Sách hướng dẫn giáo viên Phân tích dầu thô, khí và các sản phẩm lọc dầu

Môn học Xử Lý Số Liệu là một bộ phận trong các mắc xích quan trọng của phép phân tích. Các giá trị phân tích sau khi thu nhận đƣợc qua quá trình thực nghiệm cần phải đƣợc báo cáo với một ý thức khách quan, nhƣng mặt khác nó phải thể hiện « tối thiểu » tính đúng đắn của phép thực nghiệm. Vì thế nếu không đƣợc trang bị những kiến thức về xử lý thì kết qủa phân tích tìm đƣợc, đôi khi, chỉ có ý nghĩa về mặt « tinh thần » mà thôi Mục tiêu của môn học

pdf31 trang | Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 2065 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Sách hướng dẫn giáo viên Phân tích dầu thô, khí và các sản phẩm lọc dầu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 trình độ đào tạo BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỔNG CỤC DẠY NGHỀ Dự án giáo dục kỹ thuật và dạy nghề (VTEP) Logo Sách hướng dẫn giáo viên Môn học: XỬ LÝ SỐ LIỆU Mã số: XLSL Nghề: PHÂN TÍCH DẦU THÔ, KHÍ VÀ CÁC SẢN PHẨM LỌC DẦU Trình độ (lành nghề) Hà Nội - 2005 2 Tuyên bố bản quyền: Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình. Cho nên các nguồn thông tin có thể đƣợc phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo . Mọi mục đích khác có ý đồ lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. Tổng cục dạy nghề sẽ làm mọi cách để bảo vệ bản quyền của mình. Tổng cục dạy Nghề cám ơn và hoan nghênh các thông tin giúp cho chúng tôI sửa chữa,hiệu đính và hoàn thiện tốt hơn tàI liệu này. Địa chỉ liên hệ: Dự án giáo dục kỹ thuật và nghề nghiệp Tiểu ban Phát triển Chƣơng trình Học liệu ................ Mã tài liệu :.................. Mã quốc tế ISBN : ...... 3 Lời tựa (Vài nét giới thiệu xuất xứ của chƣơng trình và tài liệu) Tài liệu này là một trong các kết quả của Dự án GDKT-DN ….. (Tóm tắt nội dung của Dự án) (Vài nét giới thiệu quá trình hình thành tài liệu và các thành phần tham gia) (Lời cảm ơn các cơ quan liên quan, các đơn vị và cá nhân đã tham gia ) (Giới thiệu tài liệu và thực trạng) Sách hƣớng dẫn giáo viên là tàI liệu hƣớng dẫn giảng dạy cho từng môn học/môn học trong hệ thống môn học và môn học đào tạo cho nghề …………… ………………………ở cấp độ …….. Các thông tin trong tài liệu có giá trị hƣớng dẫn giáo viên thiết kế và tổ chức các bài dạy cho môn học/môn học một cách hợp lý. Giáo viên vẫn có thể thay đổi hoặc điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện và bối cảnh thực tế trong quá trình đào tạo . Đây là tài liệu thử nghiệm sẽ đƣợc hoàn chỉnh để trở thành Sách hƣớng dẫn giáo viên chính thức trong hệ thống dạy nghề. Hà nội, ngày …. tháng…. năm…. Giám đốc Dự án quốc gia 4 MỤC LỤC Đề mục Trang MỤC LỤC .......................................................................................................... 4 GIỚI THIỆU VỀ MÔN HỌC ............................................................................... 5 Vị trí, ý nghĩa, vai trò môn học: ...................................................................... 5 Mục tiêu của môn học: ................................................................................... 5 Mục tiêu thực hiện của môn học: ................................................................... 5 Nội dung chính của môn học: ........................................................................ 5 YÊU CẦU VỀ ĐÁNH GIÁ HOÀN THÀNH MÔN HỌC ....................................... 6 Về kiến thức : ............................................................................................. 6 Về kỹ năng: ................................................................................................. 6 Về thái độ: .................................................................................................. 6 LIỆT KÊ CÁC NGUỒN LỰC CẦN THIẾT CHO MÔN HỌC .............................. 7 GỢI Ý TỔ CHỨC THỰC HIỆN BÀI DẠY .......................................................... 8 Bài 1.KHÁI NIỆM CƠ BẢN ........................................................................... 8 BÀI 2 CÁC THỐNG KÊ CỦA MẪU . ............................................................. 10 BÀI 3 ƢỚC LƢỢNG CÁC THÔNG SỐ THỐNG KÊ ...................................... 12 BÀI 4 XỬ LÝ KẾT QUẢ. ................................................................................. 14 HƢỚNG DẪN GIẢI CÁC BÀI TẬP BÀI 1: ........................................................ 18 HƢỚNG DẪN GIẢI CÁC BÀI TẬP BÀI 2: ........................................................ 19 HƢỚNG DẪN GIẢI CÁC BÀI TẬP BÀI 3: ........................................................ 22 HƢỚNG DẪN GIẢI CÁC BÀI TẬP BÀI 4: ........................................................ 23 5 GIỚI THIỆU VỀ MÔN HỌC Vị trí, ý nghĩa, vai trò môn học Môn học Xử Lý Số Liệu là một bộ phận trong các mắc xích quan trọng của phép phân tích. Các giá trị phân tích sau khi thu nhận đƣợc qua quá trình thực nghiệm cần phải đƣợc báo cáo với một ý thức khách quan, nhƣng mặt khác nó phải thể hiện « tối thiểu » tính đúng đắn của phép thực nghiệm. Vì thế nếu không đƣợc trang bị những kiến thức về xử lý thì kết qủa phân tích tìm đƣợc, đôi khi, chỉ có ý nghĩa về mặt « tinh thần » mà thôi Mục tiêu của môn học • Trang bị cho học sinh kỹ năng tính toán và biết sử dụng các công cụ tính toán và vận dụng các công cụ tính toán. Mục tiêu thực hiện của môn học Khi hoàn thành môn học này, học viên có khả năng: 1. Mô tả phƣơng pháp thống kê mẫu. 2. Mô tả phƣơng pháp ƣớc lƣợng các số thống kê. 3. Xử lý đƣợc kết quả thí nghiệm: Tính toán độ lặp lại, độ tái lập, kiểm chứng kết quả thống kê. Nội dung chính của môn học Danh mục các bài học Tiết dạy LT TH Bài 1 : Khái niệm về đo lƣờng Bài 2: Các số thống kê mẫu Bài 3: Ƣớc lƣợng các thông số thống kê Bài 4: Xử lý kết qủa 3 7 10 10 15 TỔNG CỘNG 30 15 6 CÁC HÌNH THỨC DẠY VÀ HỌC Học trên lớp về • Khái niệm về phép đo, gía