1. Động cơ và mục tiêu nghiên cứu
Động cơ nghiên cứu
Những biến động gần đây về giá cả xăng dầu thế giới đã trở thành mối quan tâm hàng đầu
đối với người tiêu dùng, các doanh nghiệp và Chính phủ các nước. Dầu mỏ dưới góc nhìn
là nguồn tài nguyên sơ cấp về năng lượng thật sự cần thiết đối với sản xuất công nghiệp,
nhà máy điện và phương tiện vận tải. Hầu hết các nhà phân tích tin rằng các dao động giá
cả dầu mỏ có một hậu quả đáng quan tâm lên hoạt động kinh tế (Hamilton, 1996; Sadorsky,
2003). Ngày nay, các thị trường dầu mỏ đã trở nên tự do một cách tương đối, dẫn đến sự
biến động lớn về giá cả dầu mỏ, và tạo ra các thay đổi căn bản đối với ngành công nghiệp
năng lượng và dầu mỏ thế giới. Kết quả là các thị trường dầu mỏ dễ bị tổn thương trước
những thay đổi giá dầu mỏ ở mức độ cao. Chúng ta có thể tìm thấy các rủi ro thị trường
cực kỳ cao đã dẫn đến các bên tham gia thị trường dầu mỏ và Chính phủ phải gánh chịu
nhiều tổn thất tiềm ẩn nặng nề.
Trong những năm gần đây, số lượng xăng dầu tiêu thụ tại Việt Nam từ nguồn nhập khẩu
dao động trong khoảng 50% đến 65% hàng năm. Sản xuất trong nước từ Nhà máy lọc dầu
Dung Quất và pha chế từ các doanh nghiệp đầu mối kinh doanh xăng dầu chỉ có khả năng
cung cấp khoảng gần 35% đến 50%. Nguồn nhập khẩu xăng dầu về Việt Nam phần lớn
vẫn từ thị trường các nước Asean mà chủ yếu là Singapore, một số được nhập từ Đài Loan,
Hàn Quốc, Malaysia, Trung quốc, Nhật bản, Thái Lan. Nhưng dù từ nguồn nào (nhập
khẩu hoặc sản xuất và pha chế trong nước) thì giá làm cơ sở cho việc giao dịch thương mại
giữa các đối tác đều lấy giá Platts Singapore ± phần bù (premium), được hiểu là giá Mean
of Platts Singapore (MOPS), làm cơ sở đàm phán giá trong mua bán. Giá cả xăng dầu trong
nước được hình thành và vận động theo cơ chế định giá Platts Singapore, kể cả giá xuất
bán ra cho các doanh nghiệp đầu mối kinh doanh xăng dầu từ Nhà máy lọc dầu Dung Quất.
Hiện nay, theo Nghị định 83/2014/NĐ-CP thì công thức tính giá cơ sở để các doanh nghiệp
đầu mối kinh doanh xăng dầu điều hành và liên bộ Tài chính – Công thương kiểm soát giá
bán lẻ càng gắn chặt với giá Platts Singapore với độ trễ 15 ngày (theo Nghị định số2
83/2014/NĐ-CP ngày 03/9/2014 của Chính phủ về Kinh doanh xăng dầu, ngày hiệu lực
01/11/2014; trước đó theo Nghị định số 84/2009/NĐ-CP của Chính phủ là 30 ngày) . Kết
quả kinh doanh xăng dầu (lời, lỗ) của các doanh nghiệp đầu mối kinh doanh xăng dầu phụ
thuộc rất lớn vào sự biến động của giá Platts Singapore và như một hệ quả tất nhiên là rủi
ro thị trường mà cụ thể là rủi ro tài chính của các doanh nghiệp đầu mối kinh doanh xăng
dầu cũng biến động theo giá Platts Singapore. Vì vậy, việc nghiên cứu sự biến động giá
các mặt hàng xăng dầu (Xăng, DO, FO ) theo giá Platt Singapore, làm cơ sở cho các
doanh nghiệp đầu mối kinh doanh xăng dầu dự báo được sự biến động giá cả tương lai và
đánh giá được giá trị rủi ro mà doanh nghiệp có thể chấp nhận
268 trang |
Chia sẻ: tranhieu.10 | Lượt xem: 1643 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Rủi ro biến động giá và hiệu ứng lây lan trên thị trường xăng dầu Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
---------------
Huỳnh Đức Trường
RỦI RO BIẾN ĐỘNG GIÁ VÀ HIỆU ỨNG LÂY LAN
TRÊN THỊ TRƯỜNG XĂNG DẦU VIỆT NAM
Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng
Mã số: 62340201
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
Người hướng dẫn khoa học: PGS-TS. Lê Thị Lanh
TS. Nguyễn Tấn Hoàng
TP. Hồ Chí Minh - Năm 2016
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận án Tiến sĩ “Rủi ro biến động giá và hiệu ứng lây lan trên thị
trường xăng dầu Việt Nam” do chính tôi nghiên cứu và thực hiện. Các thông tin, số liệu
được sử dụng trong luận án là trung thực và có nguồn đáng tin cậy.
