Xã hội càng phát triển, công nghiệp hóa càng nhanh thì tỷ lệ chất thải độc hại từ sản xuất công nghiệp và những ảnh hưởng bất lợi từ các hoạt động của con người tác động vào môi trường càng tăng nhanh. Các chất độc hại còn sinh ra do rò rỉ từ quá trình sản xuất, vận chuyển và lưu giữ các chất độc. Ngay cả nước rỉ, thẩm thấu từ bãi rác cũng gây nguy hiểm cho khu dân cư xung quanh. Các loại ô nhiễm hóa học sinh ra từ quá trình sản xuất công nghiệp và khai thác quá mức tài nguyên thiên nhiên đang ngày càng làm nguy hại cho sinh quyển. Các tác động ấy không những ảnh hưởng tới loài người mà cả các sinh vật sống trên trái đất.
Trong ngành sản xuất bột ngọt cũng là một trong những ngành thải ra một lượng chất thải đáng kể. Các chất thải đó đều làm ảnh hưởng tới môi trường sinh thái và đời sống côn người. Nếu tiếp xúc nhiều hay không được xử lý cẩn thận thì sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe thậm chí còn nguy hiểm đến tính mạng.Sau đây nhóm sẽ trình bày đề tài tìm hiểu nguồn gốc, con đường xâm nhập, cơ chế nhiễm độc của một số chất thải chủ yếu trong quá trình sản xuất bột ngọt.
16 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 4219 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Quy trình sản xuất bột ngọt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I.MỞ ĐẦU
Xã hội càng phát triển, công nghiệp hóa càng nhanh thì tỷ lệ chất thải độc hại từ sản xuất công nghiệp và những ảnh hưởng bất lợi từ các hoạt động của con người tác động vào môi trường càng tăng nhanh. Các chất độc hại còn sinh ra do rò rỉ từ quá trình sản xuất, vận chuyển và lưu giữ các chất độc. Ngay cả nước rỉ, thẩm thấu từ bãi rác cũng gây nguy hiểm cho khu dân cư xung quanh. Các loại ô nhiễm hóa học sinh ra từ quá trình sản xuất công nghiệp và khai thác quá mức tài nguyên thiên nhiên đang ngày càng làm nguy hại cho sinh quyển. Các tác động ấy không những ảnh hưởng tới loài người mà cả các sinh vật sống trên trái đất.
Trong ngành sản xuất bột ngọt cũng là một trong những ngành thải ra một lượng chất thải đáng kể. Các chất thải đó đều làm ảnh hưởng tới môi trường sinh thái và đời sống côn người. Nếu tiếp xúc nhiều hay không được xử lý cẩn thận thì sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe thậm chí còn nguy hiểm đến tính mạng.Sau đây nhóm sẽ trình bày đề tài tìm hiểu nguồn gốc, con đường xâm nhập, cơ chế nhiễm độc của một số chất thải chủ yếu trong quá trình sản xuất bột ngọt.
II.NỘI DUNG
1.Sơ lược về bột ngọt
Tên đầy đủ của bột ngọt là muối natri glutamic. Bột ngọt được một nhà hóa học người Đức phát hiện lần đầu tiên vào thế kỷ XIX.Thế nhưng mãi đến thế kỷ XX, khi người Nhật nhận thấy sự tồn tại của axit glutamic trong rong biển thì bột ngọt bắt đầu có dạng giống như chúng ta biết ngày nay.
2.Nguyên liệu
Để lên men sản xuất axit glutamic, người ta dùng nguyên liệu chủ yếu là dịch có đường, rỉ đường, hay các nguồn nguyên liệu tinh bột đã qua giai đoạn đường hóa. Khoai mì là nguyên liệu tinh bột được sử dụng nhiều nhất hiện nay. Ngoài ra còn có các nguồn dinh dưỡng bổ sung như muối amon, photphat, sulfat, biotin, vitamin B….
3.Sơ đồ quy trình sản xuất bột ngọt
III.TÍNH CHẤT,ĐỘC TÍNH, TRIỆU CHỨNG, BIỆN PHÁP DỰ PHÒNG CÁC HÓA CHẤT TRONG QUÁ TRÌNH SẢN XUÁT BỘT NGỌT
A.Quá trình thủy phân
1.Khí clor và hơi axit clorhydric (HCl)
Tính chất:
Cl2 là chất khí màu vàng lục, có mùi sốc khó thở, có tỷ trọng d =2,486, nhiệt độ sôi Ts= -33,9 0C.
