng chọn lựa.
Bước 5: Đánh giá thích nghi đất đai
5.1-Tổng quát
5.2-Mô tả kiểu sử dụng đất đai
5.3-Chọn lọc chất lượng đất đai và đặc tính đất
đai
5.4-Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai và đặc tính
đất đai
5.5-Thiết lập các giá trị giới hạn cho các yêu cầu
sử dụng đất đai
5.6-Đối chiếu sử dụng đất đai với đất đai
5.7-Đánh giá đất đai chất lượng và số lượng
5.8-Phân hạng khả năng thích nghi đất đai
5.9-Kế hoạch nghiên cứu
S Thích nghi
Đất đai có thể hổ trợ xác định sử dụng đất đai và những lợi nhuận kèn
theo đầu tư
S1
Thích nghi
cao
Đất đai không có giới hạng đáng kể. Bao gồm khoảng 20 - 30% tốt nhất
của đất đai thích nghi S1. Đất đai không hoàn hảo nhưng có nhiều
triển vọng phát triển
S2
Thích nghi
trung
bình
Đất đai có khả năng thích nghi nhưng có một số giới hạn làm giảm năng
suất hay vẫn giữ năng suất nhưng làm tăng đầu tư so với thích nghi
S1
S3
Thích nghi
kém
Đất đai có những giới hạng khá trầm trọng, lợi nhuận bị giảm do phải
tăng đầu tư để ổn đìng năng suất nên chi phí không có tính khả thi
cao.
Bảng 2 : Cấu trúc phân hạng thích nghi đất đai theo FAO
NN1N2
Không thích
nghi
Không thích
nghi tạm
thời
Không thích
nghi vĩnh
viễn
Đất có nhiều giới hạn trầm trọng và khi sử dụng thì không mang tính
kinh tế.Đất đai có giới hạng nhưng có thể cải tạo được và cho tính
kinh tếĐất đai có giới hạn và không thể khắc phục cải tạo được
Thí dụ những hạng trong cấp chia thứ 3S2e Đất đai thích nghi trung bình S2 có giới hạn nguy hại
do xoái mònS2w Đất đai thích nghi trung bình S2 có giới hạn do thiếu nước hữu dụngN2e Đất
đai không thích nghi N có giới hạn nguy hại do xoái mòn
Bước 6: Đánh giá những sự chọn lựa
khả năng: phân tích môi trường, kinh
tế và xã hội
6.1-Tác động môi trường
6.2-Phân tích kinh tế
6.3-Những hạn chế của phân tích kinh tế
6.4-Quy hoạch chiến lược
6.5-Tác động xã hội
6.6-Những mặt chung của quy hoạch sử
dụng đất đai với quy hoạch phát triển
nông thôn
Bước 7 : Chọn lọc ra những khả
năng tốt nhất
7.1-Quy hoạch được xem như là một hệ
thống hổ trợ quyết định
7.2-Phân chia sử dụng đất đai, khuyến
cáo và trợ giúp
7.3-Sự thảo luận chính lần hai
7.4-Tổng hợp ý kiến đề nghị và giải
quyết các mâu thuẩn
Hình 02 : Thực hiện quyết định
Bước 8: Chuẩn bị quy hoạch sử
dụng đất đai
8.1-Chuẩn bị bản đồ
8.2-Soạn kế hoạch
8.3-Quy hoạch theo trình tự
8.4-Nhân sự, thời gian và chi phí
8.5-Xây dựng kế hoạch
8.6-Tài liệu liên quan đến công cộng
Bước 9: Thực hiện quy hoạch
9.1-Vai trò của đội quy hoạch
9.2-Cơ cấu ban ngành
9.3-Sự tham gia
Bước 10: Giám sát và rà soát chỉnh
sửa quy hoạch
10.1-Giám sát
10.2-Tổng hợp và rà soát chỉnh sửa
Hình 3:Cấu trúc tổ chức ban ngành cho quy hoạch sử dụng đất đai