Học viên của các trƣờng cao đẳng kỹ thuật cũng nhƣ sinh viên tại các
trƣờng đại học liên quan đến lĩnh vực chế biến dầu khí thƣờng đƣợc đào tạo kỹ
về các công nghệ điển hình và sự hoạt động của từng phân xƣởng này một
cách đơn lẻ. Sự hoạt động của các phân xƣởng công nghệ trong mối quan
chung với các phân xƣởng công nghệ khác cũng nhƣ trong mối quan hệ với
các phân xƣởng năng lƣợng, phụ trợ, công trình ngoại vi, công trình chung,.
chƣa đƣợc đề cập nhiều trong chƣơng trình dạy và học. Do vậy học viên sau
khi ra trƣờng khi tham gia phát triển các dự án chế biến dầu khí hoặc làm việc
trong cơ sở công nghiệp chế biến dầu khí thƣờng bỡ ngỡ và mất nhiều thời
gian tìm hiểu tiếp cận thực tế.
Mô đun này nhằm gắn kết sự hiểu biết của học viên thu nhận đƣợc từ các
môn học công nghệ phân xƣởng đơn lẻ đặt chúng trong mối quan hệ tổng thể
của Nhà máy trong thực tế.
92 trang |
Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 2287 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Sách hướng dẫn giáo viên Sơ đồ công nghệ và hoạt động của nhà máy lọc điển hình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ VÀ QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG
CỦA NHÀ MÁY LỌC - HÓA DẦU ĐIỂN HÌNH
BỘ LAO ĐỘNG - THƢƠNG BINH VÀ XÃ HỘI
TỔNG ỤC DẠY NGHỀ
Dự án giáo dục kỹ thuật và dạy nghề (VTEP)
Logo
Sách hƣớng dẫn giáo viên
Mô đun: SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ VÀ HOẠT ĐỘNG
CỦA NHÀ MÁY LỌC ĐIỂN HÌNH
Mã số: HD M
Nghề: VẬN HÀNH THIẾT BỊ HÓA DẦU
Trình độ: lành nghề
Hà Nội - 2004
2
Mã tài liệu
Mã quốc tế ISBN:......
Tuyên bố bản quyền :
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình
Cho nên các nguồn thông tin có thể
đƣợc phép dùng nguyên bản hoặc trích
dùng cho các mục đích về đào tạo và
tham khảo.
Mọi mục đích khác có ý đồ lệch lạc
hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh
thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.
Tổng cục Dạy nghề sẽ làm mọi cách để
bảo vệ bản quyền của mình.
Tổng cục Dạy Nghề cám ơn và hoan
nghênh các thông tin giúp cho việc tu
sửa và hoàn thiện tốt hơn tàI liệu này.
Địa chỉ liên hệ:
Dự án giáo dục kỹ thuật và nghề
nghiệp
Tiểu ban Phát triển Chƣơng trình Học
liệu
……………………
3
LỜI TỰA
(Vài nét giới thiệu xuất xứ của chương trình và tài liệu)
Tài liệu này là một trong các kết quả của Dự án GDKT-DN …..
(Tóm tắt nội dung của Dự án)
(Vài nét giới thiệu quá trình hình thành tài liệu và các thành phần tham gia)
(Lời cảm ơn các cơ quan liên quan, các đơn vị và cá nhân đã tham gia … )
(Giới thiệu tài liệu và thực trạng)
Sách hƣớng dẫn giáo viên là tài liệu hƣớng dẫn giảng dạy cho từng mô
đun/môn học trong hệ thống mô đun và môn học đào tạo cho
nghề: vận hành thiết bị chế biến dầu khí ở cấp trình độ lành nghề.
Các thông tin trong tài liệu có giá trị hƣớng dẫn giáo viên thiết kế và tổ chức
giảng dạy cho mô đun/môn học một cách hợp lý. Giáo viên có thể thay đổi hoặc
điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện và bối cảnh thực tế trong quá trình dạy
học.
Đây là tài liệu thử nghiệm sẽ đƣợc hoàn chỉnh để trở thành sách hƣớng
dẫn giáo viên chính thức trong hệ thống dạy nghề.