Nghiên cứu sinh: Huỳnh Đức Trường
Khóa 2008
Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh
i
MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
DANH MỤC CÁC BẢNG .................................................................................................vi
DANH MỤC CÁC HÌNH ...................................................................................................ix
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ GIẢI THÍCH .......................................................xi
PHẦN GIỚI THIỆU ............................................................................................................ 1
1. Động cơ và mục tiêu nghiên cứu ..................................................................................... 1
2. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................................. 4
3. Phạm vi nghiên cứu ......................................................................................................... 5
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ......................................................................... 5
5. Kết cấu luận án ................................................................................................................. 6
CHƯƠNG 1: KHUNG LÝ THUYẾT VỀ RỦI RO VÀ ĐO LƯỜNG RỦI RO GIÁ XĂNG
DẦU ..................................................................................................................................... 7
Khung lý thuyết về rủi ro ........................................................................................... 7
1.1.1 Rủi ro và sự bất định ........................................................................................... 7
1.1.1.1 Rủi ro dưới các góc nhìn khác nhau ............................................................ 7
1.1.1.2 Sự bất định ................................................................................................... 9
1.1.2 Phân loại Rủi ro và Rủi ro tài chính.................................................................. 15
1.1.3 Quản trị rủi ro tài chính ..................................................................................... 16
1.1.3.1 Quản trị rủi ro tài chính và các lợi ích ....................................................... 16
1.1.3.2 Sự nổi lên của quản trị rủi ro tài chính ...................................................... 18
Đo lường rủi ro giá xăng dầu ................................................................................... 18
1.2.1 Tổng quan về giá xăng dầu ............................................................................... 18
1.2.1.1 Tổng quan về cơ chế hình thành giá .......................................................... 18
1.2.1.2 Tổng quan về cơ chế hình thành giá xăng dầu .......................................... 20
1.2.2 Rủi ro biến động giá xăng dầu .......................................................................... 23
1.2.2.1 Đặc điểm biến động giá xăng dầu .............................................................. 23
1.2.2.2 Rủi ro biến động giá xăng dầu ................................................................... 24
ii
1.2.3 Đo lường rủi ro và đo lường rủi ro giá xăng dầu .............................................. 26
1.2.3.1 Các chuẩn đo lường rủi ro trước VaR (Risk Metrics) ............................... 26
1.2.3.2 Value-at-Risk – Chuẩn đo lường rủi ro ..................................................... 32
Lây lan và hiệu ứng lây lan ...................................................................................... 39
1.3.1 Tổng quan về lây lan và hiệu ứng lây lan ......................................................... 39
1.3.1.1 Nguồn gốc và khái niệm lây lan ................................................................ 39
1.3.1.2 Phân loại lây lan ......................................................................................... 41
1.3.1.3 Hiệu ứng lây lan ......................................................................................... 43
1.3.2 Các kênh lây lan ................................................................................................ 43
1.3.3 Đo lường lây lan tài chính ................................................................................ 45
Bằng chứng thực nghiệm từ các kết quả nghiên cứu trước đây .............................. 45
1.4.1 Bằng chứng thực nghiệm về việc sử dụng VaR trong đo lường rủi ro giá xăng
dầu .............................................................................................................................. 45