trị đo, dụng cụ đo • Các hình thức thống kê mẫu, xác suất cho mẫu, hàm phân phối của mẫu • Ƣớc lƣợng các thông số thống kê, mức tin cậy, các độ lệch chuẩn • Xử lý kết qủa để báo cáo với mức tin cậy biết trƣớc • Tự nghiên cứu tài liệu liên quan đến phƣơng pháp xử lý số liệu • Theo dõi việc hƣớng dẫn giải các bài tập • Làm các bài tập về các cân bằng trong các hệ dung dịch, các bài tập về xác định hàm lƣợng các mẫu chất • Thảo luận và xây dựng các công thức tính toán. • Tham gia các bài kiểm tra đánh giá chất lƣợng học tập. • Tham gia các bài thực hành tại lớp YÊU CẦU VỀ ĐÁNH GIÁ HOÀN THÀNH MÔN HỌC Về kiến thức • Vận dụng đƣợc các kiến thức đã đƣợc học để xác định đƣợc gía trị trung bình, phƣơng sai mẫu, tính sai số theo mức tin cậy cho phép • Xây dựng đƣợc đƣờng hồi quy tuyến tính và đồ thị của chúng Về kỹ năng • Thành thạo các thao tác sử dụng máy tính cá nhân • Tính toán đƣợc sai số trong quá trình phân tích • Thực hiện tốt các bài toán trên máy vi tính với chƣơng trình Excell hoặc dùng phần mềm Staff7 Về thái độ • Nghiêm túc trong khi nghe giảng bài trên lớp • Luôn chủ động trong việc giải quyết bài toán tính sai số thực nghiệm • Động viên, nhắc nhở các đồng nghiệp thực hiện đúng thao tác kỹ thuật trên máy tính cá nhân hoặc máy vi tính đã đƣợc học. 7 LIỆT KÊ CÁC NGUỒN LỰC CẦN THIẾT CHO MÔN HỌC Vật liệu Các số liệu phân tích thực nghiệm. Dụng cụ và trang thiết bị • Máy tính cá nhân. • Máy vi tính để bàn hay xách tay • Sổ tay tra cứu. Tài liệu tham khảo 1. PGS. Cù Thành Long - Hƣớng dẫn thực hành phân tích định lƣợng bằng các phƣơng pháp hóa học kết hợp với các phƣơng pháp xử lý thống kê hiện đại - 1999. 2. Nguyễn Duy Tiến và Nguyễn Viết Phú - Cơ sở lý thuyết xác suất , NXB trung học chuyên nghiệp - 1983 3. Trƣơng Bách Chiến – Giáo trình kiểm nghiệm viên phân tích –Lƣu hành nội bộ - Trƣờng Cao Đẳng Công Nghiệp 4- Tp.HCM - 2002 4. Trƣơng Bách Chiến – Giáo trình Xử lý Số liệu – Lƣu hành nội bộ - Trƣờng Đại Học Công Nghiệp Tp.HCM - 2004 8 GỢI Ý TỔ CHỨC THỰC HIỆN BÀI DẠY Bài 1. KHÁI NIỆM CƠ BẢN Mã bài: XLSL 1 CÔNG VIỆC CHUẨN BỊ • Trang thiết bị đồ dùng dạy học : dùng overhead hay slide • Nội dung cần cho học viên đọc 1. Định nghĩa. 2. Phép đo. 3. Bản chất phép đo. 4. Phân loại phép đo. 5. Độ chính xác của kết quả đo. 6. Định nghĩa sai số. 7. Cấp chính xác của dụng cụ đo. 8. Nguồn tạo nên sai số đo. 9. Biểu diễn kết quả đo và kết quả tính. • Chuẩn bị tài liệu phát tay : các bài tập mang tính ví dụ, giải mẫu cho học viên TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC • Giảng về các khái niệm trong hoá phân tích: định nghĩa, phép đo, bản chất phép đo, phân loại phép đo, độ chính xác của kết quả đo, định nghĩa sai số, cấp chính xác của dụng cụ đo, nguồn tạo nên sai số đo, biểu diễn kết quả đo và kết quả tính. • Trình bày các ví dụ minh họa, hƣớng dẫn học sinh làm bài tập. • Yêu cầu có bảng viết và ghế ngồi cho học sinh và cả máy đèn chiếu (overhead