Hà nội, ngày …. tháng…. năm….
Giám đốc Dự án quốc gia
4
MỤC LỤC
Đề mục ......................................................................................................... Trang
LỜI TỰA .............................................................................................................. 3
MỤC LỤC ............................................................................................................ 4
GIỚI THIỆU VỀ MÔ ĐUN .................................................................................... 6
Vị trí, ý nghĩa, vai trò mô đun ............................................................................... 6
Mục tiêu của mô đun ........................................................................................... 6
Mục tiêu thực hiện của mô đun ........................................................................... 6
Nội dung chính/các bài của mô đun .................................................................... 7
Các hình thức dạy - học chính trong mô đun ...................................................... 7
LIỆT KÊ CÁC NGUỒN LỰC CẦN THIẾT CHO MÔ ĐUN .................................. 8
GỢI Ý TỔ CHỨC THỰC HIỆN BÀI DẠY ............................................................ 9
U ........... 9
PHẦN I - CÔNG VIỆC CHUẨN BỊ ...................................................................... 9
PHẦN II - TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC ..................................... 9
1.1. THUYẾT TRÌNH BÀI GIẢNG ........................................................................ 9
1.2.THẢO LUẬN NHÓM .................................................................................... 15
1.3. TỰ NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU ....................................................................... 16
1.4. THAM QUAN, THỰC TẬP .......................................................................... 17
PHẦN III. CÁCH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ ................................................. 17
NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP ....................................................................... 17
CÁC BÀI KIÊM TRA ĐÁNH GIÁ ........................................................................ 17
......................... 19
PHẦN I - CÔNG VIỆC CHUẨN BỊ ..................................................................... 19
PHÀN II - TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC ................................... 19
2.1. THUYẾT TRÌNH BÀI GIẢNG ...................................................................... 19
2.2.THẢO LUẬN NHÓM .................................................................................... 24
2.3. TỰ NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU ....................................................................... 25
2.4. THAM QUAN THỰC TẬP ........................................................................... 26
PHẦN III CÁCH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ .................................................. 26
NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP ....................................................................... 26
CÁC BÀI KIÊM TRA ĐÁNH GIÁ MẪU ............................................................... 27
......................................................................................................... 28
PHẦN I - CÔNG VIỆC CHUẨN BỊ ..................................................................... 28
5
PHẦN II - TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC ................................... 28
3.1. THUYẾT TRÌNH BÀI GIẢNG ...................................................................... 28
3.2.THẢO LUẬN NHÓM .................................................................................... 46
3.3. TỰ NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU ....................................................................... 47
3.4. THAM QUAN THỰC TẬP ........................................................................... 47
PHẦN III. CÁCH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ ................................................. 48
NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP ....................................................................... 48
............................................................... 49
............ 50
PHẦN I - CÔNG VIỆC CHUẨN BỊ ..................................................................... 50
PHẦN II - TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC ................................... 50
4.1. THUYẾT TRÌNH BÀI GIẢNG ...................................................................... 50
4.2. THẢO LUẬN NHÓM ................................................................................... 59
4.3. TỰ NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU ....................................................................... 60
4.4. THAM QUAN THỰC TẬP ........................................................................... 61
PHẦN III CÁCH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ .................................................. 61
NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP ....................................................................... 61
CÁC BÀI KIÊM TRA ĐÁNH GIÁ MẪU ............................................................... 61
........................................... 64
PHẦN I - CÔNG VIỆC CHUẨN BỊ ..................................................................... 64
PHẦN II - TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC ................................... 64
5.1. THUYẾT TRÌNH BÀI GIẢNG ...................................................................... 64
5.2. THẢO LUẬN NHÓM ................................................................................... 70
5.3. TỰ NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU ....................................................................... 70
5.4. THAM QUAN THỰC TẬP ........................................................................... 71
PHẦN III CÁCH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ .................................................. 72
NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP ....................................................................... 72
CÁC BÀI KIÊM TRA ĐÁNH GIÁ MẪU ............................................................... 72
CÁC BÀI TẬP MỞ RỘNG, NÂNG CAO VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ .................. 73
ĐÁP ÁN CÁC CÂU HỎI VÀ BÀI KIỂM TRA ...................................................... 75
I. ĐÁP ÁN CÁC CÂU HỎI, BÀI TẬP NÂNG CAO VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ .... 75
II. ĐÁP ÁN CÁC BÀI KIÊM TRA ĐÁNH GIÁ...................................................... 78
KẾ HOẠCH VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔ ĐUN........ 91
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 92
6
GIỚI THIỆU VỀ MÔ ĐUN
Vị trí, ý nghĩa, vai trò mô đun
Học viên của các trƣờng cao đẳng kỹ thuật cũng nhƣ sinh viên tại các
trƣờng đại học liên quan đến lĩnh vực chế biến dầu khí thƣờng đƣợc đào tạo kỹ
về các công nghệ điển hình và sự hoạt động của từng phân xƣởng này một
cách đơn lẻ. Sự hoạt động của các phân xƣởng công nghệ trong mối quan
chung với các phân xƣởng công nghệ khác cũng nhƣ trong mối quan hệ với
các phân xƣởng năng lƣợng, phụ trợ, công trình ngoại vi, công trình chung,...