Axit clorhydric (HCl) là khí không màu, tỷ trọng d =0,921.
Nguồn: Sử dụng trong quá trình trung hòa sau khi đã thủy phân.
Chuyển hóa:
Cl2 + H2O → HCl + HClO
2Cl2 + 2H2O → 4HCl + O2
Cơ chế gây độc:
*Đối với động vật:
Khí Cl2 là một chất cực độc ở bất cứ nồng độ nào, nó có thể gây độc hại lên đoạn trên của đường hô hấp. Khí clor gây độc hại cho người và động vật. Tiếp xúc với môi trường có nồng độ clor cao sẽ bị xanh xao, vàng vọt, bệnh tật và có thể bị chết.
Bảng 4.4.Mức độ tác hại khí độc clor và hơi HCl
3,2 mg/m3
Kéo dài có thể chịu được
30 mg/m3
60 phút phù, viêm phế quản
3200 mg/m3
Rất ngắn ngạt thở
Hơi axit HCl có tác hại đến đường hô hấp và niêm mạc mắt. Hít thở phải hơi axit clorhydric có thể bị nhiễm độc. Do tác dụng kích thích cục bộ, HCl sẽ gây bỏng, sưng tâý, tụ máu, trường hợp nặng có thể dẫn tới hiện tượng phổi bị mọng nước. Nồng độ clor trong không khí đạt 3,5 ppm (10 mg/m3) con người có thể ngửi thấy mùi. Làm việc lâu trong môi trường có clor, đường hô hấp vào màng mắt bị kích thích mạnh, ho nhiều, nước mắt chảy dàn dụa.
HCl gây co thắt thanh quản, viêm phế quản kích thích, phù phổi.
*đối với thực vật:
Nồng độ clor từ 0,3 đến 3,2 mg/m3 có thể nguy hiểm đối với cây cối.Khí clor và HCl làm cho cây cối chậm phát triển, gây bạc lá, với nồng độ cao thì cây chết.
Dưới nồng độ gây chết HCl có tác dụng làm giảm độ mỡ bong của lá cây, làm cho các tế bào biểu bì của lá bị co lại.
2.ngộ độc cyanua
Tính chất:
Là chất lỏng không màu dễ bay hơi, dễ tan trong nước. Là dạng muối kim loại của HCN. Những muối này rất độc.
Nguồn: sinh ra trong quá trình tinh chế bột sắn.
Cơ chế nhiễm độc:
Do các ion CN- ức chế các men chứa kim loại Fe, Cu tạo thành phức chất giữa kim loại của men
thù của hoạt động Khoa học và Công nghệ của địa phương theo quyết định thành lập và quy định của cơ chế quản lý quỹ phát triển Khoa học và Công nghệ của tỉnh theo quy định của pháp luật;
+ Phối hợp với các Sở, ban, nghành của tỉnh xây dựng và trình UBND phiên duyệt chương trình, quy hoạch, kế hoạch phát triển, chính sách, cơ chế quản lý và sử dụng hiệu quả tiềm lực Khoa học và Công nghệ của tỉnh, bao gồm: khuyến khích, thu hút nhân lực Khoa học và Công nghệ; đào tạo, bồi dưỡng hàng năm cho cán bộ Khoa học và Công nghệ; xây dựng, tổ chức hoạt động của các phòng thí nghiệm theo chức năng của Sở; đầu tư cơ sở vật chất và trang thiết bị cho hoạt động Khoa học và Công nghệ thông tin tư liệu Khoa học và Công nghệ;
+ Trình chủ tịch UBND tỉnh thành lập các hội đồng tư vấn theo quy định của luật Khoa học và Công nghệ; thực hiện nhiệm vụ cơ quan thường trực của hội đồng Khoa học và Công nghệ.
