Sán lá phổi sán lá lớn ở ruột

Đĩa hút bụng và đĩa hút miệng bằng nhau. Manh tràng ngoằn ngoèo, không phân nhánh. Tinh hoàn và buồng trứng phân thùy. Lỗ sinh dục sau đĩa hút bụng.

pptx47 trang | Chia sẻ: superlens | Lượt xem: 2636 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Sán lá phổi sán lá lớn ở ruột, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ 8: SÁN LÁ PHỔISÁN LÁ LỚN Ở RUỘTTRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN Khoa Y Môn: KÝ SINH TRÙNGGVHD: Đoàn Bình Minh SÁN LÁ1. HÌNH THỂ2. CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN4. LÂM SÀNG 5. CHẨN ĐOÁN6. ĐIỀU TRỊ3. ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ7. PHÒNG CHỐNG BỆNHSÁN (PLATYHELMINTHES)SÁN LÁ (TREMATODA )SÁN DẢI (CESTODA)SÁN LƯỠNG TÍNHSÁN ĐƠN TÍNH SÁN LÁ LỚN Ở RUỘTFASCIOLOPSIS BUSKI SÁN LÁ PHỔI PARAGONIMUS P. WESTERMANIP. PULMONALISP. KELLICOTTI P. HETEROTREMUSSÁN LÁ PHỔINăm 1878, Kerbert tìm ra đầu tiên trên hổ.Năm 1879, Ringer tìm ra ở người chết. Năm 1880, Manson tìm thấy ở đờm bệnh nhân. Sau đó, nhiều tác giả đã phát hiện và nghiên cứu bệnh ở nhiều quốc gia.Paragonimus có trên 40 loài.Hơn 10 loài ký sinh ở người.Là bệnh KST truyền qua thức ăn. GIỚI THIỆUSÁN LÁ PHỔIThân dày.Mặt trên lồi, mặt bụng dẹp. Giống như hạt cà phê. Màu nâu đỏ.0,8 – 1,6mm x 4 – 8mm. Có nhiều gai nhỏ.Sán trưởng thànhHình thể:Đĩa hút bụng và đĩa hút miệng bằng nhau. Manh tràng ngoằn ngoèo, không phân nhánh.SÁN LÁ PHỔISán trưởng thànhHình thể:Lỗ sinh dục sau đĩa hút bụng. Tinh hoàn và buồng trứng phân thùy.SÁN LÁ PHỔIHình thể:Trứng: Màu nâu sậm, bầu dục, có nắp. 80–120mcm x 45-60mcm Vỏ dày, nhất lá phía đối diện với nắp.Bên trong chứa phôi bào khi mới sinh.SÁN LÁ PHỔIChu trình phát triển:Trong chu trình phát triển của sán lá phổi qua các ký chủ SÁN LÁ PHỔIChu trình phát triển:Ốc Melania CuaCon ngườiSÁN LÁ PHỔIĐặc diểm dịch tễ:Đặc điểm dịch tễ bệnh sán lá phổi: Theo WHO, trên thế giới có khoảng:22 triệu người mắc bệnh.185 triệu người có nguy cơ nhiễm. Sự phân bố của sán lá phổi SÁN LÁ PHỔIĐặc diểm dịch tễ:Các yếu tố nguy cơ nhiễm: Tập quán ăn cua, tôm chưa nấu chín GỎI TÔMGỎI CUACUA NƯỚNGGẠCH CUA SỐNGMẮM CUAGIÃ TÔM CUA LẤY NƯỚC CHỮA BỆNHBệnh này ở châu Á, châu Phi và châu Mỹ Latinh. Châu Á: Triều Tiên: dùng nước ép tôm chữa bệnh sởi.Philippine: dùng nước ép cua trộn dừa nạo để ăn Châu Phi, bệnh gặp ở Cameroon, tỉ lệ xét nghiệm đàm dương tính là 5,6%. SÁN LÁ PHỔIĐặc