Sáng kiến kinh nghieemk Tích hợp giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong môn sinh học khối 11

Năng lượng không thể thiếu trong sản xuất, sinh hoạt và hầu hết mọi hoạt động của sự sống. Sự thiếu hụt năng lượng trong thời gian dài sẽ là nhân tố kìm hãm sự phát triển liên tục của nền kinh tế quốc dân, gây hiệu ứng xấu đối với tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội. Nguồn năng lượng truyền thống có thể khai thác để cung cấp cho nhu cầu xã hội không phải là vô tận. Nước Việt Nam được thiên nhiên ưu đãi, có sự phong phú về tài nguyên năng lượng nhưng thực tế cho thấy sự khai thấc, chế biến và sử dụng còn nhiều hạn chế , hiệu quả thấp. Nếu tình trangnj này cứ tiếp tục kéo dài thêm sẽ hết sức nguy hiểm. Do vậy việc giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả là một yêu cầu cấp thiết. Hành động và ứng xử của con người đối với các nguồn năng lượng quý giá bị điều chỉnh bởi thái độ và nhận thức của họ mà giáo dục có vai trò to lớn. Giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong phạm vi trường trung học phổ thông là một quá trình tạo dựng cho học sinh những nhận thức và mối quan tâm đối với các nguồn năng lượng sao cho các em có đủ kiến thức, thái độ, động cơ và kỹ năng để có thể hoạt động một cách độc lập hoặc phối hợp nhằm tìm ra giải pháp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong hiện tại và tương lai. Để góp phần giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả cho học sinh trong các trường THPT có thể có rất nhiều cách, và cần phải kết hợp nhiều hình thức khác nhau như: tuyên truyền, cổ động, thi tìm hiểu, thi sáng tác.nhưng theo chúng tôi một trong những cách hữu hiệu nhất để gắn học sinh vào những hoạt động này một cách có hiệu quả đó là lồng ghép những nội dung sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả vào trong chương trình các môn học, trong đó có môn Sinh học.

doc27 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 3462 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Sáng kiến kinh nghieemk Tích hợp giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong môn sinh học khối 11, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT 4 THỌ XUÂN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM HỌC: 2009 - 2010 TÊN ĐỀ TÀI: TÍCH HỢP GIÁO DỤC SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ TRONG MÔN SINH HỌC KHỐI 11 Giáo viên: Thiều Viết Dũng. Chức vụ: Giáo viên. Đơn vị: THPT 4 Thọ Xuân. SKKN môn: Sinh học. Thọ xuân, ngày 15 tháng 05 năm 2010 Mục lục I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Năng lượng không thể thiếu trong sản xuất, sinh hoạt và hầu hết mọi hoạt động của sự sống. Sự thiếu hụt năng lượng trong thời gian dài sẽ là nhân tố kìm hãm sự phát triển liên tục của nền kinh tế quốc dân, gây hiệu ứng xấu đối với tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội. Nguồn năng lượng truyền thống có thể khai thác để cung cấp cho nhu cầu xã hội không phải là vô tận. Nước Việt Nam được thiên nhiên ưu đãi, có sự phong phú về tài nguyên năng lượng nhưng thực tế cho thấy sự khai thấc, chế biến và sử dụng còn nhiều hạn chế , hiệu quả thấp. Nếu tình trangnj này cứ tiếp tục kéo dài thêm sẽ hết