I. Dẫn nhập
II. Các nhân tố khác cần xem xét
III. Thực hành quản trị cấu trúc vốn
IV. Các vấn đề cấu trúc vốn quốc tế
48 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2866 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Quyết định cấu trúc vốn trong thực tiễn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhóm 4 _K22_NHDEM1_1
Chương 16
QUYẾT ĐỊNH CẤU TRÚC VỐN
TRONG THỰC TIỄN
GVHD: PGS.TS Lê Thị Lanh
Danh sách nhóm
1. Trần Ngọc Lan 7. Hà Thị Thanh Xuân
2. Trần Thị Thanh Loan 8. Lê Thị Thanh Hòa
3. Nguyễn Ngọc Tiệp 9. Đỗ Thị Hoàng Linh
4. Nguyễn Thị Diệu Trang 10. Bùi Thị Thu Hoài
5. Trương Tuấn Anh 11. Võ Thị Bông
6. Nguyễn Thị Quỳnh Diễm
I. Dẫn nhập
Nội dung
II. Các nhân tố khác cần xem xét
III. Thực hành quản trị cấu trúc vốn
IV. Các vấn đề cấu trúc vốn quốc tế
TỐI ĐA HÓA THU NHẬP CHỦ SỞ HỮU
TỐI THIỂU HÓA RỦI RO
TỐI THIỂU HÓA CHI PHÍ SỬ DỤNG
VỐN
CTV
Nợ ngắn
han
thường
xuyên
Vốn cổ
phần
thường
Vốn cổ
phầnưu
đãi
Nợ dài hạn
I. Dẫn nhập
• Các giả định của MM:
• Không có chi phí hoa hồng trong các giao dịch
• Không có thuế thu nhập doanh nghiệp và thuế thu
nhập cá nhân
• Không có chi phí kiệt quệ tài chính và chi phí phá
sản
• Các nhà đầu tư có thể vay với cùng mức lãi suất
như các công ty
• Tất cả các nhà đầu tư có đầy đủ thông tin như ban
giám đốc của công ty về các cơ hội đầu tư của công
ty
• EBIT không bị ảnh hưởng bởi vay nợ
I. Dẫn nhập
• GTDN (không sử dụng nợ) = GTDN (có sử dụng nợ)
Khi có thuế:
• GTDN (có sử dụng nợ) = GTDN (không sử dụng nợ)
• + PV(Khoản sinh lợi từ tấm chắn
thuế)
Khi có chi phí kiệt quệ tài chính:
• GTDN (có sử dụng nợ) = GTDN (không sử dụng nợ)
• + PV(Khoản sinh lợi từ tấm chắn
thuế)
• – PV(Chi phí kiệt quệ tài chính)
I. Dẫn nhập
II. Các yếu tố khác cần xem xét
khi quyết định CTV
1. Đặc điểm kinh tế
2. Các đặc tính của ngành
3. Các đặc tính của doanh nghiệp
II. Các yếu tố khác cần xem xét
khi quyết định CTV
1. Đặc điểm kinh tế
1.1. Mức độ tự do hóa tài chính
₋ Rủi ro trong kinh doanh của các doanh nghiệp
- Các biến động theo mùa vụ
- Các ngành có biến động theo chu kỳ
- Tính chất cạnh tranh trong ngành
- Giai đoạn trong chu kỳ tuổi thọ:
II. Các yếu tố khác cần xem xét
khi quyết định CTV
2. Các đặc tính của ngành
2.2. Tính chất ổn định của dòng tiền
2.3. Điều tiết
2.4. Thông lệ
2.1. Cấu trúc tài sản
II. Các yếu tố khác cần xem xét
khi quyết định CTV
3. Các đặc tính của doanh nghiệp
3.1. Hình thức tổ chức
3.2. Quy mô
3.3. Đặc điểm cấu trúc tài sản của DN
3.4. Giai đoạn trong chu kỳ tuổi thọ
3.5. Tâm lý hành vi
3.6. Năng lực quản trị
3.7. Khả năng điều động
3.8. Các đòi hỏi của nhà cho vay và cơ quan xếp hạng trái phiếu
II. Các yếu tố khác cần xem xét
khi quyết định CTV
3. Các đặc tính của doanh nghiệp
3.3. Đặc điểm cấu trúc tài sản của DN
II. Các yếu tố khác cần xem xét
khi quyết định CTV
3. Các đặc tính của doanh nghiệp
3.4. Giai đoạn trong chu kỳ tuổi thọ
Giai đoạn DN Đặc điểm Nguồn tài trợ
Sinh ra (Khởi sự
kinh doanh
Mức độ cao nhất của
rủi ro kinh doanh.
