Rối loạn nhịp tim và biến thiên nhịp tim / holter điện tim 24 giờ ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 có biến chứng thận

Ý nghĩa khoa học: • Bệnh TKTĐTM liên quan chặt chẽ với tăng nguy cơ RLN thất và tử vong do tim ở bệnh nhân có YTNC cao: Sau NMCT, ĐTĐ týp 2, hay đột quỵ. • Việc phát hiện RLNT và giảm BTNT góp phần quan trọng trong chẩn đoán và có giá trị tiên lượng nguy cơ tử vong và các biến cố tim mạch ở bệnh nhân ĐTĐ týp 2. • Đặc biệt giảm BTNT có thể dự báo nguy cơ đột tử do tim và các biến cố tim mạch ở bệnh nhân ĐTĐ týp 2 khi có sự phối hợp với RLNT. Đánh giá nguy cơ ở bệnh nhân ĐTĐ týp 2 có và chưa có biến chứng thận

pdf23 trang | Chia sẻ: tuantu31 | Lượt xem: 877 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Rối loạn nhịp tim và biến thiên nhịp tim / holter điện tim 24 giờ ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 có biến chứng thận, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TS. Nguyễn Tá Đông NỘI TIM MẠCH - TRUNG TÂM TIM MẠCH - BỆNH VIỆN TRUNG ƢƠNG HUẾ RỐI LOẠN NHỊP TIM VÀ BIẾN THIÊN NHỊP TIM / HOLTER ĐIỆN TIM 24 GiỜ Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP 2 CÓ BIẾN CHỨNG THẬN 2003 2025 Global Projections for the Diabetes Epidemic: 2003-2025 M = million, AFR = Africa, NA = North America, EUR = Europe, SACA = South and Central America, EMME = Eastern Mediterranean and Middle East, SEA = South-East Asia, WP = Western Pacific Diabetes Atlas Committee. Diabetes Atlas 2nd Edition: IDF 2003. NA 23.0 M 36.2 M 57.0% 19.2 M 39.4 M 105% EMME48.4 M 58.6 M 21% EUR 43.0 M 75.8 M 79% WP 39.3 M 81.6 M 108% SEA 7.1M 15.0 M 111% AFR 14.2 M 26.2 M 85% SACA World 2003 = 194 M 2025 = 333 M 72% • Biến chứng thận / ĐTĐ týp 2: + Có tỷ lệ cao, ngày càng gia tăng + Có diễn biến thầm lặng, thường phát hiện muộn. + Việc đánh giá / lâm sàng là khó khăn, không toàn diện và thường bị bỏ qua BC võng mạc Bệnh mạch máu não Bệnh mạch vành Bệnh mạch máu ngoại biên BC thần kinh ngoại biên BC thận Bệnh TKTĐ Bệnh cơ tim + Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá mức độ rối loạn nhịp tim và biến thiên nhịp tim ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 có biến chứng thận bằng Holter điện tim 24h. Ý nghĩa khoa học: • Bệnh TKTĐTM liên quan chặt chẽ với tăng nguy cơ RLN thất và tử vong do tim ở bệnh nhân có YTNC cao: Sau NMCT, ĐTĐ týp 2, hay đột quỵ... • Việc phát hiện RLNT và giảm BTNT góp phần quan trọng trong chẩn đoán và có giá trị tiên lượng nguy cơ tử vong và các biến cố tim mạch ở bệnh nhân ĐTĐ týp 2. • Đặc biệt giảm BTNT có thể dự báo nguy cơ đột tử do tim và các biến cố tim mạch ở bệnh nhân ĐTĐ týp 2 khi có sự phối hợp với RLNT. Đánh giá nguy cơ ở bệnh nhân ĐTĐ týp 2 có và chưa có biến chứng thận. Đối tượng: 110 bệnh nhân ĐTĐ týp 2 38 bệnh nhân có biến chứng thận (có giảm chức năng thận) và 72 bệnh nhân chưa có biến chứng thận Phương pháp: + Nghiên cứu cắt ngang. + Đánh giá LS và các XN CLS xác định