chƣa đƣợc đề cập nhiều trong chƣơng trình dạy và học. Do vậy học viên sau
khi ra trƣờng khi tham gia phát triển các dự án chế biến dầu khí hoặc làm việc
trong cơ sở công nghiệp chế biến dầu khí thƣờng bỡ ngỡ và mất nhiều thời
gian tìm hiểu tiếp cận thực tế.
Mô đun này nhằm gắn kết sự hiểu biết của học viên thu nhận đƣợc từ các
môn học công nghệ phân xƣởng đơn lẻ đặt chúng trong mối quan hệ tổng thể
của Nhà máy trong thực tế.
Mục tiêu của mô đun
Mô đun nhằm đào tạo cho học viên có đủ kiến thức, kỹ năng về thiết bị cơ
bản đƣợc sử dụng trong công nghiệp chế biến dầu khí nhằm hình thành kỹ
năng vận hành thiết bị cho học viên. Học xong mô đun này học viên phải có đủ
năng lực:
- Mô tả đƣợc một số sơ đồ công nghệ điển hình nhà máy lọc dầu hiện
đại.
- Mô tả đƣợc tổng thể quá trình hoạt động của nhà máy để hỗ trợ cho
việc vận hành các phân xƣởng riêng biệt sau này cũng nhƣ công tác
phối hợp vận hành giữa các phân xƣởng có liên quan.
- Mô tả đƣợc vai trò và hoạt động của các hệ thống năng lƣợng, phụ trợ,
công trình ngoại vi của nhà máy.
- Mô tả đƣợc mối quan hệ giữa các phân xƣởng công nghệ trong sơ đồ
công nghệ với nhau và với phân xƣởng, hệ thống năng lƣợng, phụ trợ,
ngoại vi,... của nhà máy.
Mục tiêu thực hiện của mô đun
Học xong mô đun này học viên phải có đủ năng lực:
- Mô tả đƣợc sơ đồ khối cấu hình công nghệ điển hình của một nhà máy
lọc dầu, mối quan hệ giữa các phân xƣởng.
7
- Mô tả đƣợc sơ đồ và quá trình hoạt động của hệ thống năng lƣợng, phụ
trợ: Hệ thống phát điện, hệ thống sản xuất và phân phối hơi, khí nén
điều khiển, hệ thống khí nhiên liệu, hệ thống dầu nhiên liệu, hệ thống
nƣớc (nƣớc làm mát,...).
- Mô tả đƣợc sơ đồ và quá trình hoạt động của hệ thống công trình ngoại
vi: Hệ thống nhập dầu thô, hệ thống bể chứa dầu thô, bể chứa sản
phẩm, các bể chứa trung gian, hệ thống xuất sản phẩm và hệ thống thu
gom xử lý nƣớc thải.
- Trình bày đƣợc nguyên lý hoạt động của các sơ đồ nhà máy tƣơng tự.
- Trình bày đƣợc nguyên lý điều khiển nhà máy, các hệ thống điều khiển
và đảm bảo an toàn chính trong nhà máy.