diểm dịch tễ:SÁN LÁ PHỔIĐặc diểm dịch tễ:Ở Việt Nam, Paragonimus westermani gặp ở vùng Sìn Hồ, Lai Châu.Người dân tại đây có thói quen ăn tôm cua sống.Cua ở các suối vùng này nhiễm nang trùng tỉ lệ caoViệt Nam:P. heterotremusP. vietnamensisP. proliferusP. bangkokensisP. westermaniP. harinasutaiP. skrjabini.SÁN LÁ PHỔISÁN LÁ PHỔILai Châu: 6,4 – 7,4%Lào Cai: 3 – 4,5%Hà Giang: 2,1%Sơn La: 3,4 – 15%Yên Bái: 0,9 – 10,9%Lạng Sơn: 0,3%Hòa Bình: 3,3 – 11,3%Nghệ An: 1 bệnh nhânPhú Thọ: 0,5%Tuyên Quang: 1 bệnh nhânSÁN LÁ PHỔILâm sàng:Thời kỳ ủ bệnh: Ho Đôi khi đàm có máu. Thời phát bệnh: Giai đoạn nhiễm sớmGiai đoạn nhiễm muộnSÁN LÁ PHỔILâm sàng:Giai đoạn nhiễm sớm: Từ khi nhiễm đến khi sán đẻ trứng lần đầu, trung bình 2-20 ngày.Ấu trùng di trú trong khoang phúc mạc gây đau bụng.Ấu trùng di trú trong khoang màng phổi gây đau ngựcẤu trùng di trú trong nhu mô phổi, có biểu hiện:Ho khan, khạc đàm.Đau ngực.Sốt nhẹ.SÁN LÁ PHỔILâm sàng:Giai đoạn nhiễm muộn: Thời gian sán trưởng thành sống trong phổi có thể kéo dài đến 10 năm.Triệu chứng:Ho ra máu Không sốtKhó chịuSÁN LÁ PHỔILâm sàng:Khi sán đi lạc chỗ, tùy vị trí ký sinh mà triệu chứng khác nhau. Ở não: động kinhnhức đầurối loạn ý thức. Ở gan: áp xe gan SÁN LÁ PHỔIChẩn đoán:Dựa vào lâm sàng: Triệu chứng giống lao, không tìm thấy vi khuẩn lao. Không gầy sút nhanh, không sốt về chiều. Chẩn đoán xét nghiệm:Tìm trứng trong đàm, trong phân để xác định.Có thể dùng phản ứng MD để phát hiện kháng thể sán.Bạch cầu toan tính tăng.SÁN LÁ PHỔIĐiều trị:Praziquantel 25mg/Kg x 3 lần/ngày trong 5 – 10 ngày.Bithionol (Bitin) 20 – 30 mg/ngày x 20 – 30 ngày uống cách nhật.Bilevon 2mg/kg liều duy nhất.Triclabendazole 10 mg/kg liều duy nhất.SÁN LÁ PHỔINguyên tắc và biện pháp phòng chống bệnhCắt đứt mắc xích trong chu trình phát triển: diệt ốc trung gian truyền bệnh.Chống vật chủ trung gian truyền bệnh: Không ăn tôm cua sống.Chống phát tán trứng ra môi trường: Không khạc nhổ bừa bãi, sử dụng hố xí hợp vệ sinh.Tuyên truyền giáo dục sức khoẻ Paragonimus westermaniParagonimus pulmonalisParagonimus kellicottiParagonimus heterotremusNgười phát hiệnKerbert, 1878; Braun, 1899 Trên hổ Bengal của vườn thúBaelz, 1880; Miyaazaki, 1978Phát hiện trứng ở BN Lao PhổiWard, 1908Chen and Hsia, 1964Vùng dịch tễĐông Nam Á, Đông Á, Ấn Độ, châu Phi, Nam MỹNhật Bản, Hàn Quốc, Đài LoanBắc Mỹ, châu MỹTrung Quốc, Thái Lan, Lào, Việt Nam: miền Bắc như LC, YBNơi ký