các YTNC, các RLNT và các chỉ số BTNT/ Holter ECG 24 giờ. Các tham số nghiên cứu: • Hỏi tiền sử, bệnh sử, thói quen hút thuốc • Chỉ số khối cơ thể. • Chẩn đoán biến chứng thận: Ure và creatinine tăng bền vững, protein niệu (+) • Chẩn đoán THA (WHO / ISH 1999 và 2003 ) THA khi có - HA tâm thu 140 mmHg và / hoặc - HA tâm trương 90 mmHg • Rối loạn lipid máu ( theo tiêu chuẩn NCEP 5/2001 ) • Béo phì: ( TCYTTG năm 2002 ) • Hội chứng chuyển hóa ( theo tiêu chuẩn IDF 2005 ) Nguồn: IDF ( Alberti và Cs. Lancet366; 1059 - 1062, 2005) WHO/IISH 1999 và 2003 ) Máy Holter hiệu MT -200 của hãng Schiller với phần mềm MSC - 8800 / 5.02 . 1. Kỷ thuật ghi • Chuẩn bị bênh nhân, chuẩn bị đầu ghi của máy Holter, chuẩn bị vùng da gắng điện cực: • Mắc các chuyển đạo theo 3 kênh: * Kênh 1: CM 5 (cực dương ở vị trí V5, cực âm ở trên xương ức khoảng gian sườn 1- 2 bên phải ) * Kênh 2 : CM 3 (cực dương ở vị trí V3, cực âm ở trên xương ức khoảng gian sườn 1-2 bên trái) * Một điên cực gian sườn 7 - 8 / đường nách trước (P) HOLTER điện tim: Cách mắc các điện cực: CMV5 ( CH 1): Cực dương ở vị trí V5,cực âm ở trên xương ức bên phải CMV3 ( CH3 ): Cực dương ở vị trí V3, cực âm ở trên xương ức bên trái. HOLTER ĐiỆN TIM Vị trí điện cực và hình dạng các sóng Vị trí các điện cực Hình dạng Sóng trên chuyển đạo CM3 CM1 CM5 2. Cách đánh giá * Rối loan nhịp tim: ( Remi Pillièr ) Ngưng xoang: Bình thường không vượt quá 2 s với người > 30 tuổi, không vượt quá 2,5 s ở người < 30 tuổi. NTT nhĩ: Giới hạn của bình thường là : < 10 NTT nhĩ /24h đối với người 20 - 40 t < 100 NTT nhĩ /24 giờ đối với người 40 - 60 t 60 t NTT thất: Giới hạn của bình thường là : < 100 NTTT/24 giờ, < 2 ổ NTT, 0 NTT couplet : < 50 t 50 t. Nhịp nhanh trên thất : > 3 NTT trên thất đi liền nhau Nhịp nhanh thất : > 3 NTT thất đi liền nhau + SDNN: ( ĐLC của tất cả các thời khoảng NN bình thường trong 24 giờ - ĐLCNN ). + SDANN: ( ĐLC của tr/b các thời khoảng NN bình thường mỗi 5 phut trong cả 24 giờ - ĐLCTBNN ). + SDNNidex : ( Tr/ b ĐLC các khoảng NN bình thường mỗi 5 phút / cả 24 giờ - TBĐLCNN). + rMSSD : ( căn bật hai tr/b b/phương các khác biệt giữa các khoảng NN kế cận nhau - CTBBPNN ). + pNN50 : ( Tỷ lệ % của NN kế nhau có chênh lệch > 50 ms với các khoảng NN b/ thường - TLNN50 ). Biến thiên nhịp tim: Liên quan giữa phổ tần số & BTNT Caïc phäø táön säú Liãn quan våïi phán têch theo thåìi gian Giaï trë bất thæåìng / 24 giåìHF Tần số cao r MSSD p NN 50 < 15ms 0.75 % LF Tần số thấp SDNN index < 30 ms VLF Tần số rất thấp SDNN index < 30 ms ULF Tần số cực thấp SDNN SDANN HRV index < 50 ms < 40 ms ... TP Phổ tần số chung SDNN HRV index < 50 ms ... Xử lý số liệu • Phương pháp thống kê Y học, ứng dụng phần mềm SPSS 11.5, Excel 2000. • Giá trị của các chỉ số: Trình bày dưới dạng trung bình và độ lệch chuẩn, kiểm định sự khác biệt bằng test t - student (có ý nghĩa khi t > 1,69 - p < 0,05). • Tỷ lệ: Trình bày dưới dạng (%) và kiểm định sự khác nhau bằng