sức nguy hiểm. Do vậy việc giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả là một yêu cầu cấp thiết. Hành động và ứng xử của con người đối với các nguồn năng lượng quý giá bị điều chỉnh bởi thái độ và nhận thức của họ mà giáo dục có vai trò to lớn. Giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong phạm vi trường trung học phổ thông là một quá trình tạo dựng cho học sinh những nhận thức và mối quan tâm đối với các nguồn năng lượng sao cho các em có đủ kiến thức, thái độ, động cơ và kỹ năng để có thể hoạt động một cách độc lập hoặc phối hợp nhằm tìm ra giải pháp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong hiện tại và tương lai. Để góp phần giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả cho học sinh trong các trường THPT có thể có rất nhiều cách, và cần phải kết hợp nhiều hình thức khác nhau như: tuyên truyền, cổ động, thi tìm hiểu, thi sáng tác...nhưng theo chúng tôi một trong những cách hữu hiệu nhất để gắn học sinh vào những hoạt động này một cách có hiệu quả đó là lồng ghép những nội dung sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả vào trong chương trình các môn học, trong đó có môn Sinh học. II.TÊN ĐỀ TÀI: Vì những lí do trên chúng tôi quyết định lựa chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm mang tên: “TÍCH HỢP GIÁO DỤC SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ TRONG MÔN SINH HỌC KHỐI 11” III. TÍNH KHẢ THI CỦA ĐỀ TÀI: Kết hợp với nội dung trong từng bài học hoặc trong từng mục hoặc các thông tin bổ sung có liên quan đến bài học, giáo viên có thể phân tích cho học sinh thấy được ý nghĩa của việc sử dụng tiết kiệm năng lượng và hiệu quả đối với bản thân, gia đình cũng như đối với toàn xã hội. Qua đó, học sinh có thái độ đúng đắn đối với việc sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, đồng thời vận động mọi người xung quanh cùng tham gia sử dụng năng lượng một cách tiết kiệm và có hiệu quả. IV. HẠN CHẾ: Do thời gian nghiên cứu ngắn, các tài liệu mới được cập nhật chưa nhiều, kinh nghiệm dạy học còn hạn chế, nên chắc chắn đề tài này còn mắc phải những thiếu sót. Vì vậy chúng tôi rất mong nhận được sự cổ vũ và đóng góp chân thành của Hội đồng khoa học, của các đồng nghiệp và của các bạn đọc để đề tài có thể được hoàn thiện và được áp dụng rộng rãi trong nghành. V. NỘI DUNG: TÍCH HỢP GIÁO DỤC SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ TRONG MÔN SINH HỌC KHỐI 11 A.NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I.Mục tiêu của môn sinh học *Mục tiêu chung: Củng cố, bổ sung, nâng cao, hoàn thiện các tri thức sinh học ở THCS, nhằm góp phần cho học sinh chuẩn bị tốt nghiệp THPT có đủ khả năng tiếp tục học lên các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động. *Mục tiêu cụ thể: 1.Kiến thức: - Học sinh có những hiểu biết phổ thông, cơ bản, hiện đại, thực tiễn về các cấp tổ chức sống, từ cấp phân tử, tế bào, cơ thể, đến các cấp trên cơ thể như quần thể, loài, quần xã, hệ sinh thái, sinh quyển. - Học sinh có một số hiểu biết về các quá trình sinh học cơ bản ở cấp độ tế bào và cơ thể như trao đổi chất và năng lượng, sinh trưởng và phát triển, cảm ứng, vận động, sinh sản và di truyền, biến dị. - Học sinh hình dung được sự phát triển liên tục của vật chất trên trái đất, từ vô cơ đến hữu cơ, từ sinh vật đơn giản đến sinh vật phức tạp cho đến con người. 