Mức độ rủi ro tài chính đi kèm
phải thấp sử dụng 100%
VCP
Phát triển Rủi ro kinh doanh vẫn
cao
Vẫn sử dụng 100% VCP, tuy
nhiên chỉ có các nhà đầu tư
vốn mạo hiểm chấp nhận.
Trưởng thành Rủi ro kinh doanh ở
mức trung bình.
Cty huy động vốn bằng lợi
nhuận giữ lại và lãi vay.
Suy tàn Rủi ro kinh doanh
thấp
Sử dụng chủ yếu nợ vay.
II. Các yếu tố khác cần xem xét
khi quyết định CTV
3.5. Tâm lý hành vi
3.5.1. Tác động của tín hiệu
3.5.2. Tác động của ưu tiên quản trị
3.5.3. Tác động của mua lại bằng vốn vay (LBO) đối
với cổ đông
3.5.4. Sự không thích rủi ro của cấp quản lý
3.5.5. Bảo đảm quyền kiểm soát
III. Thực hành quản trị CTV
Cấu trúc vốn tối ưu sẽ phải đáp
ứng 3 mục tiêu như sau:
-Tối đa hóa thu nhập cho chủ sở
hữu.
-Tối thiểu hóa rủi ro.
-Tối thiểu hóa chi phí sử dụng vốn
1. Quy trình hoạch định CTV
III. Thực hành quản trị CTV
1. Quy trình hoạch định CTV
1.1. Bước 1: Tính toán mức EBIT dự kiến của công ty
III. Thực hành quản trị CTV
• 100% cổ phần thường:
• Cổ phần thường + nợ
1. Quy trình hoạch định CTV
1.3. Bước 3: Tìm ra, xác lập một cấu trúc vốn tối ưu thỏa
mãnmục tiêu tối đa hóa thu nhập của cổ đông
III. Thực hành quản trị CTV
• Cổ phần thường + Cổ phần ưu đãi
• Cổ phần thường + nợ + CPƯĐ
1. Quy trình hoạch định CTV
1.3. Bước 3: Tìm ra, xác lập một cấu trúc vốn tối ưu thỏa
mãnmục tiêu tối đa hóa thu nhập của cổ đông
SỐ LƯỢNG CỔ PHIẾU
III. Thực hành quản trị CTV
• Nếu EPS > 0: phương án được đánh giá tốt ta
chọn, tuy nhiên ta có các trường hợp xảy ra
khi chuyển qua bước 4 :
- Trường hợp 1: Chỉ có duy nhất một cấu trúc
vốn cho EPS>0
- Trường hợp 2: Có nhiều cấu trúc vốn cho
EPS>0 và trường hợp này ta có được EBIT
hòa vốn
• Nếu EPS < 0: phương án đó không tốt, dừng
lại quy trình và tìm quy trình khác
1.3. Bước 3: Tìm ra, xác lập một cấu trúc vốn tối ưu thỏa
mãnmục tiêu tối đa hóa thu nhập của cổ đông
III. Thực hành quản trị CTV
1.4. Bước 4: Tối thiểu hóa rủi ro
• Sự thay đổi của EBIT dự kiến do rủi ro kinh doanh làm cho EPS
chuyển từ dương sang âm
Ta tính xác suất xảy ra từ công thức tính giá trị Z
1.4.1. Trường hợp 1: Chỉ có duy nhất một cấu trúc vốn cho EPS>0
Ta sử dụng phương pháp phân phối chuẩn.