Nội dung chính/các bài của mô đun
Bài 1: Một số sơ đồ công nghệ điển hình nhà máy lọc dầu.
Bài 2: Hệ thống nhập dầu thô và bể chứa dầu thô.
Bài 3: Sơ đồ và quá trình hoạt động của hệ thống năng lƣợng, phụ trợ.
Bài 4: Sơ đồ và hoạt động hệ thống công tình ngoại vi.
Bài 5: Điều khiển hoạt động của nhà máy.
Các hình thức dạy - học chính trong mô đun
Hoạt động 1: Giáo viên thuyết trình trên lớp về các vấn đề nhập dầu thô,
hệ thống tàng trữ nguyên liệu và sản phẩm, hệ thống năng lƣợng, phụ trợ, công
trình ngoại vi và hệ thống điều khiển tự động nhà máy.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm về các vấn đề liên quan đến hệ thống nhập
dầu thô, vận chuyển dầu tho có nhiệt độ đông đặc cao,...
Hoạt động 3: Tự nghiên cứu tài liệu theo các chuyên đề gợi ý của giáo viên
hoặc các chuyên đề tự xây dựng;
Hoạt động 4: Tham quan thực tập tại các cơ sở sản xuất nhƣ nhà máy lọc
hoá dầu và các cơ sở sản xuất có hệ thống tƣơng tự các hệ thống trong nhà
máy lọc, hoá dầu.
8
LIỆT KÊ CÁC NGUỒN LỰC CẦN THIẾT CHO MÔ ĐUN
- Phải có hệ thống các phòng thí nghiệm đƣợc trang bị đầy đủ đáp ứng
yêu cầu thực hành của học sinh nhƣ các mô hình của cá hệ thống
năng lƣợng , phụ trợ, hệ thống điều khiển,...
- Để hỗ trợ cho kỹ năng vận hành và hiểu rõ quá trình hoạt động của
nhà máy lọc hóa dầu, cần phải có các tài liệu thực tế về thiết kế, mô
hình một số nhà máy lọc hóa dầu đã triển khai trong thực tế.
9
GỢI Ý TỔ CHỨC THỰC HIỆN BÀI DẠY
BÀI 1. T S SƠ Đ CÔNG NGH ĐI N HÌNH NHÀ MÁY L C DẦU
Mã bài: HD M1
PHẦN I - CÔNG VIỆC CHUẨN BỊ
Để quá trình dạy và học thu đƣợc hiệu quả tốt thì cần phải có một số yêu
cầu về phƣơng tiện, trang thiết bị dạy và học tối thiểu và sự chuẩn bị thích hợp
của giáo viên. Các yêu cầu về trang thiết bị dạy học và công tác chuẩn bị của
giáo viên bao gồm nhƣng không giới hạn các nội dung chính sau:
- Giáo viên p bằng hình ảnh nhƣ ảnh
chụp toàn cảnh chung nhà máy, các hệ thống máy móc, thiết bị sử dụng
trong thực tế,...
- Phòng học phải đƣợc trang bị các thiết bị phục vụ cho giảng dạy nhƣ
máy chiếu, bảng viết.
- Phòng thí nghiệm phải có đủ mô hình thí nghiệm nhƣ trong bài học: pha
trộn sản phẩm, hệ thống cấp điện, hơi, nƣớc, khí nén,...
- Các tài liệu phục vụ cho bài giảng nhƣ: các bản vẽ các phân xƣởng,
hình ảnh các phân xƣởng và các tài liệu giáo viên muốn mở rộng.
- Về phía học viên, để tham gia các buổi thảo luận nhóm phải chuẩn bị
trƣớc các tài liệu liên quan đến vấn đề cần thảo luận với các thành viên
trong nhóm hay các vấn đề cần có sự giúp đỡ của giáo viên.
- Để công tác tham quan cơ sở sản xuất thu đƣợc kết quả tốt, giáo viên
phải liên hệ trƣớc với cơ sở để đƣợc cấp các thông tin chính về các cơ
sở sản xuất này nhƣ: Sơ đồ công nghệ, các bản vẽ về cấu tạo các thiết
bị chính,... và đặc biệt là các yêu cầu về an toàn lao động.