test 2 ( có ý nghĩa khi 2 > 3,34; với khoảng tin cậy 95% = ). Chỉ số nhân trắc Nhóm bệnh (n=48) Nhóm chứng (n=62) t p SD SD Tuổi 61,04 6,27 60,60 8,17 1,45 > 0.05 BMI (Kg/m²) 22,77 3,1 21,57 2,6 1,21 > 0.05 VB ( cm ) 87,42 9,6 81,27 8,3 1,47 > 0.05 VB/VM 0,87 0,087 0,87 0,56 0,21 > 0.05 HATT (mmHg) 151,85 23,5 134,9 21,8 1,98 < 0,05 HATTr (mmHg) 82,04 9,9 81,7 9,7 0,57 > 0,05 HATB (mmHg) 111,97 14,3 100,5 13,1 0,61 > 0,05 Các chỉ số nhân trắc giữa hai nhóm XX KẾT QUẢ Đường máu ( mmol/l ) Thời gian ĐTĐ ( năm ) p SD SD Nhóm chứng 8,77 4,74 4,25 2,17 < 0,05 Nhóm bệnh 13,49 5,56 8,34 3,01 XX Bilan Lipid (mmol/L) Nhóm bệnh Nhóm chứng t p SD SD CT (mmol/L) 5,84 1,85 5,14 1,09 0,96 > 0,05 TG (mmol/L) 2,12 1,24 2,41 3,6 0,54 > 0,05 HDL-c (mmol/L) 1,25 0,4 1,37 0,34 1,09 > 0,05 LDL-c (mmol/L) 3,12 1,28 3,43 1,26 0,81 > 0,05 LDL/ HDL > 4,5 2,49 1,84 2,50 0,78 0,99 > 0,05 X X Bilan lipide của hai nhóm nghiên cứu Đường máu của hai nhóm nghiên cứu Nhóm bệnh Nhóm chứng % Tỷ lệ các yếu tố nguy cơ của hai nhóm Có RLNT Không RLNT n % n % Nhóm bệnh (n=38) 22 57,8 16 42,2 Nhóm chứng(n=72) 19 26,4 53 73,6 2 3,45 OR = 2,57 ( Khoảng tin cậy 95 % = 1,25 - 5,17) Nhóm bệnh Nhóm chứng % Tỷ lệ Rối loạn nhịp tim ở hai nhóm của đối tượng nghiên cứu Tỷ lệ RLNT và số lượng NTT thất hay NTT nhĩ ở nhóm ĐTĐ có biến chứng thận đều cao hơn ở nhóm không có biến chứng thận, có ý nghĩa. Số NTT thất Số NTT nhĩ SD SD Nhóm bệnh 358,2 209 179,8 103,9 Nhóm chứng 56,5 88 37,2 31,5 t t =4,3 t = 3,38 p P < 0,01 P < 0,01 Phân độ rối loạn nhịp thất ( theo Lown ) Nhóm bệnh ( 38) Nhóm chứng ( 72) n % n % p Độ 1 ( 0,05 Độ 2 ( > 30 NTT/1 giờ, đơn dạng ) 6 15,8 7 9,7 < 0,05 Độ 3 ( NTT đa dạng ) 4 10,5 1 1,4 < 0,05 Độ 4a ( < 2 couplet) 4b ( > 2 couplet) 2 0 5,2 0 0 0 0 0 0 0 Độ 5 ( NTT dạng R/T ) 1 2,6 0 0 0 Tổng cộng 22 57,8 19 26,4 <0,01 X X Số lượng NTT thất và nhĩ ở hai nhóm nghiên cứu Có giảm BTNT Không giảm BTNT Tổng cộng n % n % Nhóm bệnh 24 63,15 14 37,85 38 Nhóm chứng 21 29,16 51 70,84 72 Tổng cộng 55 65 2 = 3,42 Tỷ suất chênh (OR)= 2,13( khoảng tin cậy95%: 0,92 – 5,35) 0 10 20 30 40 50 60 70 80 Giảm BTNT Không giảm BTNT nhóm bệnh nhóm chứng Tỷ lệ giảm BTNT ở hai nhóm đối tượng nghiên cứu XNhóm bệnh Nhóm chứng t p SD SD SDNN 73,60 41,36 86,1 31,49 2,307 < 0.01 SDANN 45,96 36,36 73,48 28,53 4,143 < 0.01 SDNN index 42,66 16,54 84,58 47,53 5,326 < 0.01 rMSSD 30,16 16,04 41,59 38,72 2,137 < 0.01 PNN50 3,58 4,69 6,71 7,73 2,387 < 0.01 Các chỉ số BTNT ở nhóm bệnh thấp hơn nhóm chứng có ý nghĩa X Các chỉ số BTNT qua Holter của đối tượng nghiên cứu: KẾT LUẬN • * RLNT: Có 22 bệnh nhân / 38 bệnh nhân ĐTĐ týp 2 có biến chứng thận (chiếm tỷ lệ 57,8 %) có biểu hiện RLNT so với 19 / 72 bệnh nhân ĐTĐ týp 2 chưa có biến chứng thận (chiếm tỷ lệ 26,4 %). • * BTNT: Tỷ lệ giảm BTNT trên bệnh nhân ĐTĐ týp 2 có biến chứng thận là 63,15 % cao hơn nhóm chưa có biến chứng thận ( 29,16 %). Thanks for your attention!
Luận văn liên quan