hay slide) • Hiểu đƣợc bản chất phép đo, phân loại các phép đo và các yếu tố tạo nên sai số đo. • Cho học sinh hiểu đƣợc các khái niệm đã nêu • Giải bài tập mẫu, phân tích ý nghĩa của mỗi phép tính trong bài. • Tổ chức cho học sinh tự giải quyết các bài tập từ thấp đến nâng cao • Tổ chức nhóm hay cá nhân thiết kế các công thức tính toán • Học sinh làm ví dụ, làm bài tập đƣợc giao. • Bài thảo luận nhóm 9 CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ – KIỂM TRA Đánh giá sự hiểu biết của học sinh bằng các ví dụ cụ thể nhƣ: • Cho học sinh làm bài kiểm tra viết tự luận hay trắc nghiệm • Giao đề tài thảo luận nhóm cho học sinh, để học sinh thuyết trình bằng OVERHEAD hay SLIDE. BÀI TẬP 1.1. Tiến hành cân phân tích khối lƣợng một hóa chất (X) thì thu đƣợc kết qủa của 5 lần cân nhƣ sau : STN 1 2 3 4 5 Khối lƣợng (mg) 53,2 53,6 54,9 52,3 53,1 a) Tính khối lƣợng trung bình cho các lần đo b) Tìm sai số tƣơng đối và sai số tƣơng đối trung bình của gía trị đã cân. 1.2. Tiến hành cân 65(g) một dung dịch (X) rồi đem đong để đo thể tích dung dịch (X) này bằng ống đong 100mL thì thu đƣợc kết qủa của 6 lần đo thể tích nhƣ sau : STN 1 2 3 4 5 6 Thể tích (mL) 64,2 66,2 62,1 67,8 66,6 65,5 a) Tính thể tích trung bình cho các lần đo b) Tìm sai số tƣơng đối và sai số tƣơng đối trung bình của gía trị đã đo bằng thể tích 10 BÀI 2. CÁC THỐNG KÊ CỦA MẪU Mã bài: XLSL 2 CÔNG VIỆC CHUẨN BỊ • Trang thiết bị đồ dùng dạy học: dùng overhead hay slide • Nội dung cần cho học viên đọc: 1. Mục đích của việc thu nhập các số liệu thống kê. 2. Các số thống kê . 3. Các số thống kê thể hiện mức độ phân tán. 4. Số thống kê của nhiều mẩu cùng thực hiện. • Chuẩn bị tài liệu phát tay : sơ đồ phân tích hệ thống cation nhóm 1 TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC • Giảng về Mục đích của việc thu nhập các số liệu thống kê, Các số thống kê thể hiện vị trí, Các số thống kê thể hiện mức độ phân tán, Số thống kê của nhiều mẩu cùng thực hiện. • Trình bày các ví dụ minh họa. • Tiến hành tại phòng học bình thƣờng. • Yêu cầu có bảng viết và ghế ngồi cho học sinh. • Nắm đƣợc mục đích của việc thu nhập số liệu • Cho học sinh hiểu đƣợc cách gía trị thống kê đƣợc hình thành và tính toán các gía trị đó • Giải bài tập mẫu . • Tổ chức cho học sinh tự giải quyết các bài tập từ thấp đến nâng cao • Tổ chức nhóm hay cá nhân thiết kế cách giải tóan • Tiến hành tại phòng học bình thƣờng. • Yêu cầu có bảng viết và ghế ngồi cho học sinh. • Phải làm cho học sinh nắm vững ý nghĩa phép toán • Học sinh sẽ tính toán thiết kế đƣợc các dạng phân tích • Tạo điều kiện cho học sinh theo dõi các ví dụ của giảng viên trong quá trình giảng dạy • Cho học sinh tự làm các bài tập có trong giáo trình dành cho học sinh. • Học sinh làm ví dụ, làm bài tập đƣợc giao. • Bài thảo luận nhóm CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ – KIỂM TRA Đánh giá sự hiểu biết của học sinh bằng các ví dụ cụ thể nhƣ: 11 • Cho học sinh làm bài kiểm tra viết tự luận hay trắc nghiệm • Giao đề tài thảo luận nhóm cho học sinh, để học sinh thuyết trình bằng OVERHEAD hay SLIDE. BÀI TẬP 2.1. Trong 100 vé số, có 2 vé trúng thƣởng, có một ngƣời mua 5 vé. a) Tính xác xuất để trong 5 vé mua có 2 vé trúng b) Tính xác xuất để trong 5 vé mua có 1 vé trúng c) Tính xác xuất để trong 5 vé mua có ít nhất 1 vé trúng. 