EBIT0 là điểm EPS bằng 0 ta có xác suất EBIT dự kiến < EBIT0
Bước tiếp theo từ giá trị z ta có được xác suất P tương ứng
- Nếu xác suất P tính được nằm trong ngưỡng chịu đựng rủi ro của
công ty, phương án sẽ được chọn.
- Nếu xác suất P tính được lớn vượt quá ngưỡng chịu đựng rủi ro của
công ty, phương án sẽ bị loại, ta dừng quy trình.
III. Thực hành quản trị CTV
1.4. Bước 4: Tối thiểu hóa rủi ro
Sự thay đổi của EBIT dự kiến từ rủi ro kinh doanh làm cho
EPS chuyển từ dương sang âm
Tính toán và so sánh tương tự với phần ở trên, nếu xác suất xảy
ra tình huống này vượt quá ngưỡng chịu đựng của công ty, ta
chuyển sang phương án “tốt kế tiếp” và tiến hành tính toán
xác suất, so sánh tương tự cho đến khi tìm được phương án
có rủi ro nằm trong ngưỡng chịu đựng và EPS cao nhất có thể.
1.4.1. Trường hợp 2: Có nhiều cấu trúc vốn cho EPS>0
Sự thay đổi của EBIT dự kiến từ rủi ro kinh doanh làm cho EPS
chuyển từ lớn hơn EBIT hòa vốn thành nhỏ hơn EBIT hòa vốn
Xác suất được tính cũng theo điểm z với giá trị như trên nhưng
xác suất tính được P’ sẽ bằng (1 – P) với P được lấy tương ứng
theo giá trị z.
Với phương án tài trợ tốt nhất đã được chọn từ bước 3 và các
cách tính toán như đã trình bày ở trên ta sẽ tính được xác suất
phương án tốt nhất lựa chọn được chọn ở bước 3 sẽ “không còn
là tốt nhất” nữa. So sánh xác suất này với ngưỡng chịu đựng
của cổ đông, nếu vẫn nằm trong ngưỡng chịu đựng ta tiếp tục
chọn phương án này, nếu nằm ngoài ngưỡng chịu đựng ta loại
và trở lại tính toán với phương án tốt kế tiếp chọn được từ các
kết quả ở bước 3.
III. Thực hành quản trị CTV
1.4. Bước 4: Tối thiểu hóa rủi ro
1.4.1. Trường hợp 2: Có nhiều cấu trúc vốn cho EPS>0
III. Thực hành quản trị CTV
1.5. Bước 5: Tối thiểu hóa CPSD vốn
• Trước hết, ta sẽ so sánh phương án tài trợ đã lựa chọn được sau
bước 4 với các đối thủ cạnh trạnh để xem chúng ta có đang sử
dụng một phương án tài trợ có rủi ro hơn dần đến một chi phí sử
dụng vốn cao hơn hay không?
• Lựa chọn một cấu trúc vốn khác biệt, rủi ro nhiều hơn so với các
đối thủ cùng ngành sẽ làm cho thị trường có một đánh giá khắt
khe hơn đối với công ty thông qua một chỉ số P/E thấp hơn, giảm
giá trị thị trường của công ty, đi ngược lại mục tiêu tối đa hóa giá
trị doanh nghiệp của việc lựa chọn cấu trúc vốn.
III. Thực hành quản trị CTV
2. Mở rộng vấn đề
• Để phản ánh đầy đủ những đánh giá này, thay vì sử dụng điểm
EBIT hòa vốn như tính toán ở trên ta phải sử dụng điểm EBIT hòa
vốn giá trị thị trường. Cách tính toán như sau:
• Với từng phương án tài trợ ta có các chỉ số P/E tương ứng, từ các
chỉ số P/E này ta sẽ tính được giá cổ phần tương ứng theo công
thức P = EPS x P/E.