-Về tiêu chuẩn đo lường sản phẩm
+ Hướng dẫn việc áp dụng tiêu chuẩn Việc Nam, tiêu chuẩn nghành, tiêu chuẩn nước ngoài, tiêu chuẩn quốc tế và các tiêu chuẩn bắt buộc áp dụng theo yêu cầu quản lý của Nhà nước đối với các tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh, dịch vụ trên địa bàn tỉnh. hướng dẫn xây dựng và áp dụng tiêu chuẩn cơ sở;
+ Tổ chức quản lý, hướng dẫn việc công bố tiêu chuẩn chất lượng hàng hoá, công bố các hàng hoá phù hợp tiêu chuẩn theo phân công, phân cấp của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền;
+ Phối hợp với các cơ quan liên quan kiểm tra, đánh giá chất lượng hàng hoá, sản phẩm trên địa bàn tỉnh;
Về sở hữu trí tuệ ( không bao gồm quyền tác giả về văn học, nghệ thuật và nhãn hiệu hàng hoá)
+ Tổ chức thực hiện các biện pháp pháp triển hoạt động sở hữu trí tuệ, thúc đẩy phong trào lao động sáng tạo, phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoa sản xuất. Theo dõi, tổng hợp và tuyên truyền phổ biến các tiến bộ kỹ thuật, các sáng kiến của các tổ chưc, cá nhân trên địa bàn tỉnh;
+ Tổ chức thực hiện các biện pháp bảo vệ quyền lợi hợp pháp của Nhà nước, tổ chức cá nhân trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ trên địa bàn trình theo quy định của pháp luật;
Về an toàn bức xạ và hạt nhân
+ Tổ chức thẩm định an toàn bức xạ và cấp giấy phép sử dụng thiết bị phát tia X dùng trong y tế theo quy định của pháp luật;
+ Chỉ đạo kiểm tra và tổ chức khai báo, thống kê, báo cáo định kỳ các nguồn phóng xạ, thiết bị bức xạ, chất thải phóng xạ và các hoạt động bức xạ tại địa phương theo quy định của pháp luật;
+ Xây dựng kế hoạch phòng, chống, khắc phục sử cố bức xạ và hạt nhân tại địa phương. Hướng dẫn các cơ sở bức xạ và hạt nhân;
- Giúp UBND tỉnh chỉ đạo, hướng dẫn UBND quận, huyện; thị xã, thành phố thuộc tỉnh; thực hiện nhiệm vụ quản lý Nhà nước về Khoa học và Công nghệ, tiêu chuẩn đo lường chất lượng sản phẩm, sở hữu trí tuệ, an toàn bức xạ và hạt nhân
- Thanh tra, kiểm tra việc thi hành pháp luật, giải quyết các tranh chấp, khiếu nại, tố cáo và xử lý các vi phạm pháp luật về khoa học và công nghệ, tiêu chuẩn đo lường chất lượng sản phẩm, sỏ hữu trí tuệ, an toàn bức xạ và hạt nhân theo quy định của pháp luật;
- Thực hiện hợp tác quốc tế trong lĩnh vực quản lý của Sở theo quy định của pháp luật ;
- Thống kê khoa học va công nghệ trên địa bàn tỉnh theo quy định của Bộ Khoa học và Công nghệ;
- Giúp Chủ tich UBND tỉnh quản lý Nhà nước các hoạt động của Hội và tổ chức phi Chính phủ trong lĩnh vực quản lý của Sở theo quy định của pháp luật;
- Thực hiện báo cáo định kỳ 6 tháng, năm và báo cáo đột xuất về tình hình quản lý và hoạt động Khoa học và Công nghệ với chủ tịch UBND tỉnh và Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ;
- Quản lý tổ chức, cán bộ, công chức và người lao động của Sở theo quy định của pháp luật và phân cấp của UBND tỉnh
- Quản lý tài chính, tài sản của Sở theo sử phân công, phân cấp của UBND tỉnh và quy định của pháp luật;
- Thực hiện các nhiệm vụ khác theo sử phân công của UBND tỉnh.