2.2. Một hộp lập phƣơng có 6 mặt quét sơn, đƣợc chia thành 1000 khối con giống hệt nhau. Lấy ngẫu nhiên 1 khối, tính xác suất để : a) Lấy đƣợc một khối có 2 mặt quét sơn b) Lấy đƣợc một khối có 3 mặt quét sơn 2.3. Để làm tốt trong kỳ thi viết với đề thi đƣợc ra 3 câu hỏi, Giáo viên cho sinh viên một bộ đề cƣơng gồm 25 câu hỏi (mà 3 câu hỏi trong đề thi sẽ đƣợc lấy từ bộ đề cƣơng này) Một sinh viên chuẩn bị trƣớc 20 câu hỏi trong 25 câu của bộ đề cƣơng. Tính xác suất để sinh viên đó có số câu chuẩn bị trùng với số câu trong đề thi: a) Trong 20 câu chuẩn bị có 3 câu trúng đề thi b) Trong 20 câu chuẩn bị có 2 câu trúng đề thi c) Trong 20 câu chuẩn bị có ít nhất 1 câu trúng đề thi 2.4. Tiến hành cân phân tích khối lƣợng một hóa chất (X) thì thu đƣợc kết qủa của 5 lần cân nhƣ sau : STN 1 2 3 4 5 Khối lƣợng (mg) 53,2 53,6 54,9 52,3 53,1 a) Xác định có sai số thô bạo trong dãy thực nghiệm không? b) Tìm độ lệch chuẩn của phép thực nghiệm 2.5. Tiến hành cân 65(g) một dung dịch (X) rồi đem đong để đo thể tích dung dịch (X) này bằng ống đong 100mL thì thu đƣợc kết qủa của 6 lần đo thể tích nhƣ sau: STN 1 2 3 4 5 6 Thể tích (mL) 64,2 66,2 62,1 67,8 66,6 65,5 a) Xác định có sai số thô bạo trong dãy thực nghiệm không? b) Tìm độ lệch chuẩn của phép thực nghiệm 12 BÀI 3. ƯỚC LƯỢNG CÁC THÔNG SỐ THỐNG KÊ Mã bài: PTCS 3. CÔNG VIỆC CHUẨN BỊ • Trang thiết bị đồ dùng dạy học: dùng overhead hay slide • Nội dung cần cho học viên đọc: 1. Mức tin cậy. 2. Ƣớc lƣợng điểm. 3. Ƣớc lƣợng khoảng tin cậy. 4. Thành phần ảnh hƣởng bởi sai số ngẫu nhiên. • Chuẩn bị tài liệu phát tay: sơ đồ phân tích hệ thống cation nhóm 2 TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY • Giảng về định tính cation kim loại nhóm 2 • Hình thành phân tích hệ thống nhóm 2 theo dạng bảng hoặc nhánh cây • Trình bày các ví dụ minh họa. • Tiến hành tại phòng học bình thƣờng. Yêu cầu có bảng viết và ghế ngồi cho học sinh. • Ƣớc lƣợng đƣợc độ tin cậy và khoảng tin cậy của số liệu. • Cho học sinh hiểu đƣợc cách thiết lập hệ thống phân tích dạng nhánh cây • Giải bài tập mẫu về nhận biết cation nhóm 2 • Tổ chức cho học sinh tự giải quyết các bài tập từ thấp đến nâng cao • Tổ chức nhóm hay cá nhân thiết kế cách phân tích cation nhóm 2 theo dạng nhánh cây hoặc dạng bảng • Tiến hành tại phòng học bình thƣờng. Yêu cầu có bảng viết và ghế ngồi cho học sinh. • Phải làm cho học sinh nắm vững ý nghĩa của dạng hệ thống phân tích • Học sinh sẽ tính toán thiết kế đƣợc các dạng phân tích • Tạo điều kiện cho học sinh theo dõi các ví dụ của