• Điểm EBIT hòa vốn giá trị thị trường là điểm mà giá cổ phần của
các phương án đang so sánh bằng nhau. Bằng cách so sánh từng
cặp phương án tài trợ với nhau ta sẽ tính được điểm EBIT hòa
vốn giá trị thị trường tương ứng cho từng cặp để tiến hành so
sánh như ở bước 3, bước 4.
III. Thực hành quản trị CTV
3. Tính toán mức độ sử dụng đòn bẫy tài chính
III. Thực hành quản trị CTV
3. Tính toán mức độ sử dụng đòn bẫy tài chính
IV. Bài tập thực hành
Bài 7/218
Tóm tắt đề bài:
Cấu trúc vốn hiện tại của Emco Product: 10 triệu cỏ phần thường. Hiện
đang có 2 Phương án tài trợ cho một dự án mở rộng lớn:
PA1: Tài trợ 100% vốn cổ phần: phát hành thêm 5 triệu Cổ phần
thường, giá bán: 10$/CP.
PA2: Tài trợ nợ: phát hành 50 triệu $ nợ dài hạn, lãi suất vay 10%/năm.
Thuế suất (TNDN): 40%.
Công ty sử dụng phân tích EBIT - EPS.
a.Tính điểm hòa vốn EBIT giữa hai PA.
b.Vẽ đồ thị điểm hòa vốn EBIT.
c.EBIT như thế nào nếu lãi suất của nợ vay tăng và giá bán cổ phần
thường không đổi?
d. EBIT như thế nào nếu lãi suất của nợ vay không đổi và giá bán cổ
phần tăng?
IV. Bài tập thực hành
Bài 7/218
IV. Bài tập thực hành
Bài 7/218
Bài giải:
Thay số vào phương trình (*), ta có:
EPS = 0.04 * EBIT = 0.06 (EBIT – 5tr)
EPS1 0.6 0 EPS2 0.6 0
EBIT1 15 0 EBIT2 15 5
IV. Bài tập thực hành
Bài 7/218
Bài giải
Không vay nợ
- - Có vay nợ
0 5 15
0.6
EBIT
(Triêu đôla)
EPS
(Đô la)
IV. Bài tập thực hành
Bài 7/218
Bài giải
c. Khi lãi suất nợ vay tăng => R tăng
Trong khi đó, giá bán cổ phần thường không
đổi => x không đổi
Từ (**) suy ra EBIT tăng
d. Khi lãi suất nợ vay giữ nguyên => R không
đổi
Trong khi đó, giá bán CP tăng => x giảm
Từ (**) suy ra EBIT tăng
IV. Bài tập thực hành
Bài 8/218
Tóm tắt đề bài
Rock Island và Davenport rất giống nhau về mọi lãnh vực hoạt động – mặt
hàng, doanh số, tổng quy mô, … Chỉ khác nhau về cấu trúc vốn:
Rock Island Davenport
Nợ (8%) 400 triệu $ 100 triệu $
Vốn cổ phần thường 600 triệu $ 900 triệu $
Số cổ phần thường đang
lưu hành 30 triệu cổ phần 45 triệu cổ phần
Tổng tài sản mỗi công ty 1.000 triệu $
Thường thì các công ty sản xuất máy móc thiết bị tùy thuộc vào xu hướng
mang tính chu kỳ trong nền kinh tế. Giả dụ mức EBIT cho cả 2 công ty:
Giai đoạn mở rộng: 100 triệu $.
Giai đoạn suy thoái: 60 triệu $.
Thuế suất (TNDN): 40%.