sinhPhế nang phổiPhổi mèo Phổi của nhiều động vật có vú, có chủ yếu ở chó, chồn Phế nang phổi chó, mèo, báo, chuột. Người: phổi, da( FASCIOLOPSIS BUSKI )LANKESTER - 1857; ODHNER - 1902SÁN LÁ LỚN Ở RUỘTNăm 1843, George Busk tìm thấy 14 con sán lá trong tá tràng của một thủy thủ đến từ Ấn Độ. Khám phá này không được công bố.Năm 1852, Lankester đã tham khảo và đặt tên là Distoma Buskii. Nhưng G.Busk từ chối và đề nghị đặt thành Distoma crassumGIỚI THIỆUNăm 1902, Odher đã xem xét những mẫu sán lá từ một cậu bé Trung Quốc, mô tả kĩ hơn và nhận định chúng thuộc giống Fasciolopsis và đặt tên chúng là Fasciolopsis buski.SÁN LÁ LỚN Ở RUỘTThân dàyHình chiếc láRanh giới giữa đầu và thân không rõMàu nâu hay xámKích thước 3-7cm x 1,5-1,7cmHÌNH THỂSÁN TRƯỞNG THÀNH SÁN LÁ LỚN Ở RUỘTHÌNH THỂ910211846Đĩa hút bụng (2) lớn hơn đĩa hút miệng (1) và rất sâuThực quản có 2 nhánhKhông có hậu mônTinh hoàn (6,7), buồng trứng (8) chia nhánhTử cung (10) chiếm nửa trước thânLỗ sinh dục (11) trước đĩa hút bụngSÁN TRƯỞNG THÀNH SÁN LÁ LỚN Ở RUỘTSÁN TRƯỞNG THÀNH SÁN LÁ LỚN Ở RUỘTHÌNH THỂTRỨNGHình bầu dụcCó nắp, vỏ mỏngKích thước 130 x 75 mcmChứa phôi bào ở trongSÁN LÁ LỚN Ở RUỘTHÌNH THỂTrứngSÁN LÁ LỚN Ở RUỘTHÌNH THỂCHU TRÌNH PHÁT TRIỂNKý sinh ở ruột, từ đấy đẻ trứng, mỗi ngày 20.000 trứngỞ người, sán sống khoảng 6 tháng Gồm các giai đoạn Trong ốc PlanorbisTrong ruộtSÁN LÁ LỚN Ở RUỘTCHU TRÌNH PHÁT TRIỂNSÁN LÁ LỚN Ở RUỘTCHU TRÌNH PHÁT TRIỂNSÁN LÁ LỚN Ở RUỘTĐẶC ĐIỂM DỊCH TỂ Các yếu tố nguy cơ nhiễmĂn sống cây thủy sinh, củ ấu sốngSÁN LÁ LỚN Ở RUỘTKhoảng 20 triệu/thế giới Thường gặp ở châu Á: Trung Quốc, Bangladet, Indonesia, Việt NamĐẶC ĐIỂM DỊCH TỂSÁN LÁ LỚN Ở RUỘTTrẻ em có tỉ lệ nhiễm caoĐẶC ĐIỂM DỊCH TỂSÁN LÁ LỚN Ở RUỘTĐẶC ĐIỂM DỊCH TỂSÁN LÁ LỚN Ở RUỘTVIỆT NAM ĐBSCL HuếLÂM SÀNG Thời kỳ ủ bệnh - Mệt mỏi, đau bụng tiêu chảy. Thời kỳ phát bệnhĐau thượng vị, tiêu chảy, phù nề, thiếu máu.Có thể gây tắt ruột.Nhiễm nhiều: nôn ra trứng, sánTrẻ em: chậm phát triển thể lực tâm thầnSÁN LÁ LỚN Ở RUỘTCHẨN ĐOÁN Triệu chứng lâm sàng Xét nghiệm: Máu: tăng bạch cầu toan tính ( 20 – 25%)Soi phân trực tiếp.Phong phú hóa tìm trứngSÁN LÁ LỚN Ở RUỘTĐIỀU TRỊDiakène: 2-3 viên – thuốc sổ 1h sauChloxyle: 1 liều 0,5g/kgNiclosamide(Trédémine): 2 viên bụng đói, 1h sau 2 viên nữa.Praziquantel: 25mg/kg x 3lần/ngày (1-2ngày)Lưu ý điều trị cho phụ nữ có thai bệnh cấp tính suy tim, gan, thận. SÁN LÁ LỚN Ở RUỘTNGUYÊN TẮC VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG BỆNH Tuyên truyền, giáo dục cộng đồng Vệ sinh môi trường: diệt ốc, xử lý phân người & heo, không đại tiện xuống ao Vệ sinh ăn uống: không ăn sống thực vật thủy sinh, uống nước đun sôi Không cho heo ăn bèo, lục bìnhSÁN LÁ LỚN Ở RUỘTÔN TẬP VÀ SO SÁNH 4 LOẠI SÁN LÁ THÔNG THƯỜNGTÓM TẮT Sán lá lớn/GanFasciola hepaticaSán lá nhỏ/GanC. sinensisSán lá PhổiParagonimus sp.Sán lá lớn/RuộtFasciolopsis buski Nơi ký sinhỐng dẫn mậtỐng dẫn mậtPhổiTá tràng, niêm mạc ruộtSán trưởng thành- hình lá, đầu hình nón  - tinh hoàn phân nhánh      - tinh hoàn phân nhánh- ĐHM > ĐHB - hình hạt cà phê, nâu đỏ  - tinh hoàn ít phân nhánh  - ĐHM = ĐHB- hình lá, đầu và thân không rõ - tinh hoàn chia nhánh  - ĐHM < ĐHBTrứng- Có nắp, vỏ dày, màu nâu- Phôi bào mới sinh- Nắp lồi, nâu sẫm - Phôi ngay từ lúc sinh   - Có nắp, vỏ dày, nâu sẫm- Phôi bào- Có nắp, vỏ mỏng - Phôi bào khi mới sinh Sán lá lớn/GanFasciola hepaticaSán lá nhỏ/GanC. sinensisSán lá PhổiParagonimus sp.Sán lá lớn/RuộtFasciolopsis buski KCTG1Ốc LimmeaỐc BythiniaỐc MelaniaỐc PlanorbisKCTG2Cây thủy sinh (rau xà lách xoong)Cá nước ngọt (cá giếc, cá rô)Tôm, cuaCây thủy sinh (củ ấu, bèo, rau muống)Phương thức gây bệnhĂn sống các loại cây thủy sinhGan trâu bò, cừu không nấu chínĂn cá chưa nấu chínĂn tôm cua chưa nấu chínĂn sống các loại cây thủy sinh, cắn củ ấu sốngVùng dịch tễ ở VNBình Định, Tây NguyênMiền Bắc, Miền Trung (PY, BĐ)Sìn Hồ, Lai ChâuHuế, miền Nam (ĐBSCL, HG) Sán lá lớn/GanFasciola hepaticaSán lá nhỏ/GanC. sinensisSán lá PhổiParagonimus sp.Sán lá lớn/RuộtFasciolopsis buski Biến chứngLạc chỗViêm tuỵ, xơ gan, K đường mậtLạc chỗPhù phổi cấp  Tử vongDự phòngSử dụng hố xí hợp vệ sinhDiệt ốc trung gian truyền bệnh - Ăn chín, uống nước sôi để nguội - Không ăn cá sống - Không khạc nhổ bừa bãi- Không ăn tôm cua sống - Ăn chín, uống nước sôi để nguội- Không cho heo ăn bèo... sống; không nuôi heo thả rong TÀI LIỆU THAM KHẢOGiáo trình ĐH VTT, Bộ môn Vi sinh - Ký sinh trùng, Ký sinh trùng Y học 2014Giáo trình ĐH YD TPHCM, Bộ môn Vi sinh - Ký sinh trùng, Ký sinh trùng Y họcPham Ngoc Doanh, Yochiro Horii, Yukifuma Nawa, Paragonimus and Paragonimiasis in Vietnam: an UpdateSingh TS, Singh LD, Sugiyama H. Possible Discovery of Chinese lung fluke, Paragonimus Skrjabini, in Manipur, India. Southeast Asian J Trop Med Public Health 2006; 37(suppl 3):53-6Thank You!
Luận văn liên quan