3. Cơ cấu tổ chức.
Căn cứ theo Thông tư liên tịch Số 15/2003/TTLT-BKHCN-BNV ngày 15 tháng 7 năm 2003 của liên Bộ Khoa học và Công nghệ và Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của cơ quan chuyên môn giúp Uỷ ban nhân dân quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ ở địa phương. Cơ cấu tổ chức Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Đắk Nông bao gồm:
Ban Giám đốc gồm có Giám đốc và hai Phó Giám đốc giúp việc; Văn phòng Sở; Phòng Quản lý Khoa học; Phòng Công nghệ và Sở hữu trí tuệ (SHTT); Thanh tra Sở và hai đơn vị trực thuộc: Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng (TĐC) và Trung tâm Thông tin và Ứng dung Khoa học công nghệ. Tổng số đội ngủ cán bộ, công chức, viên chức hiện có là 39 người, với 90% là đại học, cao đẳng, trong đo có 01 tiến sỹ và 01 thạc sỹ. Hệ thống quản lý KH&CN cấp huyện được bố trí ở Phòng Kinh tế và đến nay vẫn chưa có cán bộ chuyên trách
.
a.Cơ cấu tổ chức:
GIÁM ĐỐC
P. Giám đốc
P. Giám đốc
Trung tâm
Chi cục
Thanh tra Sở
sở hữu trí tuệ
Quản lý khoa học
Văn phòng
b. Chức năng. (một số chức năng)
b.1) Giám đốc Sở.
Giám đốc sở chỉ đạo các phòng chuyên môn, các đơn vị trực thuộc sở xây dựng kế hoạch công tác vè khcn ngắn hạn, dài hạn để phục vụ cho việc thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về khcn trên địa bàn tỉnh.
Tham mưu tư vấn chính sách phát triển tiềm lực khcn, chính sách và chế độ cho đội ngũ cán bộ khcn tỉnh.
Phụ trách công tác tổ chức, công tác cán bộ và quy hoạch đào tạo, sử dụng cán bộ nhằm tinh gọn bộ máy để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
Quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm các trưởng, phó phòng chuyên môn, lập văn bản đề nghị cấp trên xét và bổ nhiệm, miễn nhiễm lãnh đạo các đơn vị trực thuộc, tiếp nhận và bố trí cán bộ, công chức theo sử phân cấp của tỉnh.
Lãnh đạo việc thực hiện kế hoạch tài chính để thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn theo nguyên tắc tài chính hiện hành.
Quyết định kế hoạch công tác: tuần, tháng, quý, năm và phân công cán bộ phụ trách từng công việc cụ thể, sâu sát để giải quyết các vướng mắc vè khcn, đồng thời tham mưu cho ubnd tỉnh trong việc thực hiẹn chức năng thành viên thường trực trong các hội đồng tư vấn về KHCN của tỉnh.
Quan hệ với các cơ quan trong và ngoài tỉnh về hỗ trợ hợp tác trong viêc thực hiên nhiệm vu nhằm thúc đẩy phát triển KHCN ở địa phương.
Quản lý điều hành mọi hoạt động của sở khcn theo chế độ, thủ trưởng chịu trách nhiệm trước pháp luật và cấp trên về toàn bộ hoạt đông của Sở về việc thi hành nhiệm vụ, công vu của cán bộ, công chức thuộc quyền theo quy định của pháp luật.
Chủ tài khoản của cơ quan
.
b.2)Phó giám đốc
Là người giúp việc cho Giám đốc Sở, được Giám đốc Sở phân công viêc củ thể trực tiép lãnh đạo điều hành.
Phó giám đốc Sở thay Giám đốc Sở để lãnh đạo điều hành công viêc chung của sở khi Giám đốc Sở đi vắng, đồng thời chịu trách nhiệm với Giám đốc Sở và cơ quan quản lý cấn trên đối với những công việc do mình phụ trách.
Phó giám đốc đươc quyền ký giải quyết công việc do mình phụ trách.
Phó giám đốc được quyền ký giải quyết công việc cụ thể thuộc lĩnh vực phụ trách theo đúng quy định của pháp luật và khi đã có chủ trương thống nhất chung lãnh đạo của Sở. Những công việc có liên quan với những lĩnh vực khác thì chủ động trao đổi với các phó giám đốc có liên quan để thống nhất giải quyết, trường hợp không thống nhất thì báo cáo Giám đốc quyết định. Đối với những công việc được phát sinh chưa có thủ trưởng hoặc vượt quá thẩm quyền thì sin ý kiến Giám đốc hoặc đưa ra Lãnh đạo Sở giải quyết.