IV. Bài tập thực hành
Bài 8/218
Tóm tắt đề bài
a. Tính EPS cho cả 2 công ty trong giai đoạn mở rộng và
giai đoạn suy thoái.
b. Cổ phần nào rủi ro hơn? Tại sao?
c. Ở mức EBIT nào thì EPS của 2 công ty giống nhau?
d. Tính giá cổ phần thường cho cả 2 công ty trong một
giai đoạn mở rộng nếu trị trường chứng khoán ấn định
P/EDavenport = 10 và P/ERock Island = 9
IV. Bài tập thực hành
Bài 8/218
Bài giải:
a) Tính EPS:
Công ty Rock Island: R= 32 tr, N= 30 tr:
+ Giai đoạn mở rộng: EPS = (EBIT-I)(1-T)/N = (100-32)(1-40%)/30
= 1.36
+ Giai đoạn suy thoái: EPS = (60-32)/(1-40%)/30 = 0.56
Công ty Davenport: R= 8 tr , N=45 tr:
+ Giai đoạn mở rộng: EPS = (100-8)(1-40%)/45 = 1.23
+ Giai đoạn suy thoái: EPS= (60-8)(1-40%)/45 = 0.69
b) Trong 2 cổ phần của 2 công ty thì cổ phần của công ty RI có rủi ro
tài chính cao hơn vì công ty RI có độ nghiêng đòn bẩy tài chính cao
hơn.
DFLRI = EBIT/ (EBIT-R) = 100 / (100 – 32) = 1.47
DFLDa = 1.086
IV. Bài tập thực hành
Bài 8/218
c) Mức EBIT để EPS 2 công ty giống nhau:
(EBIT-32)(1-40%)/30=(EBIT-8)/(1-40%)/45-> EBIT = 80
d) Tính giá thị trường cổ phần 2 công ty trong giai đoạn
mở rộng :
+ Công ty Rock Island: P/E = 9; EPS = 1.36
⇒ P =12.24$/CP.
+ Công ty Davenport: P/E = 10; EPS = 1.23
⇒ P =12.3$/CP.
IV. Bài tập thực hành
Bài 10/220
Tài sản Nợ và vốn
Trái phiếu (lãi suất 10%) 60.000 $
Cổ phần thường mệnh giá 3 $
100.000 cổ phần đang lưu hành
300.000 $
Vốn góp vượt quá mệnh giá 100.000
$
Thu nhập giữ lại 100.000 $
Tổng tài sản 1.100.000 $ Tổng nợ và vốn 1.100.000 $
Tóm tắt đề bài:
Công ty High Sky: sản xuất khinh khí cầu. Bảng CĐKT đơn giản hóa:
IV. Bài tập thực hành
Bài 10/220
Tóm tắt đề bài:
Dự án đầu tư mở rộng dự kiến có chi phí đầu tư: 600.000 $. 2
Phương án tài trợ:
PA1: Tài trợ bằng vốn cổ phần: giá bán ròng 4$/cổ phần
PA2: Bán trái phiếu với lãi suất 11%.
Thuế suất (TNDN): 40%.
a. TÍnh điểm hòa vốn EBIT giữa hai phương án tài trợ này.
b. Nếu EBITdk cho DN là: 240.000 $ với một độ lệch chuẩn:
50.000 $. Tính xác suất mà phương án tài trợ nợ sẽ phát sinh lợi
nhuận cao hơn phương án tài trợ vốn cổ phần.
c. Nếu phương án nợ được chọn, tính xác suất mà công ty sẽ có
EPS âm trong một kỳ nào đó?
IV. Bài tập thực hành
Bài 10/220
IV. Bài tập thực hành
Bài 11/220
Tóm tắt đề bài:
Công ty Anaya là công ty dẫn đầu trong lãnh vực nghiên
cứu trí thông minh nhân tạo. Cấu trúc vốn:
Cổ phần thường: 30 triệu cổ phần.
Nợ: 250 triệu $ (lãi suất: 15%).
Thuế suất (TNDN): 40%.