PHẦN II - TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1.1. THUYẾT TRÌNH BÀI GIẢNG
1.1.1. Các vấn đề chung
Nhập nguyên liệu, chế biến và pha trộn, tàng trữ, xuất sản phẩm là ba quá
trình cơ bản khép kín một chu trình hoạt động của nhà máy lọc dầu. Các kiến
thức học viên đƣợc trang bị trong các mô đun/môn học khác giúp học viên hiểu
rõ đƣợc nguyên lý hoạt động, cấu tạo thiết bị tƣơng đối chi tiết của từng quá
trình, phân xƣỏng công nghệ, hệ thống năng lƣợng, phụ trợ,... nhƣng chƣa đặt
chúng trong mối quan hệ với nhau. Thiếu kiến thức tổng quát về sự hoạt động
10
chung của hệ thống là một yếu tố gây khó khăn cho học viên hình thành kỹ
năng vận hành nhà máy từ các phòng điều khiển trung tâm cũng nhƣ giải quyết
các công việc liên quan đến xây dựng dự án. Bài học này nhằm cung cấp cho
học viên kiến thức tổng quát về quá trình hoạt động tổng thể của nhà máy lọc
dầu, mối quan hệ hữu cơ giữa các bộ phận của nhà máy, thông qua đó giúp
học viên hình thành kỹ năng vận hành máy móc thiết bị và kiến thức tổng quát
để tham gia các dự án lọc hoá dầu.
1.1.2. Những vấn đề lƣu ý về nội dung trong hoạt động giảng dạy
1.1.2.1. Khái quát chung hoạt động của nhà máy
a. Nhập và tàng trữ dầu thô
Nhập và tàng trữ dầu thô là công việc khới đầu của quá trình hoạt động
nhà máy lọc dầu. Đây là công việc không quá phức tạp, song lại ảnh hƣởng lớn
hoạt động của nhà máy nếu quá trình hoạt động không của hệ thống này không
tốt. Trong mục này, mục đích chỉ cung cấp cho học viên những kiến thức rất
chung về vấn đề nhập nguyên liệu mà không đi sâu vào cấu tạo, nguyên lý hoạt
động của hệ thống nhập và tàng trữ nguyên liệu. Giáo viên cần giới thiệu sơ
lƣợc các cách thức nhập nguyên liệu, các hoạt động chính trong nhập nguyên
liệu, các điểm quan trọng cần lƣu ý trong nhập nguyên liệu nhƣ: nhập dầu thô
có nhiệt độ đông đặc cao, vấn đề lựa chọn địa điểm nhà máy lọc dầu, khu bể
chứa để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của nhà máy. Gợi mở các vấn đề
sẽ đƣợc đề cập chi tiết hơn trong các bài học tiếp theo của giáo trình nhƣ
phƣơng thức chống đông đặc dầu thô, nguyên lý hoạt động của hệ thống nhập
dầu qua cảng nhập dầu một điểm neo (SPM).
b. Quá trình chế biến
Mục đích của phần này là trang bị cho học viên những kiến thức chung để
hình dung đƣợc các đƣờng dòng công nghệ trong nhà máy lọc dầu bắt đầu từ
dầu thô tới các sản phầm cuối cùng. Các phƣơng thức chế biến, các phân
xƣởng chế biến chính trong nhà máy. Một điểm cần lƣu ý là việc mô tả các
đƣờng dòng công nghệ, các phƣơng thức chế biến các phân đoạn, các phân
xƣởng công nghệ chính là đƣợc dựa trên sơ đồ công nghệ phố biến nhất hiện
nay. Giáo viên có thể mở rộng thêm cho học viên các hƣớng chế biến khác cho
từng phân đoạn để bổ sung kiến thức cho học viên. Tuy nhiên, không đi quá xa
mục tiêu đặt ra ở phần này là giúp cho học viên có tầm nhìn khái quát về hoạt
động chế biến trong nhà máy, mối liên hệ giữa các phân xƣởng công nghệ. Các
kiến thức chuyên sâu của từng quá trình đã đƣợc giới thiệu trong các giáo trình
11
của mô đun/môn học khác của chƣơng trình đào tạo mà không cần phải giới
thiệu lại trong bài học này.