2.Kĩ năng: - Kĩ năng sinh học: tiếp tục phát triển kĩ năng quan sát, thí nghiệm.Học sinh được làm các tiêu bản hiển vi và quan sát mẫu vật dưới kính lúp, kính hiển vi, biết bố trí một số thí nghiệm giản đơn để tìm hiểu nguyên nhân của một số hiện tượng, quá trình sinh học. - Kĩ năng tư duy: tiếp tục phát triển kĩ năng tư duy thực nghiệm – quy nạp, chú trọng phát triển tư duy lí luận ( phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát hoá…đặc biệt là kĩ năng nhận dạng, đặt ra và giải quyết các vấn đề gặp phải trong học tập và trong thực tiễn cuộc sống ). - Kĩ năng học tập: tiếp tục phát triển kĩ năng học tập, đặc biệt là tự học. Học sinh biết thu thập, xử lí thông tin, lập bảng, biểu đồ, sơ đồ, đồ thị, làm việc cá nhân và làm việc theo nhóm, làm các báo cáo nhỏ trình bày trước tổ, lớp… 3.Thái độ: - Củng cố niềm tin vào khoa học hiện đại trong việc nhận thức bản chất và tính quy luật của hiện tượng sinh học. - Có ý thức vận dụng các tri thức, kĩ năng học được vào cuộc sống, lao động, học tập. - Xây dựng ý thức tự giác và thói quen bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống, có thái độ và hành vi đúng đắn đối với chính sách của Đảng và Nhà nước về dân số, sức khoẻ sinh sản, phòng chống HIV/AIDS, lạm dụng ma tuý, các chất gây nghiện và các tệ nạn xã hội khác. II.Mục tiêu giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong môn sinh học khối 11 Sau khi học xong các bài Sinh học có tích hợp nội dung sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, học sinh phải có nhận thức đúng về: - Bảo vệ môi trường, yêu thiên nhiên và khai thác, sử dụng hợp lí các nguồn năng lượng trong thiên nhiên. Giáo dục sâu sắc về môi trường thiên nhiên qua chương trình môn học. Hiện nay việc sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả chính là sự quan tâm không chỉ của một cá nhân, một tổ chức, một quốc gia mà là của toàn thế giới, vì hiện nay năng lượng do con người tạo ra phần lớn từ nguồn năng lượng hóa thạch của trái đất, những nguồn năng lượng đó không phải là vô tận mà còn gây ra ô nhiễm môi trường rất lớn làm biến đổi khí hậu toàn cầu, ảnh hưởng tới đời sống của hàng triệu con người mà trong đó phần lớn lại là những người nghèo. - Nội dung các bài học ngoại khóa, thực hành, tin, tranh ảnh về tình trạng chặt phá rừng bừa bãi. - Hoạt động quang hợp, hô hấp của cây liên quan đến chuyển đổi năng lượng trong tự nhiên. - việc thuần hóa và nuôi dưỡng các loại động vật để phục vụ nhu cầu của con người có liên quan tới việc sử dụng năng lượng. Do vậy giáo viên cần cho học sinh hiểu được dựa vào đặc điểm cấu tạo thích nghi và tập tính của động vật để áp dụng vào việc chăn nuôi để sử dụng nguồn năng lượng tiết kiệm. - Hoạt động hô hấp của con người cũng liên quan đến việc sử dụng năng lượng. - Vấn đề dân số là một áp lực đối với việc sử dụng nguồn tài nguyên. - Liên hệ thực tế chống ô nhiễm môi trường, sử dụng năng lượng sạch, giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên. - Năng lượng cần cung cấp đủ cho cơ thể trong quá trình sinh trưởng và phát triển. - Qua