Trường hợp phó giám đốc giải quyết công việc chưa hợp lý sai quy định về những công việc thuộc lĩnh vực phân công phụ trách thì Giám đốc có quyền trực tiếp điểu chỉnh, sữa đổi, hoặc yêu cầu phó giám đốc điều chỉnh sữa đổi.
Khi được phó giám đốc uỷ quyền quản lý điều hành, giải quyết công việc chung của Sở, phó giám đốc phải chịu trách nhiệm và báo cáo Giám đốc kết quả công việc được uỷ quyền. Được uỷ quyền chủ tài khoản cho 01 phó giám đốc ký thay chủ tài khoản khi cần thiết.
b.3) Phòng chuyên môn Sở.
Các phòng chuyên môn Sở là bộ phận tham mưu, giúp việc trực tiếp cho Lãnh đạo Sở để triển khai, thực hiện nhiệm vụ chung theo chức năng được giao cụ thể.
Trưởng phòng là người trực tiếp chịu trách nhiệm trước lãnh đạo Sở về nhiệm vụ của phòng, trên cơ sở phương hướng, nhiệm vụ chung của Sở trong từng kỳ kế hoạch để xây dựng kế hoạch công tác của phòng. Khi đã được lãnh đạo Sở thống nhất kế hoạch thì có trách nhiệm tôt chức, thực hiện để hoàn thành tốt chỉ tiêu kế hoạch đề ra. Tham dự các cuộc họp của Sở và các nghành, các địa phương khi được lãnh đạo sở phân công.
Phó phòng là người giúp việc cho trưởng phòng, trực tiếp thực hiện một số công việc do trưởng phòng phân công, đồng thời chịu trách nhiệm trước Lãnh đạo Sở về công việc của phòng và những nhiệm vụ do mình trực tiếp phụ trách thực hiên. Thay trưởng phòng điều hành công việc của phòng, dự các cuộc họp của Sở và của các nghành khi được Lãnh đạo Sở phân công và công tác khác có liên quan khi trưởng phòng đi vắng.
Từng phòng phải có lịch công tác tuần tháng và chương trình công tác quý, duy trì sinh hoạt thường xuyên theo quy định. Phân công, công việc từng người củ thể và có kiểm tra, đôn đốc để hoàn thành nhiệm vụ chung.
b.4) Văn phòng Sở.
Văn phòng Sở là cơ quan giúp việc trực tiếp cho Lãnh đạo Sở, cần phải thực hiện đầy đủ các quy định chung, song do yêu cầu nhiệm vụ, tính chất công việc được giao của văn phòng. Giám đốc Sở giao một số nhiệm vụ cụ thể sau:
Thực hiện đầu đủ, đúng công tác văn thu lưu trữ đối với công tác công văn đi, công văn đén theo quy định của nhà nước, in ấn, phát hành các tài liệu khi được lãnh đạo Sở giao cho.
Đón tiếp, hướng dẫn và bố trí khách đến liên hệ công tác, làm việc với lãnh đạo Sở và các phòng chuyên môn của sở đúng quy định, lịch sự và phải kiểm tra các giấy tờ liên hệ công tác.
Không được đưa khách đến làm việc với lãnh đạo khi chưa báo cáo trước và chưa được sử đồng ý của lãnh đạo sở.
Quản lý vào bảo trì phương tiện xe ô tô con phục vụ Lãnh đạo Sở đi công tác trong và ngoài tỉnh và các phòng chuyên môn khi có nhu cầu một cách kịp thời. Thực hiện kiểm kê quản lý tài sản, cơ sở vật chất của cơ quan, các phòng theo định kỳ và có báo cáo biên bản giao nhận cụ thể. Tham mưu, đề xuất với Lãnh đạo Sở về việc mua sắm, trang thiết bị, máy móc, thiết bị phục vụ công tác của các phòng chuyên môn và cơ quan văn phòng Sở.
Bố trí, điều động xe phục vụ công tác trong và ngoài tỉnh có kế hoạch.