c. Pha trộn, tàng trữ và xuất sản phẩm
Pha trộn, tàng trữ và xuất sản phẩm là khâu cuối cùng trong chu trình hoạt
động của nhà máy lọc dầu, mặc dù đây là khâu không trực tiếp tạo ra sự gia
tăng giá trị của sản phẩm, nhƣng lại có ảnh hƣởng lớn đến chất lƣợng sản
phẩm (quá trình pha trộn) và hoạt động chung của nhà máy. Cũng nhƣ các
phần trên, mục đích của phần này cũng nhằm giúp cho học viên có cách nhìn
tổng quát về hoạt động pha trộn, tàng trữ và xuất sản phẩm mà không quá đi
vào chi tiết của từng hoạt động cụ thể.
Về quá trình pha trộn, giáo viên cần nêu nguyên tắc cơ bản pha trộn
trong nhà máy lọc dầu, các phƣơng thức pha trộn chính đƣợc sử dụng hiện nay
trên thế giới. Các sản phẩm pha trộn chính của nhà máy lọc dầu nhƣ xăng,
diesel, dầu FO cần giới thiệu chi tiết hơn về thành phần các cấu tử pha trộn
chính. Trong pha trộn sản phẩm, cần lƣu ý vấn đề kiểm soát chất lƣợng sản
phẩm, cách thức điều khiển quá trình, phƣơng thức xử lý các sản phẩm không
đạt chất lƣợng sản phẩm. Giáo viên cần phát triển kiến thức nâng cao về lý do
chỉ một số chỉ tiêu chất lƣợng đƣợc kiểm soát trực tuyến (online) trong khi chất
lƣợng sản phẩm đƣợc quy định bảo rất nhiều các chỉ tiêu khác nhau nhƣng xác
suất sản phẩm đạt yêu cầu vẫn đạt ở mức cần thiết.
Quá trình tàng trữ và xuất sản phẩm: Trong phần này, giáo viên cần giới
thiệu cho học viên mục đích của kho tàng trữ sản phẩm, nguyên tắc xác định
tổng thể tích bể chứa từng loại sản phẩm của nhà máy dựa trên tải trọng của
phƣơng tiện vận chuyển và chiến lƣợc dự phòng.
1.1.2.2. Các sơ đồ công nghệ điển hình của nhà máy lọc dầu
Cấu hình công nghệ của nhà máy lọc dầu có nghĩa quan trọng trong việc
đảm bảo tính linh động, khả năng cạnh tranh và chất lƣợng của sản phẩm.
Trong mục này, giáo viên cần phải giới thiệu cho học viên cơ sở xác định cấu
hình công nghệ của nhà máy lọc dầu nhƣ chủng loại, chất lƣợng sản phẩm,
nguyên liệu sử dụng và yêu cầu về tiêu chuẩn môi trƣờng. Các kiến thức này
không chỉ đóng vai trò cho việc hình thành kỹ năng vận hành nhà máy mà là
kiến thức liên thông để đào tạo ở bậc học cao hơn (học viên sẽ thực hiện
những công việc ở mức cao hơn nhƣ tham gia vào công việc thiết kế dự án
trong chƣơng trình đào tạo liên thông lên trình độ cao hơn,...).
Nắm vững đƣợc sơ đồ công nghệ cơ bản của nhà máy nâng cao đƣợc
kiến thức chung của học viên về vai trò, mối liên hệ giữa các phân xƣởng công
12
nghệ, một kiến thức quan trọng cho việc vận hành sau này. Tuy nhiên, trong
thực tế, tuỳ thuộc vào nguyên liệu và sản phẩm yêu cầu mà có những sơ đồ
công nghệ khác nhau. Các sơ đồ công nghệ điển hình có thể đƣợc phân chia
một cách tƣơng đối theo cách thức để chế biến các loại dầu thô tƣơng ứng là
dầu nặng, dầu nhẹ và dầu trung bình. Cần lƣu ý, các sơ đồ và sự phân chia này
cũng chỉ mang tính chất tƣơng đối, vì ngoài căn cứ vào