trình chuyển hóa năng lượng trong cơ thể, duy trì hoạt động sống. - Tăng cường sử dụng tài nguyên tái sinh. - Tăng cường sử dụng tài nguyên năng lượng vĩnh cửu: năng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng thủy triều. - Tăng cường bảo vệ rừng và cây xanh, trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc. - Tham quan thiên nhiên, vận dụng luật bảo vệ môi trường, tham gia tích cực vào việc vận động và tuyên truyền phòng chống ô nhiễm môi trường, sử dụng năng lượng sạch. - Chứng minh ảnh hưởng của năng lượng đến hệ sinh thái và tầm quan trọng của năng lượng. - Xây dựng các biện pháp tưới tiêu hợp lí, bón phân khoa học. - Có các biện pháp bảo quản nông sản hợp lí - Xây dựng khẩu phần ăn khoa học. - Đi đôi với giáo dục ý thức sử dụng tiết kiệm năng lượng cho người lớn, chúng ta cần phải tuyên truyền và giáo dục ý thức sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả cho học sinh là một bộ phận không nhỏ của xã hội. Vì giáo dục từ nhỏ để tạo thành thói quen cho các em, từ đó dẫn đến hành động cụ thể, qua các em về tuyên truyền về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả đối với gia đình và những người xung quanh. III.Nội dung giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong môn sinh học khối 11 Chương trình Sinh học 11 THPT có thuận lợi khi giáo dục các chủ đề chính sau: Năng lượng là gì? Các dạng năng lượng. Sự bảo toàn và chuyển hóa năng lượng. Vai trò của năng lượng đối với con người. Sự cần thiết phải sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả. Xu hướng sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả. Các biện pháp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả. Các địa chỉ và mức độ tích hợp giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong môn sinh học 11 Lớp Tên bài Địa chỉ Nội dung tích hợp Mức độ tích hợp Lớp 11 Bài 3: Thoát hơi nước IV. Cân bằng nước và tưới tiêu hợp lí cho cây trồng Xây dựng biện pháp chăm sóc và tưới tiêu hợp lí cho cây trồng Tích hợp bộ phận và liên hệ Bài 5: Trao đổi khoáng và ni tơ ở thực vật V. Phân bón với năng suất cây trồng và môi trường Xây dựng biện pháp bón phân hợp lí Tích hợp bộ phận và liên hệ Bài 11: Quang hợp và năng suất cây trồng II. Tăng năng suất cây trồng thông qua sự điều khiển quang hợp Xác định các biện pháp nâng cao năng suất cây trồng thông qua quang hợp. Tích hợp bộ phận và liên hệ Bài 12: Hô hấp ở thực vật III. hô hấp sáng IV. Quan hệ giữa hô hấp với quang hợp và môi trường Cần hạn chế hô hấp sáng vì nó làm tiêu tốn sản phẩm quang hợp dẫn đến ảnh hưởng tới năng suất cây trồng Cần có các biện pháp bảo quản nông sản đúng cách Tích hợp bộ phận và liên hệ Bài16: Tiêu hóa ở động vật Củng cố Xây dựng khẩu phần ăn hợp lý, cân đối cho từng nhóm động vật. Liên hệ Bài 17: Hô hấp ở động vật Củng cố Tăng hiệu quả hô hấp bằng chế độ luyện tập, sinh hoạt Liên hệ Bài 23: Hướng động II.1. Hướng sáng Trồng cây phù hợp với điều kiện ánh sáng để tiết kiệm diện tích, tăng năng suất cây trồng. Tích hợp bộ phận và liên hệ B.HƯỚNG DẪN DẠY HỌC TÍCH HỢP GIÁO DỤC SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ TRONG MÔN SINH HỌC KHỐI 11 Ở MỘT SỐ BÀI CỤ THỂ Tiết: Ngày soạn: Tiết 3 :Bài 3: THOÁT HƠI NƯỚC I. Mục tiờu: Sau khi học xong bài này học sinh cần: 1. Kiến thức: - Nêu được vai trũ của thoỏt hơi nước đối với đời sống thực vật. - Mô tả được cấu tạo của lá thích nghi với chức năng thoát hơi nước . - Trỡnh bày được cơ chế đóng mở lỗ khí của khí khổng và các tác nhân ảnh hưởng đến quá trỡnh thoỏt hơi nước.. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh. 3. Thái độ : - Giải thích cơ sở khoa học các biện pháp kĩ thuật tạo điều kiện cho cây điều hũa thoỏt hơi nước dễ dàng. - Tích cực trồng cây và bảo vệ cây xanh ở trường học, nơi ở và đường phố. - Có ý thức xây dựng biện pháp chăm sóc, tưới tiêu hợp lí cho cây trồng II. Đồ dùng dạy học: - Tranh vẽ hỡnh 3.1, 3.2, 3.3, 3.4 SGK. - Mỏy chiếu. - Thớ nghiệm chứng minh cây xanh thoát hơi nước. III. Phương pháp dạy học: - Trực quan, thảo luận và hỏi đáp. IV. Tiến trỡnh dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ : - Động lực nào giúp dũng nước và các muối khoáng di chuyển được từ rễ lờn lỏ ? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy - trũ Nội dung kiến thức * Hoạt động 1: Tỡm hiểu vai trũ của thoỏt hơi nước. TT1: GV cho HS quan sát thí nghiệm (TN) đó chuẩn bị sẵn về hiện tượng thoát hơi nước ở thực vật, trả lời câu hỏi: - Hóy cho biết thoỏt hơi nước là gỡ ? - Vai trũ của thoỏt hơi nước ? TT2: HS quan sỏt TN → trả lời cõu hỏi. TT3: GV nhận xột, bổ sung → kết luận. * Hoạt động 2: Tỡm hiểu thoỏt hơi nước qua lá. TT1: GV yêu cầu HS đọc số liệu ở bảng 3.1, quan sát hỡnh 3.1, 3.2, 3.3→ trả lời cõu hỏi: - Em cú nhận xột gỡ về tốc độ thoát hơi nước ở mặt trên và mặt dưới của lá cây ? - Những cấu trỳc tham gia nào tham gia vào quỏ trỡnh thoỏt hơi nước ở lá? TT2: HS đọc số liệu, quan sát hỡnh → trả lời cõu hỏi. TT3: GV nhận xột, bổ sung → kết luận. TT4: GV yờu cầu HS nghiờn cứu SGK trả lời cõu hỏi: - Có mấy con đường thoát hơi nước? Đặc diểm của các con đường đó - Trong các con đường thoát hơi nước kể trên con đường nào là chủ yếu ? TT5: HS nghiờn cứu SGK → trả lời cõu hỏi. TT6: GV nhận xột, bổ sung → kết luận. TT7: GV yờu cầu HS nghiờn cứu SGK trả lời cõu hỏi: - Trỡnh bày cơ chế điều chỉnh thoát hơi nước ? - Hóy trỡnh bày đặc điểm của khí khổng trong mối liên quan đến cơ chế đóng mở của nó? TT8: HS nghiờn cứu SGK → trả lời cõu hỏi. TT9: GV nhận xột, bổ sung → kết luận. * Hoạt động 3: Các tác nhân ảnh hưởng đến quá trỡnh thoỏt hơi nước. TT1: GV cho HS đọc mục III, trả lời câu hỏi: - Quỏ trỡnh thoỏt hơi nước của cây chịu ảnh hưởng của những nhân tố nào? TT2: HS nghiờn cứu mục III → trả lời cõu hỏi. TT3: GV nhận xột, bổ sung → kết luận. * Hoạt động 4: Tỡm hiểu cõn bằng nước và tưới tiêu hợp lí cho cây trồng. TT1: GV cho HS đọc mục IV, trả lời câu hỏi: - Cơ sở khoa học của việc tưới tiêu hợp lí là gỡ? Tại sao phải tưới tiêu hợp lí cho cây trồng? Em hãy xây dựng biện pháp chăm sóc, tưới tiêu hợp lí cho cây trồng? TT2: HS nghiờn cứu mục IV → trả lời cõu hỏi. TT3: GV nhận xột, bổ sung → kết luận. I. Vai trũ của thoỏt hơi nước: - Tạo lực hút đầu trên. - Làm giảm nhiệt độ bề mặt lá. - Khớ khổng mở cho CO2 khuếch tỏn vào lỏ cung cấp cho quỏ trỡnh quang hợp. II. Thoát hơi nước qua lá. 1. Cấu tạo của lá thích nghi với chức năng thoát hơi nước. - Đặc điểm của lá thích nghi với chức năng thoát hơi nước: - Cấu trỳc tham gia vào quỏ trỡnh thoỏt hơi nước ở lá: + Tầng cutin (không đáng kể). + Khớ khổng 2. Hai con đường thoát hơi nước: - Con đường qua khí khổng (chủ yếu): + Vận tốc lớn. + Được điều chỉnh bằng việc đóng mở khí khổng. - Con đường qua cutin: + Vận tốc nhỏ. + Không được điều chỉnh. 