Mọi việc mua sắm tài sản và sữa chữa các phòng chuyên môn thuộc văn phòng Sở và các đơn vị trực thuộc đều phải qua văn phòng Sở để tổng hợp, xem xét đề xuất, xin ý kiến Giám đốc Sở đồng ý mới thực hiện.
Mọi việc mua sắm tài sản và sữa chũa các phòng chuyên môn thuộc văn phòng Sở và các đơn vị trực thuộc đều phải qua văn phòng để tổng hợp, xem xét và đề xuất, xin ý kiến Giám đốc Sở đồng ý mới được thực hiện.
Phục vụ tốt, kịp thời các cuộc họp, hội nghị, làm việc của cơ quan theo kế hoạch. Bố trí và phục vụ lãnh đạo Sở làm việc với nghành, các địa phương và đơn vị của trung ương khi có ý kiến chỉ đạo của Lãnh đạo Sở.
Được phép ký giấy giới thiệu cho cán bộ, công chức, viên chức cơ quan đi công tác, làm việc với các huyện thị, liên hệ và làm việc với các nghành trong tỉnh, đi khám chữa bệnh và thực hiện các chính sách xã hội, ký giấy đi đường, giấy phép, báo cáo tuần. Riêng giấy giới thiệu cán bộ đi làm việc với HĐND – UBND tỉnh. tỉnh uỷ, các tỉnh bạn và các cơ quan trung ương trình Lãnh đạo Sở ký.
Có trách nhiệm theo gõi, kiểm tra đôn đốc các đơn vị trực thuộc, các phòng chuyên môn, cán bộ công chức, viên chức toàn thể cơ quan thực hiện tốt pháp lệnh của nghành và lịch công tác tuần, tháng, quý, năm đã được Lãnh đạo Sở thống nhất chỉ đạo.
Phối hợp với chi cục Tiêu chuẩn – Đo lường - Chất lượng, trung tâm thông tin ứng dụng khoa học công nghệ để điều hành bố trí xe phục vụ công tác chung, nhằm phát huy tốt các phương tiện xe, cơ sở vật chất hiện có để hục vụ kịp thời và hoàn thành tốt nhiệm vụ chung khi có yêu cầu.
II. Bộ máy kế toán tại công ty.
1/ Tổ chức bộ máy kế toán.
Sở Khoa học và Công nghệ tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức tập trung. Theo hình thức này cơ quan chỉ tập trung một phòng kế toán duy nhất cho nên hầu hết các công việc hạch toán tại phòng kế toán từ việc thu nhập chứng từ ghi sổ, đến việc lập báo cáo, biểu kế toán. Còn các đơn vị trực thuộc thì lập chứng từ phát sinh tại đơn vị mình dưới sử hướng dẫn của nhân viên kế toán.
Tùy từng trường hợp cụ thể, kế toán trưởng có thể phân công những nhân viên hạch toán này thực hiện một số phần hành công việc kế toán cụ thể nay tại đơn vị trực thuộc và định kỳ lập bảng kê hay báo cáo giản đơn kèm theo chứng từ gốc chủ yếu về phần hành kế toán gũi về đơn vị chính.
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán:
Bộ máy kế toán tại Sở Khoa học và Công nghệ gồm 4 người, hầu hết có trình độ đại học và trung cấp, có trách nhiệm với công việc của mình. Nhằm đảm bảo cho công tác kiểm tra giám sát và quản lý tốt tình hình tài chính, cơ quan xây dựng bộ máy kế toán theo phương thức trực tuyến chức năng. Mọi nhân viên kế toán đều được điều hành bởi kế toán trưởng, cuối quý kế toán ở các đơn vị trực thuộc sẽ gởi báo điện lên cho kế toán trưởng để làm báo cáo chung cho toàn cơ quan, giữa các bộ phận và các đơn vị có kiểm tra, đối chiếu lẫn nhau cuối tháng, cuối quý.
Sơ đồ 4:
KẾ TOÁN TRƯỞNG
KẾ TOÁN THANH TOÁN
KẾ TOÁN THỦ QUỸ
KẾ TOÁN TỔNG HỢP
Ghi chú: Quan hệ trực tuyến
Quan hệ chức năng
2/Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận.
Kế toán trưởng.