1.4.2 Bằng chứng thực nghiệm về hiệu ứng lây lan trên thị trường xăng dầu .......... 51
1.4.3 Các nghiên cứu tại Việt Nam ............................................................................ 57
1.4.3.1 Các nghiên cứu về tổ chức và quản lý Nhà nước về kinh doanh xăng dầu ...
.................................................................................................................... 57
1.4.3.2 Các nghiên cứu liên quan về nhận diện rủi ro tài chính, đo lường rủi ro tài
chính và áp dụng VaR vào đo lường rủi ro tài chính. ............................................ 57
Kết luận chương 1 .............................................................................................................. 60
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ DỮ LIỆU ....................................... 61
Tổng quan về sự biến động giá xăng dầu thế giới và Việt Nam.............................. 61
2.1.1 Tổng quan về sự biến động giá xăng dầu thế giới ............................................ 61
2.1.2 Tổng quan về sự biến động giá xăng dầu Việt Nam ......................................... 66
Đo lường độ biến động giá dầu bằng mô hình ARCH/GARCH/TGARCH ............ 68
2.2.1 Các tính chất của độ biến động ......................................................................... 68
2.2.2 Tính dừng và mô hình ARIMA ........................................................................ 70
2.2.3 Mô hình phương sai có điều kiện của sai số thay đổi (ARCH) ........................ 72
2.2.4 Mô hình GARCH .............................................................................................. 74
iii
2.2.5 Mô hình TGARCH (Threshold ARCH) ........................................................... 77
Tính toán VaR .......................................................................................................... 79
2.3.1 Xác định các thông số ảnh hưởng đến VaR ...................................................... 79
2.3.2 Những cách tiếp cận VaR ................................................................................. 79
2.3.3 Phân phối sai số tổng quát (GED) .................................................................... 89
2.3.4 Điểm gãy cấu trúc ............................................................................................. 91
2.3.5 Tính toán VaR ................................................................................................... 92
2.3.6 Kiểm định các mô hình VaR............................................................................. 94
Hiệu ứng lây lan rủi ro ............................................................................................. 96
2.4.1 Mô hình MGARCH .......................................................................................... 96
2.4.2 Nền tảng lý thuyết Copula ................................................................................ 97
2.4.2.1 Tính chất cơ bản của Copula ................................................................... 100
2.4.2.2 Các loại Copula ........................................................................................ 102
2.4.2.3 Quy trình xây dựng hàm Copula .............................................................. 102
Dữ liệu nghiên cứu và xử lý dữ liệu ...................................................................... 105
2.5.1 Mô tả dữ liệu ................................................................................................... 105
2.5.2 Xử lý dữ liệu ................................................................................................... 106
Kết luận chương 2 ............................................................................................................ 110
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................................ 111
Thống kê mô tả và kiểm định tính dừng ................................................................ 111
3.1.1 Thống kê mô tả ............................................................................................... 111
3.1.2 Kiểm định tính dừng của dữ liệu .................................................................... 116
Ước lượng các mô hình họ GARCH ..................................................................... 116
3.2.1 Ước lượng các mô hình họ GARCH trước điểm gãy cấu trúc ....................... 116
3.2.2 Ước lượng các mô hình họ GARCH sau điểm gãy cấu trúc .......................... 126
3.2.2.1 Xác định điểm gãy cấu trúc ..................................................................... 128
3.2.2.2 Ước lượng các mô hình họ GARCH sau điểm gãy cấu trúc ................... 130
Kết quả ước lượng VaR và kiểm định mô hình ..................................................... 134
3.3.1 Tính toán VaR với mô hình TGARCH - GED trước điểm gãy cấu trúc ....... 135
iv