Công ty đang xem xét 2 phương án tài trợ cho một dự án
đầu tư mở rộng:
PA1: tài trợ 100% vốn cổ phần: phát hành thêm 3 triệu cổ
phần thường, giá bán: 20$/cổ phần.
PA2: tài trợ nợ: bán 30 triệu $ trái phiếu với chi phí sử
dụng nợ trước thuế 14% và 30 triệu $ trái khoán với chi
phí sử dụng nợ trước thuế 15%.
IV. Bài tập thực hành
Bài 11/220
Tóm tắt đề bài:
a. Tính điểm hòa vốn EBIT giữa 2 phương án.
b. Theo một giám đốc tài chính của Anaya, công ty có thể
có lợi hơn nếu được tài trợ bằng vốn cổ phần ưu đãi thay
vì cổ phần thường. Ông đề nghị nên tính điểm hòa vốn
EBIT giữa phương án tài trợ nợ và phương án tài trọ cổ
phần ưu đãi (cổ phần ưu đãi 60 triệu $ có chi phí sau thuế
16%). Trên cơ sở EPS nên chọn phương án nào? (dùng
lập luận để diễn giải, không cần phải làm phép tính.
IV. Bài tập thực hành
Bài 11/220
IV. Bài tập thực hành
Bài 11/220
Bài giải:
Phương án tài trợ bằng nợ và phương àn tài trợ 100%
VCP có điểm hoà vốn nên vẫn có xác suất để PA tài trợ
bằng VCP tốt hơn.
phương án tài trợ bằng VCP thường sẽ tốt hơn phương án
tài trợ bằng cổ phần ưu đãi.
IV. Bài tập thực hành
Bài 13/220
Tóm tắt đề bài:
Jenkin Products có cấu trúc vốn hiện tại:
+ 50 triệu $ nợ dài hạn với lãi suất 10%.
+ 40 triệu $ vốn cổ phần thường (10 triệu cổ phần).
Công ty đang xem xét một dự án mở rộng có chi phí 10
triệu $. Dự án này có thể được tài trợ bằng cách:
+ Bán thêm nợ dài hạn lãi suất 13%, cổ phần ưu đãi với
chi phí 14%. Hoặc:
+ Phát hành cổ phần thường mới với giá 10$/cổ phần.
Thuế suất thuế TNDN là 40%.
IV. Bài tập thực hành
Bài 13/220
Tóm tắt đề bài:
a. Hãy tính điểm hòa vốn EBIT giữa phương án tài trợ
bằng nợ và phương án tài trợ bằng vốn cổ phần thường.
b. Hãy tính mức EBIT của điểm hòa vốn EBIT giữa
phương án tài trợ cổ phần thường và phương án tài trợ cổ
phần ưu đãi.
c. Có một điểm hòa vốn EBIT giữa phương án tài trợ bằng
nợ và phương án tài trợ bằng cổ phần ưu đãi không? Tại
sao?
IV. Bài tập thực hành
Bài 13/220
IV. Bài tập thực hành
Bài 13/220
b.
IV. Bài tập thực hành
Bài 13/220
Bài giải:
Không có điểm hòa vốn EBIT giữa phương án tài trợ bằng nợ và
phương án tài trợ bằng vốn cổ phần ưu đãi. Vì: Điểm hòa vốn EBIT
là EBIT mà tại đó EPS của phương án tài trợ bằng nợ và EPS của
phương án tài trợ bằng vốn cổ phần ưu đãi bằng nhau. Trong khi,
chi phí của phương án tài trợ bằng nợ là 13%, còn chi phí của
phương án tài trợ bằng cổ phần ưu đãi là 14%. Do đó, EPS của
phương án tài trợ bằng nợ cao hơn EPS của phương án tài trợ bằng
vốn cổ phần ưu đãi.
Cảm ơn Cô và các bạn đã
theo dõi
NHÓM 4 _K22_NHĐÊM 1_1
ảm ơn sự theo dõi
của cô và các bạn
The end