3. Cơ chế điều tiết sự thoát hơi nước: - Qua khí khổng: Độ đóng mở của khí khổng. + Khi no nước, vách mỏng của tế bào khí khổng căng ra → vách dày cong theo → lỗ khí mở ra. + Khi mất nước, vách mỏng hết căng → vách dày duỗi → lỗ khí đóng. - Qua cutin: Điều tiết bởi mức độ phát triển của lớp cutin trên biểu bỡ lỏ: lớp cutin càng dày, thoỏt hơi nước càng giảm và ngược lại. III. Các tác nhân ảnh hưởng đến quá trỡnh thoỏt hơi nước: - Độ mở của khí khổng càng rộng, thoát hơi nước càng nhanh. - Các nhân tố ảnh hưởng: + Nước. + Ánh sỏng. + Nhiệt độ, gió và một số ion khoáng IV. Cân bằng nước và tưới tiêu hợp lí cho cây trồng. - Cân bằng nước được tính bằng sự so sánh lượng nước do rễ hút vào và lượng nước thoát ra. - Tưới nước hợp lớ cho cõy trồng: + Thời điểm tưới nước. + Lượng nước cần tưới. + cách tưới. - Tưới tiêu hợp lí giúp cho cây sinh trưởng và phát triển tốt, do đó nâng cao năng suất cây trồng. 3. Củng cố: - Cơ sở khoa học của việc tưới tiêu hợp lí là gỡ? Giải thớch? 4. Hướng dẫn về nhà: - Trả lời cõu hỏi SGK. - Đọc thêm: “Em cú biết” Tiết: Ngày soạn: Tiết 5 : Bài 5: DINH DƯỠNG NITƠ Ở THỰC VẬT I. Mục tiờu: Sau khi học xong bài này học sinh cần: 1. Kiến thức: - Nêu được vai trũ của nitơ trong đời sống của cây. - Trỡnh bày được quá trỡnh đồng hóa nitơ trong mô thực vật. - Nêu được các nguồn nitơ cung cấp cho cây. - Nêu được các dạng nitơ cây hấp thụ được từ đất. - Trỡnh bày được các con đường cố định và vai trũ của quỏ trỡnh cố định nitơ bằng con đường sinh học đối với thực vật và ứng dụng thực tiễn trong ngành trồng trọt. - Nêu được mối liên hệ giữa liều lượng phân đạm hợp lí với sinh trưởng và môi trường 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh. 3. Thái độ : - Biết ứng dụng những kiến thức đó học vào thực tiễn trồng trọt. - Có ý thức xây dựng biện pháp bón phân hợp lí cho cây trồng. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh vẽ hỡnh 5.1, 5.2, SGK. - Tranh vẽ hỡnh 6.1, 6.2, SGK. - Mỏy chiếu. III. Phương pháp dạy học: - Trực quan, thảo luận và hỏi đáp. IV. Tiến trỡnh dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ : - Thế nào là nguyên tố khoáng dinh dưỡng thiết yếu trong cơ thể thực vật? - Vỡ sao cần phải bún phõn hợp lớ cho cõy trồng ? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy - trũ Nội dung kiến thức * Hoạt động 1: Tỡm hiểu vai trũ sinh lớ của nguyờn tố nitơ. TT1: GV cho HS quan sỏt hỡnh 5.1, 5.2, trả lời cõu hỏi: - Em hóy mụ tả thớ nghiệm, từ đó rút ra nhận xét về vai trũ của nitơ đối với sự phát triển của cây? TT2: HS quan sỏt hỡnh → trả lời cõu hỏi. TT3: GV nhận xột, bổ sung → kết luận. * Hoạt động 2: Tỡm hiểu Quỏ trỡnh đồng hóa nitơ trong mô thực vật. TT1: GV yờu cầu HS nghiờn cứu mục II→ trả lời cõu hỏi: - NH3 trong mô thực vật được đồng hóa ntn? - Hỡnh thành amit cú ý nghĩa gỡ? TT2: HS nghiờn cứu mục II → trả lời cõu hỏi. TT3: GV nhận xột, bổ sung → kết luận. I. Vai trũ sinh lớ của nguyờn tố nitơ: * Vai trũ chung: - Nitơ là nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu. * vai trũ cấu trỳc : - Nitơ là thành phần không thể thay thế của nhiều hợp chaatssinh học quan trọng như : pr, axit nucleic, diệp lục, ATP… trong cơ thể thực vật. * vai trũ điều tiết : - Nitơ tham gia điều tiết các quá trỡnh trao đổi chất trong cơ thể thực vật thông qua hoạt động xúc tác, cung cấp năng lượng và điều tiết trạng thái ngậm cscuar cỏc phõn tử pr trong tế bào chất. II. Quỏ trỡnh đồng hóa nitơ trong mô thực vật. - Gồm 2 quỏ trỡnh: + Quỏ trỡnh khử nitrat. + Quỏ trỡnh đồng hóa NO3- trong mụ thực vật. 1. Quỏ trỡnh khử nitrat. - Quỏ trỡnh chuyển húa NO3- thành NH3 trong mô thực vật theo sơ đồ sau: NO3- → NO2- → NH3 2. Quỏ trỡnh đồng hóa NO3- trong mụ thực vật: - Amin húa trực tiếp: axit xờtụ + NH3 aa - Chuyển vị amin: aa + axit xờtụ → aa mới + axit xờtụ mới - Hỡnh thành: aa đicacbôxilic + NH3 → amit * Hoạt động 3: Tỡm hiểu nguồn cung cấp nitơ tự nhiên cho cây. TT1: GV cho nghiờn cứu mục III, trả lời cõu hỏi: - Hóy nờu cỏc dạng Nitơ chủ yếu trên Trái đất? - Hoàn thành PHT Dạng nitơ Đặc điểm Khả năng hấp thụ của cây Nitơ v/c Nitơ h/c TT2: HS nghiờn cứu mục III → trả lời cõu hỏi. TT3: GV nhận xột, bổ sung → kết luận. * Hoạt động 4: Tỡm hiểu Quỏ trỡnh đồng hóa nitơ trong mô thực vật. TT1: GV yờu cầu HS nghiờn cứu mục IV, quan sỏt hỡnh 6.2 → hoàn thành PHT Con đường Điều kiện Phương trỡnh phản ứng Húa học Sinh học TT2: HS nghiờn cứu mục II → hoàn thành PHT. TT3: GV nhận xột, bổ sung → kết luận. * Hoạt động 5 : Tỡm hiểu phõn bún với năng suất cây trồng và môi trường. TT1 : GV yờu cầu HS nghiờn cứu mục V, trả lời cõu hỏi : - Thế nào là bún phõn hợp lớ ? ý nghĩa của việc bón phân hợp lí ? - Các Phương pháp bón phân ? Cơ sở khoa học của các biện pháp bón phân đó ? TT2: HS nghiờn cứu mục V → trả lời cõu hỏi.  TT3: GV nhận xột, bổ sung → kết luận. III. Nguồn cung cấp nitơ tự nhiờn cho cõy: 1. Nitơ trong không khí - Cây không thể hấp thụ được Nitơ phân tử (N2) trong khụng khớ. 2. Nitơ trong đất : - Nguồn cung cấp Nitơ cho cây chủ yếu từ đất. - Nitơ trong đất gồm : + Nitơ khoáng : NO3- và NH4+. Cõy hấp thụ trực tiếp. + Nitơ hữu cơ : Xác sinh vật. Cây không hấp thụ trực tiếp được. IV. Quỏ trỡnh chuyển húa nitơ trong đất và cố định nitơ. 1. Quỏ trỡnh chuyển húa nitơ trong đất: - Chuyển hóa nitơ hữu cơ: + Chất hữu cơ NH4+. - Chuyển húa nitrat: + NO3- N2 2. Quỏ trỡnh cố định nitơ : - Con đường hóa học cố định nitơ: N2 + H2 → NH3 - Con đường sinh học cố định nitơ: do các VSV thực hiện. + Nhúm VSV sống tự do: Vi khuẩn lam. + Nhúm VSV sống cộng sinh: cỏc vi khuẩn thuộc chi Rhizobium… V. Phõn bón với năng suất cây trồng và môi trường: 1. Bón phân hợp lí và năng suất cây trồng: - Để cây trồng có năng suất cao phải bón phân hợp lí: + Đúng loại, đúng nhu cầu của giống, đúng thời điểm... + Đủ lượng. + Điều kiện đất đai, thời tiết. 2. Các phương pháp bón phân: - Bón qua rễ: Dựa vào khả năng của rễ hấp thụ ion khoáng từ đất. + Bún lút. + Bún thỳc. - Bún qua lỏ: Dựa vào sự hấp thụ cỏc ion khoỏng qua khớ khổng: dung dịch phõn bún qua lỏ phải: + Có nồng độ các ion khoáng thấp. + Chỉ bón khi trời không