Là người lãnh đạo trực tiếp bộ máy kế toán. Tham mưu cho Giám đốc về công tác quản lý khác, chịu trách nhiệm trước công ty về mặt thuộc phạm vi chuyên môn của mình và đồng thời chịu trách nhiệm trước pháp luật về mặt quản lý kinh tế. Kiểm tra công tác kế toán và phần hành kế toán tại phòng.
Kế toán tổng hợp
Thu nhận chứng từ thanh toán hạch toán vào sổ tổng hợp, kiểm tra tính hợp lệ của chứng từ lập báo cáo, lập biểu kế toán, phân tích tình hình thực hiện kế hoạch, giúp kế toán trưởng điều hành công tác kế toán khi cần thiết.
Kế toán thanh toán.
Theo dõi các khoản thu chi tiền mặt hằng ngày cũng như các khoản tạm ứng, thanh toán lương và các chế độ bảo hiểm xã hôi, bảo hiểm y tế cho công nhân viên, lập kế hoạch thu chi tiền mặt lập phiếu thu, phiếu chi và các chứng từ có liên quan. Theo dõi các khoản ngân sách nhà nước, tiền mặt. đối chiếu trên quỹ, tham gia các công tác kiểm kê định kỳ.
Thủ quỹ.
Quản lý khoản tiền mặt của cơ quan. Theo dõi và cấp phát tièn mặt theo các phiếu thu, phiếu chi, vào sổ quỹ, liên lạc với kho bạc nhà nước để rút tiền mặt, hàng ngày đối chiếu quỹ với kế toán thanh toán.
III. HÌNH THỨC.
KẾ TOÁN TRÊN MÁY VI TÍNH.
TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN
THEO HÌNH THỨC KẾ TOÁN TRÊN MÁY VI TÍNH
SỔ KẾ TOÁN
- Sổ tổng hợp
- Sổ chi tiết
CHỨNG TỪ KẾ TOÁN
PHẦN MỀM KẾ TOÁN
BẢNG TỔNG HỢP CHỨNG TỪ KẾ
TOÁN CÙNG LOẠI
BÁO CÁO
TÀI CHÍNH
MÁY VI TÍNH
Nhập số liệu hàng ngày
In sổ, báo cáo cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra
IIII.CÁC QUI ĐỊNH TRUNG TRONG SỞ
4.1.1.Quy định về vận hành thiết bị,máy móc:
-Tuân thủ hướng dẫn vận hành một cách chính xác
-Không được "làm tắt","làm ẩu",không được cắt ngắn thời gian vận hành,không được nối tắt khóa liên động hoặc ngắt các trang thiết bị an toàn.
- Chỉ sư dụng những máy móc,trang thiết bị mà mình được hướng dẫn,được giao phân công sử dụng chúng.
-Bất kỳ sự hoạt động không bình thường nào cũng cần phải báo cáo ngay lập tức cho ngừơi trực tiếp quản lý.
4.1.2.Quy định về hút thuốc:
-Chỉ được hút thuốc ở nơi có bảng hiển thị khu vực được phép hút thuốc.
-Nghiêm cấm bật diêm,quẹt nơi quy định không được hút thuốc.
-Dập khói thuốc và diêm vào khay nước trước khi bỏ tay vào khay gạt tàn thuốc lá.
-Cấm không được dập đót thuốc lá và diêm trong giỏ rác hay trong các hốc kẹt.
jCHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG VÀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TỈNH ĐĂK NÔNG.
1.Trình bày nội dung lao động thực tế tại sở:
1.1.Tiền lương:
-Tiền lương là tiền của biểu hiện giá trị sức lao động của nhân viên.
-Tiền lương:là phần cung cấp của xã hội,của người sử dụng lao động trả cho người lao động bằng tiền bù đắp cho nhân viên,để cho họ có các điều kiện cần thiết để sinh sống,sinh hoạt và phát triển mọi mặt vật chất,tinh thần trong đời sống gia đình,xã hội.
-Tiền lương là cơ sở quan trọng để thúc đẩy mọi người trong công việc,đem lại hiệu quả cho sở.
1.2. Bảo hiểm xã hội(BHXH):
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- doc hoc.do.doc
- DethiToeic0209.zip