giảng viên trong quá trình thực hiện Hình thức 1 • Cho học sinh tự làm các bài tập có trong giáo trình dành cho học sinh. • Học sinh làm ví dụ, làm bài tập đƣợc giao. • Bài thảo luận nhóm 13 CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ – KIỂM TRA Đánh giá sự hiểu biết của học sinh bằng các ví dụ cụ thể nhƣ: • Cho học sinh làm bài kiểm tra viết tự luận hay trắc nghiệm • Giao đề tài thảo luận nhóm cho học sinh, để học sinh thuyết trình bằng OVERHEAD hay SLIDE. BÀI TẬP 3.1. Trong 5 lần phân tích hàm lƣợng %Al2O3 của một loại phân hóa học, cho kết qủa là : 2,25 - 2,19 - 2,11 - 2,38 - 2,32 Xác định hàm lƣợng thật của Al2O3 nằm trong giới hạn nào với xác suất 0,95? 3.2. Kết qủa phân tích 4 lần chỉ tiêu %Mn có trong một loại thép là: 0,33 - 0,32 - 0,33 - 0,34 . Với mức tin cậy γ =95%, hãy xác định hàm lƣợng %Mn trong thí nghiệm trên 14 BÀI 4. XỬ LÝ KẾT QUẢ Mã bài: PTCS 4 CÔNG VIỆC CHUẨN BỊ • Trang thiết bị đồ dùng dạy học: dùng overhead hay slide • Nội dung cần cho học viên đọc 1. Số lạc trong thực nghiệm 2. Hồi quy tuyến tính. 3. Độ lặp lại r. 4. Độ tái lập R. 5 Sự phù hợp của kết quả thử nghiệm với yêu cầu kỹ thuật. 6 Quy tắc kiểm chứng giả thuyết thống kê. 7 Phƣơng pháp kiểm chứng dùng tham số cơ bản. • Chuẩn bị tài liệu phát tay TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY • Trình bày các ví dụ minh họa. • Tiến hành tại phòng học bình thƣờng. Yêu cầu có bảng viết và ghế ngồi cho học sinh. • Tính toán đƣợc lập lại, độ tái lập của số liệu • Tổ chức cho học sinh tự giải quyết các bài tập từ thấp đến nâng cao • Tạo điều kiện cho học sinh theo dõi các ví dụ của giảng viên trong quá trình giải bài tập • Cho học sinh tự làm các bài tập có trong giáo trình dành cho học sinh. • Học sinh làm ví dụ, làm bài tập đƣợc giao. • Bài thảo luận nhóm • Dùng máy tính cá nhân • Dùng máy vi tính với các phần mềm : + Chƣơng trình Excell + Chƣơng trình Stagraff-7 CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ – KIỂM TRA Đánh giá sự hiểu biết của học sinh bằng các ví dụ cụ thể nhƣ: • Cho học sinh làm bài kiểm tra viết tự luận hay trắc nghiệm • Giao đề tài thảo luận nhóm cho học sinh, để học sinh thuyết trình bằng OVERHEAD hay SLIDE. 15 BÀI TẬP 4.1. Đem chén nung cân khô sạch trƣớc đƣợc m(g) ở nhiệt độ phòng, đồng thời cân mẫu cao su khô đƣợc m0 (g) rồi gói kín trong giấylọc không tro để vào chén nung. Đem nung ở 550 0C ± 5 0C trong 4 giờ, để chén nguội tới nhiệt độ phòng và cân lại 5 lần cách nhau không quá 10 giây, thì kết qủa thu đƣợc theo bảng kê sau : KL CHEN (m) MAU SO 1 2 3 4 5 KL MAU (m0) 36.0297 LAN 1 36.0309 36.0302 36.0301 36.0304 36.0305 5.0124 36.1212 LAN 2 36.1214 36.1213 36.1215 36.1218 36.1213 5.1245 36.4545 LAN 3 36.4547 36.4548 36.4553 36.455 36.4577 5.3695 36.2145 LAN 4 36.2149 36.2152 36.2148 36.2152 36.2149 5.2458 36.2323 LAN 5 36.2325 36.2328 36.2329 36.2324 36.2345 5.2356 a) Xây dựng phép tính hàm lƣợng tro b) Tính sai số thô