3.3.2 Tính toán VaR với mô hình TGARCH – GED sau điểm gãy cấu trúc .......... 141
Kiểm định hiệu ứng lây lan rủi ro giữa các thị trường .......................................... 148
3.4.1 Kiểm định hiệu ứng lây lan rủi ro giữa các thị trường bằng mô hình MGARCH
.................................................................................................................................. 149
3.4.2 Kiểm định bằng mô hình 2 biến DCC-GARCH với phân phối t-student ....... 150
3.4.3 Kiểm định bằng mô hình 3 biến DCC-MGARCH với phân phối t-student ... 151
3.4.4 Kiểm định hiệu ứng lây lan rủi ro giữa các thị trường bằng mô hình Copula 152
3.4.4.1 Tạo các giả quan sát cho copula nhiều chiều ........................................... 153
3.4.4.2 Quy trình kiểm định hiệu ứng lây lan bằng mô hình copula nhiều chiều 153
Kết luận chương 3 ............................................................................................................ 162
CHƯƠNG 4: MỘT SỐ HÀM Ý CHÍNH SÁCH VÀ KIẾN NGHỊ CHO VIỆT NAM .. 164
Hàm ý chính sách đối với Chính phủ và các cơ quan quản lý Nhà nước .............. 164
4.1.1 Về vấn đề hoạch định và quản lý ngân sách ................................................... 164
4.1.2 Về biến động giá xăng dầu và chỉ số CPI ....................................................... 165
4.1.3 Nghiên cứu, xây dựng và ban hành khung pháp lý cho các sản phẩm phái sinh,
các công cụ phòng ngừa rủi ro ................................................................................. 166
Kiến nghị ................................................................................................................ 168
4.2.1 Kiến nghị đối với Chính phủ và các cơ quan quản lý Nhà nước .................... 168
4.2.2 Kiến nghị ngân hàng và các tổ chức tài chính ................................................ 170
4.2.3 Kiến nghị đối với doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu ................................... 172
4.2.4 Kiến nghị đối với các đối tượng tiêu dùng trực tiếp ....................................... 175
4.2.5 Đối với đời sống xã hội ................................................................................... 177
Kết luận chương 4 ............................................................................................................ 179
KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO ................................................ 180
Kết luận chung ............................................................................................................. 180
Những gợi ý nghiên cứu tiếp theo ............................................................................... 182
DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CÓ LIÊN QUAN ....................................... 186
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................... 188
PHỤ LỤC 01 ........................................................................................................................ 1
v
PHỤ LỤC 02 ...................................................................................................................... 18
PHỤ LỤC 03 ...................................................................................................................... 22
PHỤ LỤC 04 ...................................................................................................................... 38
PHỤ LỤC 05 ...................................................................................................................... 43
vi
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1. 1 : Ba sự phân biệt sự bất định ............................................................................. 13
Bảng 2. 1 Tóm tắt ký hiệu các biến ................................................................................. 105
Bảng 2. 2 Thời gian quan sát số liệu cho các mặt hàng M92, NAP, DO5, F18, WTI và BRE
.......................................................................................................................................... 106
Bảng 3. 1 Tóm tắt thống kê mô tả giá giao ngay theo ngày của các mặt hàng ............... 112
Bảng 3. 2 Thống kê mô tả theo TSSL của các mặt hàng ................................................. 115
Bảng 3. 3 Kiểm định tính dừng của dữ liệu (ADF test) ................................................... 116
Bảng 3. 4 Bảng tóm tắt lựa chọn AR(p) và MA(q) ......................................................... 117
Bảng 3. 5 Kiểm tra hiệu ứng ARCH ................................................................................ 117
Bảng 3. 6 Ước lượng GARCH của chuỗi dữ liệu M92 với các độ trễ khác nhau .......... 118
Bảng 3. 7 Ước lượng GARCH của chuỗi dữ liệu NAP với các độ trễ khác nhau ........... 118
Bảng 3. 8 Ước lượng GARCH của chuỗi dữ liệu D05 với các độ trễ khác nhau ............ 119
Bảng 3. 9 Ước lượng GARCH của chuỗi dữ liệu F18 với các độ trễ khác nhau ............ 120