bạo theo phƣơng pháp Dison các kết qủa báo cáo c) Tính sai số thống kê cho kết qủa báo cáo Giả sử tất cả đều đƣợc xác định với độ tin cậy γ = 95% 4.2. Để xác định hàm lƣợng của Fe2+ có trong 20 lít mẫu nƣớc, ngƣời ta tiến hành phân tích bằng phƣơng pháp đo quang với 10 ống dung dịch có thể tích là 50mL, trong đó các ống số 1 đến 7 đựng dung dịch chuẩn Fe2+ còn các ống 8,9,10 đựng dung dịch mẫu nƣớc. Kết qủa ở hai SV tiến hành độc lập nhƣ sau SV thứ nhất (SV1) Mẫu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Nồng độ mg/ L 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 Mật độ quang A 0,255 0,377 0,402 0,459 0,582 0,602 0,688 0,473 0,451 0,449 SV thứ hai (SV2) Mẫu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Nồng độ mg/ L 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 Mật độ quang A 0,265 0,477 0,402 0,499 0,502 0,652 0,658 0,493 0,455 0,429 16 a) Viết phƣơng trình hồi quy tuyến tính của dãy chuẩn theo dạng : C = a + b. A. Từ đó tính khối lƣợng Fe có trong dung dịch mẫu ban đầu với độ tin cậy γ = 95% b) Dùng phƣơng pháp kiểm định trung bình mẫu để kết luận về báo cáo của hai SV này. Giả sử rằng hàm lƣợng đúng của mẫu sắt là 7,778(mg) 4.3. Cân 5.1245 (g) một mẫu cao su cốm vào chén nung nặng 36.1212 (g) rồi nung ở 550 ± 5 0C, để nguội cân cả chén và mẫu sau khi nung đƣợc kết qủa là: Mẫu số 1 2 3 4 5 K lƣợng (g) 36.1214 36.1213 36.1215 36.1218 36.1213 a) Thiết lập công thức tính kết qủa hàm lƣợng phần trăm b) Báo cáo kết qủa xử lý ứng với γ = 95% 4.4. Cân 5,345(g) mẫu Cao lanh với 6(g) hỗn hợp kiềm nóng chảy, đem nung trong 1h ở 850 0C. Hệ lỏng thu đƣợc, đem hoà tan hoàn toàn với 100mL nƣớc cất, thêm 20mL dung dịch HCl đặc, khuấy đều, đem cô cạn trên bếp cách thuỷ. Để nguội thêm 5mL HCl 1:1, 2 mL dung dịch Gelatin 1%, rồi định mức thành 100mL. Lọc lấy tủa, đem nung ở 8500C trong 2h thì đƣợc m1 (g) chất rắn. Còn phần dung dịch lọc đƣợc định mức thành 250mL. Hút 10mL dung dịch này trôn với 10mL dung dịch H2SO4 5%, thêm 10mL H3PO4 5%, 10mL dung dịch H2O2 30%, rồi định mức thành 100mL. Hút 2 mL dung dịch này đem đo quang ở 410n.m (làm thành 3 mẫu đánh số là 7,8,9), còn dãy dung dịch chuẩn (gồm 5 dung dịch đánh số 2,3,4,5,6) có đầy đủ các điều kiện nhƣ khi phân tích đo quang dung dịch mẫu thì đƣợc kết qủa : Mẫu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 C(ppm) 0 1 2 3 4 5 A 0,000 0,208 0,405 0,502 0,705 0,901 0,556 0,576 0,566 Biết rằng: Số TN 2 3 4 5 6 7 8 9 10 T 12,7 4,3 3,18 2,78 2,57 2,45 2,37 2,31 2,23 Q 1,22 0,94 0,77 0,64 0,56 0,51 0,47 0,44 0,41 Giả sử các dung dịch đều có KLR d = 1 g/mL Viết phƣơng trình hồi quy tuyến tính. Từ đó tính hàm lƣợng các chỉ tiêu 17 4.5. Phân tích chỉ tiêu xác định hàm lƣợng NO3 - bằng phƣơng pháp đo quang. Tiến hành lập dãy chuẩn gồm 9 bình định mức (BDM) 50mL đƣợc đánh số lần lƣợt 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 chứa dung dịch NO3 - 10(ppm) c
Luận văn liên quan