Bảng 3. 10 Ước lượng các loại mô hình GARCH cho TSSL chuỗi dữ liệu M92 ........... 120
Bảng 3. 11 Ước lượng các loại mô hình GARCH cho TSSL chuỗi dữ liệu NAP ........... 121
Bảng 3. 12 Ước lượng các loại mô hình GARCH cho TSSL chuỗi dữ liệu D05 ............ 121
Bảng 3. 13 Ước lượng các loại mô hình GARCH cho TSSL chuỗi dữ liệu F18 ............ 122
Bảng 3. 14 Kết quả ước lượng mô hình TGARCH-GED (1,1) cho TSSL các chuỗi dữ liệu
M92, NAP, D05, F18 (trước điểm gãy) ........................................................................... 123
Bảng 3. 15 Kết quả ước lượng điểm gãy cấu trúc của 4 chuỗi M92, NAP, D05, F18 .... 128
vii
Bảng 3. 16 Tóm tắt các giai đoạn xác định điểm gãy cấu trúc của các chuỗi dữ liệu ..... 130
Bảng 3. 17 Bảng danh sách các biến giả tương ứng từng chuỗi dữ liệu.......................... 131
Bảng 3. 18 Kết quả ước lượng mô hình TGARCH-GED (1,1) cho TSSL các chuỗi dữ liệu
M92, NAP, D05, F18 (sau điểm gãy) .............................................................................. 131
Bảng 3. 19 Kết quả tính toán UpVaR và DownVaR ở mức ý nghĩa 95% với bậc tự do GED
.......................................................................................................................................... 137
Bảng 3. 20 Kết quả tính toán UpVaR và DownVaR ở mức ý nghĩa 99% với bậc tự do GED
.......................................................................................................................................... 138
Bảng 3. 21 Thống kê số lần vượt ngưỡng VaR (95%) và VaR(99%) ............................. 140
Bảng 3. 22 Thống kê số lần vượt ngưỡng VaR (95%) và VaR(99%)của 10 ngày dự báo
.......................................................................................................................................... 140
Bảng 3. 23 Kết quả tính toán UpVaR và DownVaR ở mức ý nghĩa 95% với bậc tự do GED
.......................................................................................................................................... 144
Bảng 3. 24 Kết quả tính toán UpVaR và DownVaR ở mức ý nghĩa 99% với bậc tự do GED
.......................................................................................................................................... 145
Bảng 3. 25 Thống kê số lần vượt ngưỡng VaR(95%) và VaR(99%) .............................. 146
Bảng 3. 26 Thống kê số lần vượt ngưỡng VaR (95%) và VaR(99%) của 10 ngày dự báo
.......................................................................................................................................... 146
Bảng 3. 27 Kết quả ước lượng của mô hình DCC-MGARCH với phân phối t-student .. 150
Bảng 3. 28 Kết quả ước lượng của mô hình DCC-MGARCH với phân phối t-student .. 151
Bảng 3. 29 Kiểm định tính độc lập của mô hình copula 2 biến ....................................... 154
Bảng 3. 30 Kiểm định tính độc lập của mô hình copula 3 biến ....................................... 154
Bảng 3. 31 Kiểm định sự phù hợp (Goodness-of-fit) của mô hình copula 2 biến ........... 155
Bảng 3. 32 Kiểm định sự phù hợp (Goodness-of-fit) của mô hình copula 3 biến ........... 156
Bảng 3. 33 Ước lượng các tham số của mô hình copula 2 biến ...................................... 157
viii
Bảng 3. 34 Ước lượng các tham số của mô hình copula 2 biến ...................................... 158
Bảng 3. 35 Ước lượng các tham số của mô hình copula 3 biến ...................................... 159
Bảng 3. 36 Kiểm định tham số của mô hình copula 3 biến ............................................. 160
ix
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1. 1 Mô hình cân bằng cung-cầu ............................................................................... 20
Hình 1. 2 Ma trận rủi ro giá xăng dầu ................................................................................ 23
Hình 2. 1 Biến động giá của Vàng, Đường, S&P 500 và WTI (giai đoạn 9/1985- 9/2015)
............................................................................................................................................ 61
Hình 2. 2 Biến động giá dầu thô WTI (giai đoạn 1970-09/2015) ...................................... 62
Hình 2. 3 Mối quan hệ giữa thị trường tài chính (sẩn phẩm phái sinh) và thị trường vật chất
(sản phẩm thực). ................................................................................................................. 64
Hình 2. 4 Các dạng hợp đồng của thị trường sản phẩm phái sinh (tài chính) và thị trường
vật chất. .............................................................................................................................. 65
Hình 2. 5 So sánh khối lượng giao dịch của NYMEX và Brent ở thị trường tương lai và thị
trường vật chất .........................................................................................